Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tháng 10 - Năm học 2009-2010

Tiết 3: Toán

 TIẾT 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3

A. Mục tiêu: Giúp HS

 - Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

 - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.

 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.

B. Đồ dùng:

 - Bộ đồ dùng.

C. Các hoạt động dạy và học:

 I. Hoạt động 1: KTBC ( 3 – 5’)

 - G nhận xét bài kiểm tra

 II. Hoạt động 2: Bài mới ( 13 – 15’)

 1. Hình thành phép cộng: 1 + 1 = 2

 - G hướng dẫn H sử dụng que tính để hình thành:

 + Hãy lấy 1 que tính?

 + Lấy thêm 1 que nữa?

 + Có 1 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?

 + 1 thêm 1 là mấy?

- G hướng dẫn viết 1 thêm 1 là 2 : 1 + 1 = 2

- Giới thiệu dấu “ +” : là dấu cộng , dấu “ =” : là dấu bằng.

 1 + 1 = 2 : là phép cộng.

- HD đọc : 1 + 1 = 2

2. Hình thành phép cộng: 1 + 2 = 3, 2 + 1 = 3:

- G hướng dẫn H sử dụng trực quan để hình thành phép cộng : 1 +2 = 3, 2 + 1 = 3 : tương tự phép cộng 1 + 1 = 2.

3. G sử dụng trực quan ( Hình 4 / SGK)

 - HD quan sát hình vẽ và nêu cấu tạo của số 3.

 - HD lập các phép cộng: 1 + 2 = 3, 2 + 1 = 3

 - HD nhận xét các số trong phép tính và kết quả 2 phép tính

-> Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi ( bằng nhau)

4. Ghi nhớ bảng cộng:

- G xoá dần kết quả

H lấy - Kiểm tra

H lấy 1 que tính.

 là 2 que tính.

H trả lời

H đọc dấu +, dấu =

H đọc.

H nêu.

H đọc.

H nêu.

H đọc thầm để thuộc.

H đọc

H đọc thuộc.

III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)

 1. Bảng con:

 * Bài 2:

 - KT: Bước đầu H biết cách đặt tính và tính kết quả các phép cộng trong

 phạm vi 3

 - Sai lầm: H đặt tính chưa chuẩn, nêu cách đặt tính và tính còn lúng túng.

 2. Làm SGK:

 * Bài 2:

 - KT: Vận dụng bảng cộng để ghi kết quả đúng.

 * Bài 3:

 - KT: Củng cố phép cộng trong phạm vi 3.

IV. Hoạt động 4 : Củng cố ( 3' )

 - H đọc bảng cộng trong phạm vi 3.

 - G nhận xét giờ học.

 

