Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tháng 9 - Năm học 2009-2010

Tiết 3 : Toán

 TIẾT 11 : LỚN HƠN. DẤU >

A . Mục tiêu: Giúp H :

 - B¬Ước đầu biết so sánh số l¬Ượng và sử dụng từ “ lớn hơn, dấu >” khi so sánh các số.

 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.

B. Đồ dùng dạy học:

 - G + H: Bộ đồ dùng học toán.

C.Các hoạt động dạy học:

I. HĐ1: KTBC ( 5’)

 - Làm bảng: Điền dấu

 4 .5 1 .3 2 .4 3 5

 - H nhận xét và đọc lại.

 -> G nhận xét.

II. HĐ2: Bài mới (15’)

1. Nhận biết 2 > 1

 - G sử dụng trực quan và ngôn ngữ hd H nhận biết 2 đồ vật nhiều hơn 1 đồ vật

 - G giới thiệu 2 lớn hơn 1 – G ghi bảng: 2 > 1.

 - Giới thiệu dấu > và Hd đọc 2 > 1

 - G HD cách viết dấu >.

 - H viết bảng con.

2. So sánh các số trong phạm vi 5:

 - G hd H sử dụng đồ dùng để so sánh 3 với 2, .

 - Trong các số từ 1 đến 5 số nào lớn nhất? lớn hơn những số nào?

 -> Số 5 lớn nhất, 5 lớn hơn 1, 2 , 3 , 4.

3. So sánh dấu < ,="">:

 - Bằng ngôn ngữ G hd H phân biệt và so sánh 2 dấu < ,="">

III. HĐ3: Luyện tập ( 17’)

 * Bài 2, 3: Làm SGK

 - KT: H biết dựa vào hình vẽ để so sánh số l¬ượng 2 nhóm đồ vật trong

 phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn .

 * Bài 4, 5:

 - KT: củng cố về so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.

 - Sai lầm: Bài 5 H nối không hết các tr¬ường hợp

 IV.HĐ 4: Củng cố – dặn dò ( 3’)

 - G nhận xét giờ học.

 

