Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tháng 11+12 - Năm học 2009-2010

 Tiết 4: Đạo đức

NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1)

I. Mục tiêu:

 - H hiểu: Trẻ em có quyền có quốc tịch.

 + Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.

 + Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.

 - H biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt

 Nam.

 - Có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư

 thế đứng chào cờ sai, biết nghiêm trang khi chào cờ.

II. Tài liệu và phương tiện:

 - Vở bài tập đạo đức.

 - 1 lá cờ Việt Nam, bài hát " Lá cờ VN".

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Khởi động ( 3 - 5')

 - H hát: “ Lá cờ Việt Nam”

 - G giới thiệu vào bài.

 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 (8 - 10')

 - G nêu yêu cầu: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

 + Các bạn trong tranh đang làm gì?

 + Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết?

 - H trả lời.

 -> Mỗi người đều có một quốc tịch riêng. Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của các em là “ Việt Nam”.

 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2 ( 8 - 10 ')

 - G chia nhóm và Hd quan sát tranh :

 + Những người trong tranh đang làm gì?

 - H thảo luận và trình bày trước lớp.

 - Đàm thoại:

 + Tư thế đứng chào cờ như thế nào?

 + Tại sao lại phải nghiêm trang khi chào cờ ? Sung sướng cùng nhau nâng lá quốc kì?

 + Quốc kì của nước ta có đặc điểm gì?

 + Khi chào cờ cần phải làm gì ?

 -> Quốc kì tượng trưng cho một nước. Quốc kì Việt Nam có màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc ca là bài hát chính thức của 1 nước dùng khi chào cờ.

 - Khi chào cờ cần phải: Bỏ mũ, nón; sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho gọn gàng; đứng nghiêm, mắt hướng vào quốc kì.

- Phải nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu tổ quốc Việt Nam.

4. Hoạt động 3: Làm bài tập 3 ( 5 - 7')

 - H nêu yêu cầu và làm bài cá nhân.

 - H trình bày trước lớp.

 - H và G nhận xét , bổ sung.

 -> Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, qay ngửa, nói chuyện riêng.

 5. Củng cố ( 3 - 4')

 - Em có quốc tịch gì? Quốc kì của nước ta có đặc điểm gì?

 - Khi chào cờ cần đứng ntn?

 - G nhận xét giờ học.

 