doc 71 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tháng 10 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiến hành tuơng tự
- Hãy so sánh vần ui và ưi?
b, Đọc từ ứng dụng.
- G ghi bảng: cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi.
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần ui, ưi trong bài?
3. Viết bảng con.
* ui.
+ G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, nét nối
-> G chỉnh sửa cho H.
- Tương tự với: ưi, đồi núi, gửi thư.
3 – 5’
1’
15-17’
5 – 7’
10- 12’
H đọc bài 33: 2 – 3 em.
H phát âm.
H đánh vần – phân tích - đọc trơn.
H ghép vần: ui
H ghép.
H đọc.
H đánh vần – phân tích - đọc trơn.
H ghép.
H đọc.
H đọc: ui - núi - đồi núi.
H đọc: ui - núi - đồi núi.
 ưi – gửi – gửi thư
H so sánh
H ghép: túi, vui, ngửi - đọc 
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 2 – 3 em.
H đọc và nhận xét
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu: “Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần ui , ưi trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 70,71
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: ui
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói thành câu theo chủ đề:
 + Hãy kể tên đồi núi mà em biết ở quê em?
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần ui , ưi ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H trả lời.
H nêu.
_________________________________
Tiết 3 :	 Toán
 TIẾT 30: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG 
A. Mục tiêu: Giúp H:
 - Bước đầu nắm được: Phép cộng một số với 0 cho kết quả bằng chính số đó; 0 
 cộng với một số cho kết quả bằng chính số đó.
 - Biết thực hành tính trong trường hợp này.
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
B. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng học toán.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 5’)
 - Làm bảng con: Đặt tính và tính: 2 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 =
 + H nêu cách đặt tính và tính phép cộng: 2 + 1?
 + Khi đặt tính cần lưu ý gì?
 + Dựa vào đâu để tính kết quả?
 -> G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới (15’)
 1. Giới thiệu phép cộng: 3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3.
 - G hướng dẫn H thao tác trên que tính:
 + Lấy 3 que tính , lấy thêm 0 que tính. Tất cả có bao nhiêu que tính?
 + H lập phép tính: 3 + 0 = 3.
 - G hướng dẫn tương tự với các hình vuông để lập phép cộng: 0 + 3 = 3.
 - G hướng dẫn nhận xét 2 phép cộng có gì khác so với các phép cộng đã học. 
 - G sử dụng hình vẽ 3 (SGK / 51) Hd H lập phép cộng: 0 + 3 = 3 và 3 + 0 = 3;
 + HD nhận xét 2 phép cộng để rút ra kết luận: 0 + 3 = 3 + 0 
 -> Với 3 số và các dấu + , = có thể lập được 2 phép tính cộng.
 2. Ví dụ khác:
 - G hướng dẫn H sử dụng trực quan để tính kết quả các phép cộng:
 1 + 0 = 1 0 + 1 = 1
 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2
 - Hướng dẫn H nhận xét các phép cộng trên để rút ra kết luận: Một số cộng 
 với 0 ( 0 cộng với 1 số ) cho kết quả bằng chính số đó. 
 III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)
 Làm SGK/49:
 * Bài 1: 
 - KT: H biết làm tính cộng một số với 0 và 0 với 1 số. Củng cố tính chất 
 của phép cộng.
 * Bài 2: 
 - KT: Củng cố cách đặt tính và tính kết quả các phép cộng 1 số với 0, 0 với 1 số.
 * Bài 3: 
 - KT: Củng cố phép cộng có số 0.
 - Sai lầm: H điền sai phép tính :  + 2 = 4.
 * Bài 4: 
 - KT: Bíêt biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 - Sai lầm : H lúng túng khi lập đề toán khác.
 IV. Hoạt động 4 : Củng cố ( 3' )
 - Một số cộng với 0 ( 0 cộng với 1 số ) cho kết quả ntn? 
 - G nhận xét giờ học. 
 _____________________________________	 
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
1. G nhận xét những ưu nhược điểm của tuần 8 về:
- Nề nếp, học tập, vệ sinh...
 - Tuyên dương:
...
- Phê bình:
2. Kế hoạch tuần 9:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần 8
 - Tiếp tục xây dựng lớp học tự quản, đôi bạn giúp nhau 
*****************************************************************
Tuần 9:
Từ 12.10 đến 16.10. 2009
 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009.
 Tiết 1: Chào cờ