doc 55 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tháng 9 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp
 - Đàm thoại: 
 + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai ?
 + Em sẽ ntn khi tai bị hỏng?
 - > Để bảo vệ tai các em cần giữ vệ sinh tai, đi khám tai .... 
4. Hoạt động 3: Trò chơi " đóng vai" (5 - 8')
 * MT: Tập xử lí các tình huống đúng để bảo vệ mắt, tai
 * CTH:
 - G chia nhóm và giao cho các nhóm đóng vai theo tình huống:
 + đi học về , thấy Tuấn và Hà dùng que chơi đấu kiếm. Em sẽ làm gì?
 + Lan đang học bài thì bạn của anh đến chơi. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là 
 Lan em sẽ làm gì?
 - H thảo luận và đóng vai theo nhóm.
 - Các nhóm trình bày trước lớp.
 -> G nhận xét cách cư xử của mỗi nhóm.
5. Tổng kết: 
 - Em cần làm gì để bảo vệ mắt và tai?
 - G nhận xét và nhắc nhở H.
___________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 20
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
 BÀI 16 : ÔN TẬP
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết 1 cách chắc chắn các âm và chữ đã học trong tuần.
 - Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
 - Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: “ Cò đi 
 lò dò”.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G nêu tiếng “ đa”.
- G ghi vào mô hình.
-> G giới thiệu bài và bảng ôn.
2. Dạy bài mới.
a. Hình thành bảng ôn:
* Bảng ôn 1: 
 - G hd ghép âm n với ô -> nô.
-> G ghi bảng ôn.
- Hãy lấy âm n ghép với âm ơ ?
-> G ghi bảng ôn.
- G hd ghép các âm ở hàng ngang với các âm ở cột dọc để hoàn thành bảng ôn 1
* Bảng ôn 2: tiến hành tương tự.
b. Đọc từ ứng dụng.
- G ghi bảng : tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
3. Viết bảng con.
* tổ cò: 
+ G nêu quy trình viết( con chữ ) – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ, các con chữ.
-> G chØnh söa cho H.
* Tư¬ng tù víi: l¸ m¹.
3 – 5’
1 - 2’
15- 17’
5 – 7’
10– 12’
H đọc bài 15 : 2 – 3 em.
H đọc trơn, đánh vần, p.tích.
H đọc các âm ở bảng ôn.
H ghép - đọc: nô
H ghép - đọc nơ
H đọc bảng ôn 1: 2 - 3 em.
H đọc 2 bảng ôn.
H ghép: cò, mạ, thợ - đọc 
H đọc: 4 – 5 em.
Đọc cả bài: 1 – 2 em 
H đọc và nhận xét
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu: 
 “Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 34, 35.
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết.
* Dòng 1 : tổ cò
+ G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút,
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Kể chuyện:
- G giới thiệu truyện: Cò đi lò dò.
- G kể : 3 lần.
- HD kể từng đoạn theo tranh:
-> G nhận xét 
- G nêu ý nghĩa của truyện.
III. Củng cố – Dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
8 – 10’
15– 17’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở
H nghe.
H kể từng đoạn: 2 – 3 em/ đoạn.
H kể cả truyện: 1 – 2 em.
____________________________________
Tiết 3 : Toán
 TIẾT 15 : LUYỆN TẬP CHUNG
A . Mục tiêu: Giúp H củng cố về:
 - Khái niệm ban đầu về : bé hơn, lớn hơn, bằng nhau. 
 - So sánh các số trong phạm vi 5.
B. Các hoạt động dạy – học:
I. HĐ 1: KTBC ( 5’)
 - Làm bảng con: 2 = .  = 4 55
 -> G nhận xét.
II. HĐ 2: Luyện tập ( 32’)
 * Bài 1: 
 - KT: Củng cố về so sánh 2 nhóm đối tượng theo quan hệ bằng nhau.
 - Sai lầm: H vẽ sai.
 - Cách hd: a. + G hd H quan sát và nhận xét: Số lượng hoa ở 2 bình?
 + Muốn số hoa ở 2 bình bằng nhau bằng cách vẽ thêm , em vẽ 
 thêm hoa vào bình nào?
 b. HD tương tự.
 -> Muốn làm cho 2 nhóm đồ vật bằng nhau ta có thể vẽ thêm, hoặc gạch bớt 
 * Bài 2, 3: 
 - KT: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn, bé 
 hơn.
 - Sai lầm: H nối còn thiếu.
 III.HĐ 3: Củng cố – dặn dò ( 3’)
G nhận xét giờ học.
___________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 20
Tiết 1: Tiếng Việt
 TẬP VIẾT TUẦN 3
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết đúng mẫu các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve.
 - Giáo dục H có ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Chữ mẫu, vở mẫu.
C. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
TG
Học sinh
I. KTBC
- G nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Viết bảng con.
* lễ:
+ G nêu quy trình viết ( con chữ) – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, điểm cắt của nét khuyết, .
* Tương tự với: cọ , bờ, hổ
* bi ve:
 - G nêu quy trình viết – lu ý khoảng cách giữa 2 chữ..
- G chỉnh sửa cho H.
3. Viết vở:
- G kiểm tra tư thế ngồi, để vở
- Dòng 1: lễ
 + G nêu quy trình viết – Lưu ý điểm đặt, dừng bút, vị trí dấu thanh, và kĩ thuật viết liền mạch
- Dòng 2 -> 5: tương tự.
4. Chấm chữa - nhận xét:
- G chấm 1 số vở – nhËn xÐt.
- G nhận xét giờ học.
 2 – 3’
1’
5 – 7’
15- 17’
5 – 7’
H viết bảng con; lê, hồ.
H đọc và nhận xét.
H nghe
H đọc và nhận xét
H viết bảng.
H đọc Nd bài viết.
H đọc.
H q.sát vở mẫu - viết bài.
_____________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt
 TẬP VIẾT TUẦN 4
 A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết đúng mẫu các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ.
 - Giáo dục H có ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Chữ mẫu, vở mẫu.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
TG
Học sinh
I. KTBC
- G nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Viết bảng con.
* mơ :
+ G nêu quy trình viết (con chữ)– lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, vị trí dấu phụ
-> G chỉnh sửa cho H.
* do, ta, thơ:
 - G nêu quy trình viết – Lưu ý các nét nối ..
* thợ mỏ:
- G nêu quy trình viết – Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.
-> G chỉnh sửa cho H.
3. Viết vở:
- G kiểm tra tư thế ngồi, để vở
- Dòng 1: mơ
 + G nêu quy trình viết – Lưu ý điểm đặt, dừng bút, và kĩ thuật viết liền mạch
- Dòng 2 -> 5: tương tự.
4. Chấm chữa - nhận xét:
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
- G nhận xét giờ học.
 2 – 3’
1’
5 – 7’
15- 17’
5 – 7’
H viết bảng con: đò, tạ.
H đọc và nhận xét.
H viết bảng 
H đọc và nhận xét
H nghe
H đọc và nhận xét
H viết bảng con.
H đọc Nd bài viết.
H đọc.
H quan sát vở mẫu - viết bài
_____________________________________
Tiết 3 :	 Toán
 TIẾT 16 : Số 6
A. Mục tiêu: Giúp H
 - Có khái niệm ban đầu về số 6.
 - Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. Nhận biết số lượng 
 trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
B. Đồ dùng:
 - G: 6 que tính, 6 hình vuông
 - H : Bộ đồ dùng học toán.
 C. Các hoạt động dạy và học:
I. HĐ 1: KTBC ( 5')
 - Bảng con : + Viết các số từ 1 đến 5? Đọc số? 
 + trong các số trên số nào lớn nhất? bé nhất?
 - G nhận xét.
II. HĐ 2: Bài mới ( 13 – 15’)
 1. Lập số 6:
- G hd H thao tác trên que tính: 
 + Lấy 5 que tính?
 + Lấy thêm 1 qua tính nữa?
-> Có 5 que tính lấy thêm 1que tính là mấy que tính?
 - G hd H thao tác trên đồ dùng: hình vuông, hình tam giác 
- Để ghi lại 6 que tính, 6 hình vuông,  ta dùng số 6.
- G giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
2.Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- G hd H đếm xuôi từ 1 đến 6 bằng que tính.
 + H đếm không dùng que tính.
- G hd H đếm ngược từ 6 đến 1 bằng que tính.
 + H đếm không dùng que tính.
- Số 6 đứng liền sau số nào? Số nào đứng liền trước số 6? 
- Trong các số từ 1 đến 6 số nào lớn nhất? bé nhất?
-> Số 6 lớn nhất trong các số từ 1 đến 6.
H lấy
H lấy thêm 1 que tính.
H nêu.
H quan sát.
H nhận diện số 6 in, viết
H đọc số.
H đếm xuôi
H đếm ngược
H trả lời.
III. HĐ 3: Luyện tập (17' )
1. Làm bảng con:
 * Bài 1: 
 - KT: H biết viết số 6
 - SL : H viết chưa đẹp.
2. Làm SGK
 * Bài 2: 
 - KT: Củng cố về nhận biết , đếm, đọc, viết, cấu tạo của số 6.
 * Bài 3: 
 - KT: Củng cố vị trí của các số trong dãy số từ 1 đến 6.
 * Bài 4: 
 - KT: So sánh các số trong phạm vi 6.
 - SL : H nhầm lẫn dấu >, <.
IV. HĐ 4: Củng cố ( 3' )
 - Hôm nay học bài gì?
 - Đếm xuôi từ 1 đến 6, đếm ngược từ 6 đến 1?
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
TUẦN 4
1. G nhận xét những ưu - nhược điểm của tuần 4 về:
- Nề nếp, học tập, vệ sinh...
 - Tuyên dương:
..
- Nhắc nhở
2. Kế hoạch tuần 5:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần 4
 - Tiếp tục xây dựng lớp học tự quản, truy bài đầu giờ.
3. Tổng kết:
 - G tổ chức cho H vui múa hát.
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 200
 Tiết 1: Chào cờ
_________________________________________
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt
 BÀI 17 : u, ư
 A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : u, , nụ, thư.
 - Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư , bé Hà thi vẽ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.
 B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
 C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Dạy bài mới.
a. Phát âm và đánh vần tiếng:
* Âm u :
- G phát âm mẫu : u
- Lấy âm n ghép trước âm u thanh nặng 
dưới âm u -> nụ ?
- G đọc: nụ
- G đánh vần: n – u – nu - . - nụ
* Âm ư: tiến hành tương tự.
b, Đọc từ ứng dụng.
- G ghi bảng: cá thu thứ tự
 đu đủ cử tạ
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
3. Viết bảng con.
* u : 
+ G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, 
-> G chỉnh sửa cho H.
- Tương tự với: , nụ, thư.
3 – 5’
1’
15- 17’
5 – 7’
10– 12’
H đọc bài 16 : 2 – 3 em.
H phát âm.
H ghép âm u - đọc 
H ghép: nụ
H đọc.
H đánh vần,phân tích, đọc trơn.
H đọc : u - nụ
H đọc : u – nụ,  – thư
H ghép: thu, đủ, cử - H đọc.
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2 – 3 em.
H đọc và nhận xét
H tô khan và viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu: 
 Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 36, 37.
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết.
* Dòng 1 : u
+ G nêu quy trình viết chữ u – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật tô
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói 
thành câu theo chủ đề: thủ đô.
 + Tranh vẽ cảnh ở đâu? 
 + Mỗi nước có mấy thủ đô?
 + Thủ đô của nước ta là gì?
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viÕt vë
H nªu chñ ®Ò luyÖn nãi.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
 __________________________________________
 Tiết 4 :	 Toán
 TIẾT 17 : Số 7
A. Mục tiêu: Giúp H
 - Có khái niệm ban đầu về số 7. Biết đọc, viết số 7.
 - Đếm và so sánh các số trong phạm vi 7. Nhận biết vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
B. Đồ dùng:
 - G: 7 que tính, 7 hình tam giác 
 - H : Bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Họat động 1: KTBC ( 5')
 - Bảng con : + Viết các số từ 1 đến 6 ? Đọc số? 
 + Trong các số trên số nào lớn nhất( bé nhất) ? Nó lớn ( bé ) hơn 
 những số nào?
 - G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới ( 13 – 15’)
 1. Lập số 7:
- G hd H thao tác trên que tính: 
 + Lấy 6 que tính?
 + Lấy thêm 1 que tính nữa?
-> Có 6 que tính lấy thêm 1que tính là mấy que tính?
 - G hd H thao tác trên đồ dùng: hình vuông, hình tam giác 
- Để ghi lại 7 que tính, 7 hình vuông,  ta dùng số 7.
- G giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết.
- G hd cách viết chữ số 7 viết.
2.Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- G hd H đếm xuôi từ 1 đến 7 bằng que tính.
 + H đếm không dùng que tính.
- G hd H đếm ngợc từ 7 đến 1 bằng que tính.
 + H đếm không dùng que tính.
- Số 7 đứng liền sau số nào? Số nào đứng liền trước số 7? 
- Trong các số từ 1 đến 7 số nào lớn nhất? Nó lớn hơn những số nào?
-> Số 7 lớn nhất trong các số từ 1 đến 7, 7 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6.
H lấy
H lấy thêm 1 que tính.
H nêu.
H quan sát.
H nhận diện số 7 in, viết.
H đọc số.
H đếm xuôi
H trả lời.
III. Hoạt động 3: Luyện tập (17' )
 1. Làm bảng con:
 * Bài 1: 
 - KT: H biết viết số 7
 2. Làm SGK
 * Bài 2: 
 - KT: Củng cố về: đếm, đọc, viết, cấu tạo của số 7.
 * Bài 3: 
 - KT: Củng cố đếm, viết, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
 * Bài 4: 
 - KT: So sánh các số trong phạm vi 7
 IV. Hoạt động 4: Củng cố ( 3' )
 - Đếm xuôi từ 1 đến 7, đếm ngược từ 7 đến 1?
 - G nhận xét tiết học.
_________________________________________________
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 20
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
 BÀI 18 : x, ch
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : x, ch, xe, chó
 - Đọc được câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá về thị xã.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ô tô.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Dạy bài mới.
a. Phát âm và đánh vần tiếng:
* Âm x :
- G phát âm mẫu : x
- Lấy âm e ghép sau âm x -> xe ?
- G đọc: xe