doc 104 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 1 - Tháng 11+12 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh.
 - H đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: “Không có chân . ngọn gió?”.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 - G dùng lời.
2. Dạy vần:
a. Hình thành vần.
* Vần ang:
- G phát âm mẫu: ang
- G đánh vần: a - ng – ang
- Hãy ghép tiếng “ bàng ”?
- G đọc: bàng
- G đánh vần: b – ang – bang - \ - bàng
- Hãy ghép từ: cây bàng?
- G đọc: cây bàng
* Vần anh: Tiến hành tương tự .
- Hãy so sánh 2 vần: ang, anh ?
b. Đọc từ ứng dụng:
- G viết bảng: buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
- G đọc mẫu và hd đọc.
- Tìm tiếng có vần ang, anh trong bài?
3. Viết bảng con:
* ang :
- G nêu quy trình viết – Lưu ý điểm đặt bút , nét nối.
 -> G chỉnh sửa cho H.
* Tương tự với : anh, cây bàng, cành chanh
3 – 5’
1’
15- 17’
5 – 7’
10- 12’
H đọc bài 56: 2 – 3 em
H phát âm.
H đánh vần, p.tích, đọc trơn.
H ghép vần: ang
H ghép.
H đọc.
H đánh vần, p. tích - đọc trơn.
H ghép.
H đọc.
H đọc: ang – bàng – cây bàng
H đọc: ang – bàng – cây bàng
 anh – chanh – cành chanh
H so sánh.
H ghép: làng, cảng, chưng - Đọc
H đọc: 5 – 6 em
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 1 – 2 em
H đọc và nhận xét.
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng:
- G giới thiệu câu :
 “ Không có chân có cánh
 .. ngọn gió?”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần anh trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 116, 117:
- HD quan sát tranh và nêu các tranh vẽ gì? 
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: ang
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: buổi sáng.
-> G chỉnh sửa câu cho H.
- Buổi sáng, đường làng có sạch không? Em cảm thấy ntn khi đi trên con đường sạch sẽ? ( GD BVMT – Mức độ liên hệ)
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần ang, anh ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H trả lời.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H trả lời
H nêu.
 __________________________________
Tiết 3: 	 Tự nhiên và xã hội
	 TIẾT 14:	 AN TOÀN KHI Ở NHÀ
A. Mục tiêu: Giúp H biết:
 - Kể tên một số vật sắc, nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
 - Xác định một số đồ vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
 - Số điện thoại để báo cứu hoả 114.
B. Đồ dùng:
 - Tranh SGK
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. KTBC: ( 3 – 4’)
 - Hàng ngày em đã được những gì để giúp bố mẹ?
 - G nhận xét.
 II. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 - G dùng lời.
 2. Hoạt động 1: Quan sát tranh trang 30 ( 13 – 14’)
 * Mục tiêu: Biết phòng tránh đứt tay, chảy máu.
 * Cách tiến hành:
 - G chia nhóm - HD quan sát tranh trang 30 và thảo luận:
 + Các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
 + Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
 - Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
 - Đàm thoại:
 + Hãy kể tên một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu?
 + Khi bị đứt tay, chảy máu em sẽ làm gì?
 + Khi dùng dao hay những đồ dùng sắc, nhọn cần phải chú ý gì?
 -> Khi dùng dao, kéo hay những đồ dùng dễ vỡ, sắc, nhọn cần phải cẩn thận để không bị đứt tay......
 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh trang 31 ( 8- 10')
 * Mục tiêu: - Xác định một số đồ vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.
 - Số điện thoại để báo cứu hoả 114.
 * Cách tiến hành:
 - H quan sát tranh và thảo luận: 
 + Tranh vẽ gì? Điều gì có thể xảy ra trong mỗi cảch trên?
 + Trong từng trường hợp xảy ra em sẽ làm gì?
 + Khi xảy ra cháy nhà em sẽ làm gì? Em sẽ làm gì khi bị bỏng?
 - H các nhóm trình bày trước lớp.
 -> Không được chơi gần lửa, chất gây cháy vì rất nguy hiểm. Nếu có xảy ra cháy cần gọi cứu hoả - số ĐT cứu hoả: 114.