_________________________________________
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt
 BÀI 35: UÔI – ƯƠI 
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : uôi , ươi, nải chuối, múi bưởi.
 - H đọc đúng câu ứng dụng: Buổi tối , chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chuối , bưởi , vú sữa.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Dạy vần:
a, Hình thành vần.
* Vần uôi
- G phát âm mẫu.
- G đánh vần: u – ô - i – uôi
- Hãy ghép tiếng “chuối”?
- G đọc: chuối
- G đánh vần: ch – uôi – chuôi - / chuối
- Hãy ghép từ: nải chuối ?
- G đọc: nải chuối
* Vần ươi: Tiến hành tương tự 
- Hãy so sánh 2 vần: uôi, ươi?
b. Đọc từ ứng dụng:
- G viết bảng: tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
- G đọc mẫu và hd đọc.
- Tìm tiếng có vần uôi, ươi trong bài?
3. Viết bảng con:
* uôi:
- G nêu quy trình viết – Lưu ý điểm đặt bút , nét nối.
 -> G chỉnh sửa cho H.
* Tương tự với : ươi, nải chuối, múi bưởi.
3 – 5’
 1’
15-17’
5 – 7’
10 –12’
H đọc bài 34: 2 – 3 em.
H phát âm.
H đánh vần – phân tích - đọc trơn.
H ghép vần: uôi
H ghép.
H đọc.
H đánh vần – phân tích - đọc trơn.
H ghép.
H đọc.
H đọc uôi – chuôí– nải chuối
H đọc uôi – chuôí– nải chuối
 ươi – bưởi – múi bưởi
H so sánh.
H ghép: tuổi, lưới, tươi - Đọc
H đọc: 5 – 6 em
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 1 – 2 em
H đọc và nhận xét.
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu: “Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần uôi , ươi trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 72,73
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: uôi
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa.
 -> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần uôi , ươi ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H trả lời.
_________________________________________
Tiết 4: Toán
 TIẾT 33 : LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Giúp H củng cố về phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
B.Các hoạt động dạy học.
 I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - Làm bảng con: 4 + 0 = 0 + 4 = 0 + 5 = 5 + 0 = 
 + H nhận xét bảng.
 + Vì sao 5 + 0 = 5 ? 0 + 5 = 5?
 - G nhận xét, và chốt số 0 trong phép cộng.
 II. Hoạt động 2: Luyện tập (32’).
 1. Bảng con:
 * Bài 2:
 - KT: Củng cố các phép cộng trong phạm vi 5, tính chất của phép cộng
 2. Làm SGK/52
 * Bài 1: 
 - KT: củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5, số 0 trong phép cộng
 * Bài 3:
 - KT: Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5 và so sánh số.
 - Sai lầm: H điền dấu sai ở cột 3.
 * Bài 4:
 - KT: củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5
 III. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (3’).
 - H đọc bảng cộng 3, 4, 5.
 - G nhận xét.
_________________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
 BÀI 36 : AY – Â , ÂY 
A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
 - H đọc đúng câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy , bay, đi bộ, đi xe.
B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
	Học sinh	
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Dạy vần:
a, Hình thành vần.
* Vần ay
- G phát âm mẫu.
- G đánh vần: a - y – ay
- Hãy ghép tiếng “bay”?
- G đọc: bay
- G đánh vần: b – ay – bay 
- Hãy ghép từ: máy bay ?
- G đọc: máy bay
* Vần ây : Tiến hành tương tự.
- Hãy so sánh 2 vần: ay , ây ?
b. Đọc từ ứng dụng:
- G viết bảng: cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
- G đọc mẫu và hd đọc.
- Tìm tiếng có vần ay, ây trong bài?
3. Viết bảng con:
* ay:
- G nêu quy trình viết – Lưu ý điểm đặt bút , nét nối.
 -> G chỉnh sửa cho H.
* Tương tự với : ây, máy bay, nhảy dây
3 – 5’
 1’
15-17’
5 – 7’
10 –12’
H đọc bài 35: 2 – 3 em.
H phát âm.
H đánh vần, p. tích - đọc trơn
H ghép vần: ay
H ghép.
H đọc.
H đánh vần, p. tích - đọc trơn.
H ghép.
H đọc. 
H đọc: ay – bay – máy bay
H đọc: ay – bay – máy bay
 ây – dây – nhảy dây
H so sánh.
H ghép: xay, vây, cây - Đọc
H đọc: 5 – 6 em
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 1 – 2 em
H đọc và nhận xét.
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu: “Giờ ra chơi , bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.”