- G đánh vần: x – e – xe.
* Âm ch: tiến hành tương tự.
b, Đọc từ ứng dụng.
- G ghi bảng: thợ xẻ chì đỏ
 xa xa chả cá
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
3. Viết bảng con.
* x : 
+ G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, 
-> G chØnh söa cho H.
- Tương tự với: ch, xe, chó.
3 – 5’
1’
15- 17’
5 – 7’
10– 12’
H đọc bài 17 : 2 – 3 em.
H phát âm.
H ghép âm x - đọc 
H ghép: xe
H đọc.
H đánh vần,p.tích, đọc trơn.
H đọc : x - xe
H đọc : x – xe, ch - chó
H ghép: chì, xa, chả - H đọc
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2 – 3 em.
H đọc và nhận xét
H tô khan và viết bảng con.
 Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu: 
 Xe ô tô chở cá về thị xã. 
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 38, 39.
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1 : x
+ G nêu quy trình viết chữ x – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật tô
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói 
thành câu theo chủ đề:
 + Chỉ và nêu tên các loại xe trong tranh? tác dụng của từng loại xe?....
 + nêu tên và tác dụng của các loại xe ô tô mà em biết?
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
 __________________________________________
 Tiết 3 :	 Toán
 TIẾT 18 : Số 8
A. Mục tiêu: Giúp H
 - Có khái niệm ban đầu về số 8. Biết đọc, viết số 8.
 - Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. 
 - Nhận biết vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
B. Đồ dùng:
 - G + H : Bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Họat động 1: KTBC ( 5')
 - Bảng con : 57 66 7.6 1.7
 -> G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới ( 13 – 15’)
 1. Lập số 8:
- G hd H thao tác trên que tính: 
 + Lấy 7 que tính?
 + Lấy thêm 1 que tính nữa?
-> Có 7 que tính lấy thêm 1que tính là mấy que tính?
 - G hd H thao tác trên đồ dùng: hình tròn, hình tam giác..
- Để ghi lại 8 que tính, 8 hình tròn,  ta dùng số 8.
- G giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết.
- G hd cách viết chữ số 8 viết.
2.Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
- G hd H đếm xuôi từ 1 đến 8 bằng que tính.
 + H đếm không dùng que tính.
- G hd H đếm ngược từ 8 đến 1 bằng que tính.
 + H đếm không dùng que tính.
- Số 8 đứng liền sau số nào? Số nào đứng liền trớc số 8? 
- Trong các số từ 1 đến 8 số nào lớn nhất? Nó lớn hơn những số nào?
-> Số 8 lớn nhất trong các số từ 1 đến 8, 8 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
H lấy
H lấy thêm 1 que tính.
H nêu.
H quan sát.
H nhận diện số 8 in, viết
H đọc số.
H đếm 
H trả lời.
III. Hoạt động 3: Luyện tập (17' )
 Làm SGK
 * Bài 1: 
 - KT: H biết viết số 8
 * Bài 2: 
 - KT: Củng cố về: đếm, đọc, viết, cấu tạo của số 8.
 * Bài 3: 
 - KT: Củng cố viết, thứ tự, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
 * Bài 4: 
 - KT: So sánh các số trong phạm vi 8
IV.Hoạt động 4: Củng cố ( 3' )
 - Đếm xuôi từ 1 đến 8, đếm ngược từ 8 đến 1? Số 8 lớn hơn những số nào?
 - G nhận xét tiết học. 
 ___________________________________
Tiết 4: 	 	 Đạo Đức
 TIẾT 5: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( tiết 1)
A. Mục tiêu: Giúp H hiểu:
 - Trẻ em có quyền được học hành.
 - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em thực 
 hiện tốt quyền được học, học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
 - Biết được tác dụng và ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
 - H có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.
 - H biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
B. Tài liệu và phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức, bút chì, màu sáp
 - Bài hát: Sách bút thân yêu ơi.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Khởi động ( 2- 3')
 - H hát bài : “ Sách bút thân yêu ơi”
 - G giới thiệu vào bài.
II. Bài mới
1. Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (8 - 10')
 - H nêu yêu cầu và làm bài.
 - Hãy nêu tên các đồ dùng, sách vở trong tranh?
 + H nêu.
 + G nhận xét. 
 2. Hoạt động 2: Làm bài tập 2 (8 - 10')
 - H nêu yêu cầu bài tập 2.
 - G chia nhóm đôi và HD các em giới thiệu với nhau về đồ dùng , sách vở cuả 
 mình.
 + Tên đồ dùng học tập? Đồ dùng đó dùng để làm gì?
 + Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
 - Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
 - > Được đi học là quyền lợi của T.E. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 ( 10 – 12’)
 - G nêu yêu cầu – H làm bài.
 - Đàm thoại: 
 + Bạn nhỏ đang làm gì trong mỗi tranh? 
 + Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?
 + Cần làm gì để giữ gìn đồ dùng , sách vở học tập bền đẹp?
 - H trả lời.
 -> Hành động của các bạn trong tranh 1,2,6 là đúng; các tranh 3,4,5 là sai.
 - Cần phải giữ gìn đồ dùng , sách vở : không làm dây bẩn, viết vẽ bậy ra sách 
 vở.
III. Củng cố – dặn dò: ( 3 - 4’)
G nhận xét giờ học và nhắc nhở H sửa sang lại sách vở , đồ dùng học tập để thi
 “ sách vở ai đẹp nhất”
__________________________________________________________________ 
 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 20
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt
 BÀI 19 : s , r
 A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : s, r, sẻ, rễ.
 - Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
 B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
 C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Dạy bài mới.
a. Phát âm và đánh vần tiếng:
* Âm s :
- G phát âm mẫu : s
- Lấy âm e ghép sau âm s thanh hỏi trên âm e -> sẻ ?
- G đọc: sẻ
- G đánh vần: s – e – se – hỏi - sẻ
* Âm r: tiến hành tương tự.
b, Đọc từ ứng dụng.
- G ghi bảng: su su rổ rá
 chữ số cá rô
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có âm s, r trong bài?
3. Viết bảng con.
* s : 
+ G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, 
-> G chỉnh sửa cho H.
- Tương tự với: r, sẻ, rễ.
3 – 5’
1’
15- 17’
5 – 7’
10– 12’
H đọc bài 18 : 2 – 3 em.
H phát âm.
H ghép âm s - đọc 
H ghép: sẻ
H đọc.
H đánh vần, p.tích, đọc trơn
H đọc : s – sẻ
H đọc : s – sẻ , r – rễ
H ghép: su, rá, rô - H đọc.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu - Đọc lại
H đọc cả bài: 2 – 3 em.
H đọc và nhận xét
H tô khan và viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu: 
 Bé tô cho rõ chữ và số.
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 40, 41
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết.
* Dòng 1 : s
+ G nêu quy trình viết chữ s – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật tô
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói 
2 - 3 câu theo chủ đề.
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viÕt vë
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
 __________________________________________
 Tiết 3 :	 Tự nhiên xã hội
 TIẾT 5 : VỆ SINH THÂN THỂ.
I. Mục tiêu: Giúp H:
 - Hiểu thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh và tự tin.
 - Biết những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh thân thể.
 - Biết cách rửa mặt , rửa tay chân sạch sẽ.
 - Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh SGK, xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
III. Các hoạt động dạy và học: 
 1. KTBC: ( 3 – 5’) 
 - Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ? tai?
 - G nhận xét.
2. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp ( 8 – 10’)
 * Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi H đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
 * Cách tiến hành:
 - G chia nhóm và hd H nhớ lại những việc đã làm để giữ sạch thân thể, quần 
 áo và nói với bạn .
 - H làm việc theo nhóm.
 - H trình bày trước lớp.
 - > G nhận xét.
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK ( 10 – 12’)
 * Mục tiêu: Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
 * Cách tiến hành:
 - G hd quan sát tranh trang 12, 13 và thảo luận:
 + Hãy nói về các việc làm của các bạn trong từng hình?
 + Nêu rõ việc làm nào đúng , việc làm nào sai? Tại sao? 
 - H thảo luận nhóm
 - Đại diện các nhóm trả lời.
 -> Tắm, gội bằng nước sạch và xà phòng; rửa tay chân , cắt móng tay, móng 
 chân là những việc nên làm.
 4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp ( 10 – 12’)
 * Mục tiêu: Biết cách rửa mặt , rửa chân tay sạch sẽ.
 * Cách tiến hành:
 - G nêu câu hỏi: 
 +

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tháng 9.Lop1.doc