 4. Củng cố , dặn dò: 
 - G nhận xét giờ học và nhắc nhở H cách phòng tránh tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra khi ở nhà.
 __________________________________________
	 Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009.
 Tiết 1+ 2 Tiếng Việt
 BÀI 58 : INH – ÊNH
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 - H đọc đúng câu ứng dụng: “Cái gì cao lớn . ngay ra?”.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 - G dùng lời.
2. Dạy vần:
a. Hình thành vần.
* Vần inh:
- G phát âm mẫu: inh
- G đánh vần: i – nh – inh
- Hãy ghép tiếng “ tính ”?
- G đọc: tính
- G đánh vần: t – inh – tinh - / - tính
- Hãy ghép từ: máy vi tính?
- G đọc: máy vi tính
* Vần ênh: Tiến hành tương tự .
- Hãy so sánh 2 vần: inh , ênh ?
b. Đọc từ ứng dụng:
- G viết bảng: đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
- G đọc mẫu và hd đọc.
- Tìm tiếng có vần inh, ênh trong bài?
3. Viết bảng con:
* inh :
- G nêu quy trình viết – Lưu ý điểm đặt bút , nét nối.
 -> G chỉnh sửa cho H.
* Tương tự với : ênh, máy vi tính, dòng kênh 
3 – 5’
1’
15- 17’
5 – 7’
10- 12’
H đọc bài 57: 2 – 3 em
H phát âm.
H đánh vần, p.tích, đọc trơn.
H ghép vần: inh
H ghép.
H đọc.
H đánh vần, p. tích - đọc trơn.
H ghép.
H đọc.
Đọc: inh- tính – máy vi tính
H đọc: inh – tính – máy vi tính
 ênh – kênh – dòng kênh
H so sánh.
H ghép: đình, bệnh, minh - Đọc
H đọc: 5 – 6 em
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 1 – 2 em
H đọc và nhận xét.
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng:
- G giới thiệu câu :
 “ Cái gì cao lớn . ngay ra?”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần ênh trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 118, 119:
- HD quan sát tranh và nêu các tranh vẽ gì? Em thấy dòng kênh có sạch , đẹp không? ( GDBVMT – mức độ liên hệ)
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: inh
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần inh, ênh ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H trả lời.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H nêu.
__________________________________
Tiết 3: Toán
 TIẾT 55 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
A. Mục tiêu: Giúp H:
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
B. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 5’)
 - Làm bảng con: 1 + 5 + 2 = 8 – 2 – 5 = 3 + 5 – 7 = 
 - Nêu cách tính: 1 + 5 + 2 ? Để tính được kết quả em thực hiện theo thứ tự nào?
 -> G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới (15’)
 1. Hình thành bảng cộng: 
 - G sử dụng trực quan: 8 con chim thêm 1 con chim. 
 Hướng dẫn H lập phép tính: 8 + 1 = 9. 
 - Có 1 con chim thêm 8 con chim -> H lập phép tính: 1 + 8 = 9.
 - G HD nhận xét 2 phép tính và chốt tính chất của phép cộng.
 - G hướng dẫn H sử dụng que tính để hình thành các phép cộng: 
 + Lấy 9 que tính tách thành 2 phần tuỳ ý – H lấy và kiểm tra.
 + Hãy lập phép tính cộng ứng với cách tách:
 + H nêu các phép cộng: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9
 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
 - H đọc các phép cộng và nhận xét kết quả của phép cộng.
 - > G giới thiệu bài.
 2. Ghi nhớ bảng cộng:
 - H đọc thầm để thuộc.
 - H đọc – G xoá dần kết quả.
 - H đọc thuộc bảng cộng.
 III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)
 Làm SGK/76, 77
 * Bài 1: 
 - KT: Củng cố cách đặt tính và tính các phép cộng trong phạm vi 9
 * Bài 2: 
 - KT: Củng cố các phép cộng trong phạm vi 9, phép trừ trong phạm vi 8
 * Bài 3: 
 - KT: Củng cố cộng 3 số trong phạm vi 9 và tính chất của phép cộng.
 * Bài 4: 
 - KT: Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 IV. Hoạt động 4 : Củng cố ( 3' )
 - H đọc bảng cộng trong phạm vi 9
 - G nhận xét giờ học.