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần ay, ây trong câu?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 74,75
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: ay
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe.
 + Chỉ và gọi tên các hoạt động trong tranh?
 + Hàng ngày em đến trường bằng gì?....
 -> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần ay, ây ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H trả lời.
__________________________________
Tiết 3: Toán
 TIẾT 34 : LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
 - Giúp H củng cố về phép cộng các số trong phạm vi các số đã học, cộng với số 0.
B.Các hoạt động dạy học.
 I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - Làm bảng con: 4 + 0 = 0 + 4 = 0 + 2 = 2 + 3 = 
 + H nhận xét bảng.
 + Vì sao 4 + 0 = 4 ? 0 + 2 = 2?
 - G nhận xét, và chốt số 0 không ảnh hưởng gì đến phép cộng.
 II. Hoạt động 2: Luyện tập (32’).
 1. Bảng con:
 * Bài 2:
 - KT: Củng cố việc vận dụng bảng cộng trong phạm vi 5 vào cộng 3 số 
 2. Làm SGK/ 53
 * Bài 1:
 - KT: Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5, đặt tính và tính.
 * Bài 3:
 - KT: Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5 và so sánh số.
 * Bài 4:
 - KT: Biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
 III. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò (3’).
 - Thi điền nhanh, điền đúng:
 + G nêu: 3 =  +  ; . + . = 5 
 + H lập phép tính trên bảng con.
 - G nhận xét.
 _______________________________________
Tiết 4: Đạo đức
 TIẾT 9: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ , NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I. Mục tiêu: Giúp H :
 - Hiểu: Cần phải lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ. Có như vậy anh chị 
 em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
 - H biết: cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. KTBC: ( 3 – 5’)
- Trong gia đình, em được cha mẹ và những người thân chăm sóc ntn?
- Em có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ?
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài ( 1 – 2’)
 - G dùng lời.
 b. Hoạt động 1: Làm bài tập 1 ( 12 – 14’)
 - G chia nhóm và hướng dẫn H quan sát tranh và nhận xét về việc làm của các 
 bạn nhỏ trong tranh.
 - Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
 - G nêu ND của từng tranh và kết luận: Trong gia đình anh chị em phải hoà 
 thuận với nhau để cha mẹ vui lòng.
 c. Hoạt động 2: Làm bài tập 2( 12 – 14’)
 - G chia nhóm và hd thảo luận:
 + Tranh vẽ gì?
 + Em đoán xem bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì?
 - H thảo luận và trình bày trứơc lớp.
 -> Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ. Là em cần lễ phép với anh chị.
 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 – 3’)
 - Anh chị em trong gia đình phải cư xử với nhau ntn?
 - Đối với anh chị , em phải có thái độ ntn? đối với em nhỏ , em cần cư xử ntn?
 - G nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009.
 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt
 BÀI 37: ÔN TẬP
 A. Mục đích – yêu cầu:
 - H đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng âm i/ y; từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 32 đến 37.
 - Nghe hiểu và kể lại được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
 B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ, bảng ôn
 C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G nêu vần : ai , ay
-> G ghi bảng.
- G giới thiệu bài và bảng ôn.
2. Ôn tập.
a. Hình thành bảng ôn:
- G hướng dẫn ghép âm a với âm i -> ai
-> G ghi bảng ôn.
- Hãy ghép âm a với âm y - > ay?
-> G ghi bảng ôn.
- G hd tương tự với các vần còn lại.
b, Đọc từ ứng dụng:
- G ghi bảng: 
 tuổi thơ đôi đũa mây bay
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
3. Viết bảng con.
* tuổi thơ:
+ G nêu quy trình viết ( Con chữ) – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, 
-> G chỉnh sửa cho H.
- Tương tự với: mây bay
3 – 5’
1 - 2’
15- 17’
5 – 7’
10– 12’
H đọc bài 36: 2 – 3 em
Đọc câu ứng dụng SGK / 67, 71: 1 em
H đọc trơn, đ.vần, phân tích.
H đọc các âm, vần trong bảng ôn.
H ghép: ai - đọc.
H ghép - đọc: ay
H đọc bảng ôn: 1 số em
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2 – 3 em.
H đọc và nhận xét
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu đoạn thơ: 
 Gió từ tay mẹ. oi ả.
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
-> G nhận xét, cho điểm.
* Đọc SGK/ 76, 77.
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1 : tuổi thơ
+ G nêu quy trình viết– lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết
- Tương tự với dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Kể chuyện:
- G giới thiệu truyện: Cây khế
- G kể: 2 lần.
- Hd kể lại từng đoạn theo tranh:
-> G chỉnh sửa cho H.
- G nhận xét.
- Câu chuyện nói lên điều gì?
III. Củng cố – Dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
8 - 10’
15 -17’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở
H kể từng đoạn theo tranh: 2 – 3 em/ tranh.
H kể 1 đoạn mà em thích
Không nên tham lam
____________________________________
Tiết 3: 	 Tự nhiên và xã hội
TIẾT 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I. Mục tiêu: Giúp H biết:
 - Kể về những hoạt động mà em thích.
 - Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
 - Biết đi, đứng và ngồi học có lợi cho sức khoẻ.
 - Nêu được tác dụng của 1 số hoạt động trong các hình vẽ SGK.
 - Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. KTBC ( 3 – 5’)
 - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh?
 - Vì sao cần ăn uống hằng ngày?
 - G giới thiệu bài.
 2. Bài mới:
 a. Hoạt động 1: Thảo luận ( 10- 12’)
 * Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động và trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
 * Cách tiến hành:
 - G chia nhóm và thảo luận:
 + Hãy nêu các trò chơi, hoạt động mà em chơi hàng ngày?
 + Các hoạt động đó có lợi hay có hại cho sức khoẻ?
 + Trong khi chơi trò chơi các em cần lưu ý gì?
 - Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp.
 - > Cần chơi những trò chơi có lợi cho sức khoẻ và giữ an toàn trong khi chơi.
 b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK ( 10 – 12’)
 * Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
 * Cách tiến hành:
 - G chia nhóm đôi và Hd thảo luận :
 + Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình?
 + Nêu tác dụng của từng hoạt động?
 - H thảo luận và trình bày trước lớp.
 - Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể mệt mỏi, lúc đó ta cần 
 làm gì? Vì sao?
 -> Cần nghỉ ngơi, thư dãn đúng cách để mau lại sức.
 c. Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ ( 8 – 9’)
 * Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng , sai trong hoạt động hàng ngày.
 * Cách tiến hành:
 - G chia nhóm đôi và hd quan sát các tư thế ở trang 21, Cho biết những bạn 
 nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế.
 + Đi , đứng , ngồi đúng tư thế có lợi hay có hại cho sức khoẻ? Vì sao?
 - H thảo luận và trình bày trước lớp.
 -> Cần đi , đứng, ngồi đúng tư thế trong các hoạt động hàng ngày.
 3. Củng cố– dặn dò: ( 1 – 2’) 
 - G nhận xét giờ học.
 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 BÀI 38 : EO , AO
A. Mục đích – yêu cầu:
 - H đọc và viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
 - H đọc đúng câu ứng dụng: Suối chảy thổi sáo.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
 B. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh SGK, bộ chữ.
C. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Dạy vần:
a, Hình thành vần.
* Vần eo:
- G phát âm mẫu: eo
- G đánh vần: e – o - eo
- Hãy ghép tiếng “mèo”?
- G đọc: mèo
- G đánh vần: m – eo – meo - \ - mèo
- Hãy ghép từ: chú mèo?
- G đọc: chú mèo
* Vần ao: tiến hành tương tự
- Hãy so sánh vần eo và ao?
b, Đọc từ ứng dụng.
- G ghi bảng: cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ.
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần eo, ao trong bài?
3. Viết bảng con.
* eo
+ G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, nét nối
-> G chỉnh sửa cho H.
- Tương tự với: ao, chú mèo, ngôi sao.
3 – 5’
 1’
15-17’
5 – 7’
10- 12’
H đọc bài 37 : 2 – 3 em.
H phát âm.
H đánh vần, p.tích, đọc trơn.
H ghép vần: eo
H ghép.
H đọc.
H đánh vần ,p. tích - đọc trơn.
H ghép.
H đọc.