____________________________________
	 Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009.
 Nghỉ ngày lễ
Tuần 15:
Từ 23.11 đến 27.11. 2009
 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1: Chào cờ
 __________________________________
Tiết 2+3: Tiếng Việt
 BÀI 60 : OM - AM
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : om, am, làng xóm, rừng tràm
 - H đọc đúng câu ứng dụng: “Mưa tháng bảy  trái bòng”.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 - G dùng lời.
2. Dạy vần:
a. Hình thành vần.
* Vần om:
- G phát âm mẫu: om
- G đánh vần: o - m – om
- Hãy ghép tiếng “ xóm ”?
- G đọc: xóm
- G đánh vần: x – om – xom - / - xóm 
- Hãy ghép từ: làng xóm?
- G đọc: làng xóm 
* Vần am: Tiến hành tương tự .
- Hãy so sánh 2 vần: om , am ?
b. Đọc từ ứng dụng:
- G viết bảng: chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
- G đọc mẫu và hd đọc.
- Tìm tiếng có vần om, am trong bài?
3. Viết bảng con:
* om:
- G nêu quy trình viết – Lưu ý nét nối
-> G chỉnh sửa cho H.
* Tương tự : am, làng xóm, rừng tràm
3 – 5’
1’
15- 17’
 5 – 7’
10 -12’
H đọc bài 59: 2 – 3 em
H phát âm.
H đánh vần, p.tích, đọc trơn.
H ghép vần: om
H ghép.
H đọc.
H đánh vần, p. tích - đọc trơn.
H ghép.
H đọc.
Đọc: om – xóm – làng xóm
om – xóm – làng xóm
am – tràm – rừng tràm
 H so sánh.
H ghép: chòm , đóm, cam - Đọc
H đọc: 5 – 6 em
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 1 – 2 em
H đọc và nhận xét.
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng:
- G giới thiệu câu :
 “ Mưa tháng bảy . trái bòng?”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần om, am trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 122, 123
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: om
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần om, am ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H nêu.
 __________________________________
Tiết 4: 	 Toán
 TIẾT 57: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Giúp H củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9
B.Các hoạt động dạy học.
 I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - Làm bảng con: Đặt tính và tính: 9 – 1 9 – 6 9 – 0 
 + Khi đặt tính cần lưu ý gì?
 + Dựa vào đâu để tính kết quả ?
 -> G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Luyện tập (32’).
 Làm SGK/80
 * Bài 1:
 - KT: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 9; tính chất của phép cộng; 
 mqh giữa phép cộng và trừ.
 * Bài 2: 
 - KT: Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 9, số 0 trong phép cộng và trừ.
 * Bài 3: 
 - KT: Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 9, so sánh số.
 * Bài 4:
 - KT: Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 * Bài 5:
- KT: Củng cố về nhận diện và đếm số hình vuông.
 III. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (3’).
 - Trò chơi: thi điền nhanh, điền đúng: 
 + G nêu: . + . = 9 9 -  = .
 + H viết số vào bảng con.
 - G nhận xét.
________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2009.
Tiết 1+ 2 Tiếng Việt
 BÀI 61 : ĂM - ÂM
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
 - H đọc đúng câu ứng dụng: “Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên 
 sườn đồi.”
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 - G dùng lời.
2. Dạy vần:
a. Hình thành vần.
* Vần ăm:
- G phát âm mẫu: ăm
- G đánh vần: ă - m – ăm
- Hãy ghép tiếng “ tằm ”?
- G đọc: tằm
- G đánh vần: t – ăm – tăm - \ - tằm 
- Hãy ghép từ: nuôi tằm?
- G đọc: nuôi tằm
* Vần âm: Tiến hành tương tự .
- Hãy so sánh 2 vần: ăm , âm ?
b. Đọc từ ứng dụng:
- G viết bảng: tăm tre mầm non
 đỏ thắm đường hầm
- G đọc mẫu và hd đọc.
- Tìm tiếng có vần ăm, âm trong bài?
3. Viết bảng con:
* ăm:
- G nêu quy trình viết – Lưu ý nét nối
-> G chỉnh sửa cho H.
* Tương tự : âm, nuôi tằm, hái nấm.
3 – 5’
1’
15- 17’
5 – 7’
10 -12’
H đọc bài 60: 2 – 3 em
H phát âm.
H đánh vần, p.tích, đọc trơn.
H ghép vần: ăm
H ghép.
H đọc.
H đánh vần, p. tích - đọc trơn
H ghép.
H đọc.
H đọc: ăm – tằm – nuôi tằm
H đọc: ăm – tằm – nuôi tằm
 âm - nấm – hái nấm
 H so sánh.
H ghép: tăm, thắm, mầm - Đọc
H đọc: 5 – 6 em
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 1 – 2 em
H đọc và nhận xét.
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng:
- G giới thiệu câu :
 “ Con suối . sườn đồi?”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần ăm, âm trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 124, 125
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: ăm
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần ăm, âm ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H nêu.
 __________________________________
Tiết 3: Toán
 TIẾT 58 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
A. Mục tiêu: Giúp H:
 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10.
B. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 5’)
 - Làm bảng con: 1 + 8 = 8 + 1 = 9 – 1 = 9 – 8 = 
 - Để tính được kết quả em dựa vào đâu?
 -> G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới (15’)
 1. Hình thành bảng cộng: 
 - G sử dụng trực quan: 9 hình vuông thêm 1 hình vuông
 Hướng dẫn H lập phép tính: 9 + 1 = 10. 
 - Có 1 hình vuông thêm 9 hình vuông -> H lập phép tính: 1 + 9 = 10.
 - G HD nhận xét 2 phép tính và chốt tính chất của phép cộng.
 - G hướng dẫn H sử dụng que tính để hình thành các phép cộng: 
 + Lấy 10 que tính tách thành 2 phần tuỳ ý – H lấy và kiểm tra.
 + Hãy nêu cấu tạo của số 10 -> lập phép tính cộng ứng với cách tách:
 + H nêu các phép cộng: 
 9 + 1 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10 5 + 5 = 10
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10
 - H đọc các phép cộng và nhận xét kết quả của phép cộng.
 - > G giới thiệu bài.
 2. Ghi nhớ bảng cộng:
 - H đọc thầm để thuộc.
 - H đọc – G xoá dần kết quả.
 - H đọc thuộc bảng cộng.
 III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)
 Làm SGK/81
 * Bài 1: 
 - KT: Củng cố cách đặt tính và tính các phép cộng trong phạm vi 10, tính chất của phép cộng.
 * Bài 2: 
 - KT: Củng cố các phép cộng trong phạm vi 10, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
 * Bài 3: 
 - KT: Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 IV. Hoạt động 4 : Củng cố ( 3' )
 - H đọc bảng cộng trong phạm vi 10
 - G nhận xét giờ học. 
 ___________________________________________
Tiết 4: 	 	 Đạo đức
	 TIẾT 15: 	ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - H biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
 - H thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
II. Tài liệu và phương tiện:
 - Vở bài tập đạo đức.
 - Bài hát: Tới lớp, tới trường ( Hoàng Vân)
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. KTBC ( 3 - 5')
 - Muốn đi học đúng giờ, em phải làm gì?
 - G giới thiệu vào bài.
 2. Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống bài tập 4 (10- 12')
 - G chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
 + Hãy đọc lời nói trong các bức tranh? Thảo luận và sắm vai theo nhóm.
 - H thảo luận nhóm và đóng vai - Các nhóm trình bày trước lớp.
 - Các nhóm khác nhận xét.
 - Đàm thoại:
 + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? 
 -> Đi học đều và đúng giờ để thực hiện quền được đi học và được nghe bài đầy đủ
3. Hoạt động 2: Làm bài tập 5 ( 9 - 10 ')
 - G chia nhóm và hướng dẫn thảo luận
 - H thảo luận theo nhóm – Các nhóm trình bày trước lớp.
 - Các nhóm nhận xét và thảo luận: 
 + Nếu trời mưa to em đi học hay nghỉ học? 
 + Vì sao phải đi học đều và đúng giờ?
4. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp ( 5 - 7')
 + Đi học đều và đúng giờ có lợi gì? 