H đọc: eo – mèo – chú mèo.
H đọc: eo – mèo – chú mèo
 ao – sao – ngôi sao.
H so sánh
H ghép: kéo, đào, trèo - Đọc
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu - đọc lại.
H đọc cả bài: 2 – 3 em.
H đọc và nhận xét
H viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu đoạn thơ : 
 “ Suối chảy .. thổi sáo” 
- G đọc mẫu – hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng có vần eo, ao trong đoạn thơ?
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 78,79
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét – cho điểm.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: eo
+ G nêu quy trình viết – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật viết.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói.
- G hướng dẫn H quan sát tranh và nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề:
 + Trước khi mưa to, em thấy những gì trên bầu trời? Đi học về, nếu gặp mưa em làm gì?
 + Em biết gì về bão, lũ?....
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần eo, ao ngoài bài?
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
2 – 3’
H đọc: 5 – 6 em.
H đọc: 5 – 6 em.
H nêu 
H đọc cả bài: 2– 3 em.
H đọc từng trang: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H đọc nội dung bài viết.
H đọc
H quan sát vở mẫu – viết vở.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi – H nói trước lớp.
H nêu.
_______________________________
Tiết 3: Toán
 TIẾT 35: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
A. Mục tiêu: Giúp H
 - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mqh giữa phép cộng và phép trừ.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
B. Đồ dùng:
 - Bộ đồ dùng.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 3 – 5’)
 - Làm bảng con: 2 + 1 = 1 + 2 = 1 + 1 = 
 + Để tính được kết quả , em dựa vào đâu?
 - G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới (15’)	
 1. Hình thành phép trừ : 2 - 1 = 1
 - G hướng dẫn H sử dụng que tính để hình thành:
 + Hãy lấy 2 que tính? 
 + Bớt 1 que tính ?
 + Có 2 que tính bớt 1 que tính còn mấy que tính?
 + 2 bớt 1 còn mấy?
- G hướng dẫn viết 2 bớt 1 còn 1 : 2 – 1 = 1
- G. thiệu dấu “ - ” : là dấu trừ , 2 – 1 = 1: là phép trừ
- HD đọc : 2 – 1 = 1
2. Hình thành phép trừ : 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1
- G hướng dẫn H sử dụng trực quan để hình thành phép trừ 3 – 1 = 2; 3 – 2 = 1: tương tự phép trừ 
2 – 1= 1
3. G sử dụng trực quan ( Hình 4 / SGK)
 - HD quan sát hình vẽ và nêu cấu tạo của số 3.
 - HD lập các phép cộng: 1 + 2 = 3, 2 + 1 = 3 và phép trừ : 3 – 2 = 1; 3 – 1 = 2
- Hd nhận xét các phép tính và rút ra kết luận: 
“ Nếu lấy kết quả của phép cộng trừ đi số này thì được số kia.”
 -> Từ 3 số 1, 2, 3 và dấu + , - , = ta lập được 4 phép tính đúng trong đó có 2 phép cộng và 2 phép trừ.
4. Ghi nhớ bảng trừ:
- G xoá dần kết quả 
H lấy - Kiểm tra
H bớt 1 que tính.
Còn 1 que tính.
H trả lời
H đọc dấu – 
H đọc.
H nêu.
H đọc.
H nêu.
H đọc thầm để thuộc.
H đọc
H đọc thuộc.
III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)
 Làm SGK/ 54:
 * Bài 1: 
 - KT: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 ; củng cố mqh giữa phép cộng và 
 phép trừ.
 * Bài 2: 
 - KT: Bước đầu H biết cách đặt tính và tính kết quả các phép trừ trong 
 phạm vi 3
 * Bài 3: 
 - KT: Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.
IV. Hoạt động 4 : Củng cố ( 3' )
 - H đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
 - G nhận xét giờ học.
___________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009.
Tiết 1: Tiếng Việt
TẬP VIẾT TUẦN 7
 A. Mục đích – yêu cầu
 - H đọc và viết đúng mẫu các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái, ngói mới.
 - Giáo dục H có ý thức rèn chữ, giữ vở.
 B. Đồ dùng dạy học.
 - Chữ mẫu, vở mẫu.
 C. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
TG
Học sinh
I. KTBC
-> G nhận xét.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Viết bảng con.
* xưa kia:
+ G nêu quy trình viết ( con chữ) – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút, vị trí dấu thanh,.
* mùa dưa:
+ G nêu quy trình viết – Lưu ý các nét n

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tháng 10 Lop1.doc