 + Cần làm gì để đi học đúng giờ? 
 + Em chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học em cần làm gì?
 -> H đọc ghi nhớ/ SGK
5. Củng cố (3')
 - H hát: Tới lớp, tới trường.
 - G nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009.
 Tiết 1+ 2 Tiếng Việt
 BÀI 62 : ÔM - ƠM
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 - H đọc đúng đoạn thơ ứng dụng: “Vàng mơ . xôn xao?”.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 - G dùng lời.
2. Dạy vần:
a. Hình thành vần.
* Vần ôm:
- G phát âm mẫu: ôm
- G đánh vần: ô - m – ôm
- Hãy ghép tiếng “ tôm ”?
- G đọc: tôm
- G đánh vần: t – ôm – tôm.
- Hãy ghép từ: con tôm?
- G đọc: con tôm
* Vần ơm: Tiến hành tương tự .
- Hãy so sánh 2 vần: ôm, ơm?
b. Đọc từ ứng dụng:
- G viết bảng: chó đốm sáng sớm
 chôm chôm mùi thơm
- G đọc mẫu và hd đọc.
- Tìm tiếng có vần ôm, ơm trong bài?
3. Viết bảng con:
* ôm :
- G nêu quy trình viết – Lưu ý điểm đặt bút , nét nối.
 -> G chỉnh sửa cho H.
* Tương tự với ơm, con tôm, đống rơm
3 – 5’
1’
15- 17’
5 – 7’
10- 12’
H đọc bài 61: 2 – 3 em
H phát âm.
H đánh vần, p.tích, đọc trơn.
H ghép vần: ôm
H ghép.
H đọc.
H đánh vần, p. Tích, đọc trơn
H ghép.
H đọc.
H đọc: ôm – tôm – con tôm
H đọc: ôm – tôm – con tôm
 ơm – rơm - đống rơm
H so sánh.
H ghép: đốm, chôm, sớm - Đọc
H đọc: 5 – 6 em
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 1 – 2 em
H đọc và nhận xét.
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng:
- G giới thiệu câu :
 “ Vàng mơ  xôn xao”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần ôm, ơm trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 126, 127:
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: ôm
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: bữa cơm.
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần ôm, ơm ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H nêu.
 __________________________________
Tiết 3: 	 Tự nhiên và xã hội
	 TIẾT 15: LỚP HỌC
A. Mục tiêu: Giúp H hiểu
 - Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày.
 - Nói về các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
 - Nói được tên cô giáo , tên lớp, và tên một số bạn ở trong lớp.
 - Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học, nêu được 1 số điểm giống- khác nhau ở 
 các lớp học trong SGK
 - Kính trọng thầy cô , đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
 1. Khởi động: 
 - H hát: “ Em yêu trường em”
 - G giới thiệu bài.
 2. Hoạt động 1: Quan sát ( 14 – 15’)
 * Mục tiêu: Nói về các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
 Nói về các thành viên trong lớp học và các đồ dùng có trong lớp học.
 * Cách tiến hành:
 - G chia nhóm và HD thảo luận:
 + Trong lớp học của em có những ai? có những thứ gì? Chúng dùng để làm gì?
 - H thảo luận và trình bày trước lớp.
 - G hướng dẫn quan sát tranh SGK và thảo luận:
 + Trong lớp có những ai? Có những thứ gì?
 + Các lớp học này có gì giống và khác nhau?
 + Lớp học của em giống với lớp học nào có trong hình vẽ?
 + Em thích học ở lớp nào ? Vì sao?
 -> Lớp học có thầy cô và các bạn. Trong lớp học có bàn ghế của giáo viên và H, bảng.Việc trang bị các thiết bị , đồ dùng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường.
 3. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp: 
 * Mục tiêu: - Nói được tên cô giáo , tên lớp, và tên một số bạn ở trong lớp.
	- Kính trọng thầy cô , đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học
 	- Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày
 * Cách tiến hành:
 - G chia nhóm đôi và HD thảo luận:
 + Hãy kể về lớp học của em: Tên cô giáo và các bạn, tên trường, tên lớp?
 + Trong lớp em thường chơi với ai?Em có yêu quý lớp học của em không? 
 + Để lớp học luôn sạch đẹp , em cần làm

Tài liệu đính kèm:

  • docG.án tháng 11, 12 Lop 1.doc