Giáo án Tổng hợp khối 1 năm 2009 2010 - Tuần học 9

I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

 - GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội.

-Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần.

-Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một.

II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

A. Yêu cầu:

-HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần.

B. Nội dung:

- Lớp trưởng bắt bài hát.

-GV nhắc nhở nhũng việc cần làm trong tuần.

 +Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau:

 *Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.

 *Học tập:

 +Đi học đều và đúng giờ.

 +Học bài và làm bài tập đầy đủ.

 + Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ, mặc đồng phục

 

doc 39 trang Người đăng hong87 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 năm 2009 2010 - Tuần học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
+Bố mẹ em đi làm bằng gì?
+Ngoài các cách như đã vẽ trong tranh, để đi từ chỗ này đến chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
- Củng cố:
+ GV cho Hs đọc SGK
+ Cho HS tìm chữ vừa học
-Dặn dò: 
Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở 
nhà. - Xem trước bài 37
1’
4’
1’
15’
4’
10’
 10’
10’
10’
 5’
+ 2-4 HS đọc các từ: uôi, nải chuối, ươi, múi bưởi, tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười
 +Đọc câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
- Viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- HSđọc theo GV
-a và y
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: bắt đầu bằng a
+Khác: ay kết thúc bằng y
-Đánh vần: a- y- ay 
-Đánh vần: bờ- ay- bay
- Vẽ máy bay
-Đọc: máy bay
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+Vần: a- y- ay
+Tiếng khóa: bờ- ay- bay
+Từ khoá: máy bay
- HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: ay
-Viết vào bảng: bay
-â và y
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng y
+Khác: ây bắt đầu bằng â
- Đánh vần: ớ- y- ây
-Đánh vần: dờ- ây- dây
-Đọc: nhảy dây
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+Vần: ớ- y- ây
+Tiếng khóa: dờ- ây- dây
+Từ khoá: nhảy dây
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
-Lần lượt phát âm: ay, bay, máy bay và ây dây, nhảy dây
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
- HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
-Tập viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và trả lời
- Vẽ bạn trai đang chạy, bạn gái đi bộ, bạn nhỏ đi xe.
- Khi đi xa cần đi nhanh.
- Đi thuyền
+Bơi, bò, nhảy, 
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
 Môn : TN-XH
Bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS:
- Kể được các hoạt đôïng , trò chơi màø em thích.
- Biết tư thế ngồi học ,đi đứng có lợi cho sức khỏe .
- Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong ccas hình vẽ SGK.
- Có ý thức tự giác những thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :
- Các tranh, hình trong bài 9 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
TG 
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Muốn cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, chúng ta phải ăn uống như thế nào?
3.Bài mới;
a.Giới thiệu: Hoạt động và nghỉ ngơi.
b.Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ.
- Bước1: GV hướng dẫn.
+ Hãy nói với bạn tên về các hoạt đôïng hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày.
- Bước 2: 
+ GV mời HS kể lại cho cả lớp nghe tên các trò chơi của lớp mình.
+ GV hỏi: Những hoạt động vừa nêu có lợi gì? ( Hoặc có hại gì? )
* GV kết luận:
Những trò chơi có lợi cho sức khoẻ như đá bóng, đá cầu, nhảy dây, cướp cờ
 Giải lao 
c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ đối với cơ thể.
- Bước1: 
+ GV hướng dẫn cho HS quan sát hình ở trang: 20, 21 SGK chỉ và nói tên các hoạt động của từng hình.
+ Nêu rõ hình nào là cảnh vui chơi, hình nào là cảnh đang luyện tập TDTT.
+ Hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi đơn giản.
+ Nêu tác dụng của từng loại hoạt động.
- Bước2:
+ GV chỉ định một số em đã trao đổi nói lại những gì mà em biết.
d.Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ.
- Bước1: 
+ Cho HS quan sát tư thế đi, đứng của các hình trong SGK ( Trang 21)
+ Chỉ và nói bạn nào trong hình: đi, đứng đúng tư thế.
- Bước2 :
- GV cho đại diện nhóm nhận xét phân tích tư thế nào đúng nên học tập, tư thế nào sai cần nên tránh.
* GV kết luận: Nhắc nhở hs nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học lúc đi đứng trong các hoạt động hằng ngày.
4.Củng cố – dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại những trò chơi có lợi cho sức khoẻ 
- Chuẩn bị hôm sau ôn tập: Con người và sức khoẻ.
- Nhận xét – nêu gương
1’
4’
15’
5’
7’
 3’
 Hát 
 - 2 HS trả lời.
- Aên uống đủ chất để có đủ các chất đường, đạm, béo, chất khoáng vitamin cho cơ thể.
- HS tự kể tên các hoạt động:
+ Đá bóng, nhảy dây, nhảy cầu 
- HS trả lời.
- Đá bóng giúp chân khoẻ, nhanh nhẹn, khoé léo. Nhưng nếu đá bóng giữa trưa trời nắng dễ bị ốm.
- HS nhìn tranh và nêu được tác dụng của từng loại hoạt động.
- Đại diện nhóm trao đổi phát biểu
- HS phân tích nhận xét.
- HS tự nhắc lại các trò chơi.
HS theo dõi
Rút kinh nghiệm 
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
 Môn : Học vần
	 Bài 37: Ôn tập
I.MỤC TIÊU :
 - HS đọcđược có kết thúc bằng i / y ; từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
 - Viết được các vần từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
- HS khá ,giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng ôn trang 76 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(Tiết1)
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài 36.
- GV đọc: “Cối xay, ngày hội”, cho HS viết vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu: 
- GV cho HS nhắc lại tuần qua các em đã học những vần gì mới?
b. Ôn tập:
* Các vần vừa học.
- Gọi HS lên chỉ bảng các chữ vừa học trong tuần.
- GV đọc âm chỉ chữ.
* Ghép chữ thành vần.
- GV cho HS ghép vần từ những chữ ở cột dọc với những chữ ở cột ngang.
* Đọc từ ngữ ứng dụng
 Đôi đũa tuổi thơ mây bay 
- Cho HS đọc
Giải lao
* Tập viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết từ: tuổi thơ, mây bay( Lưu ý nét nối giữa t và uôi, th và ơ, m và ây, b và ay).
- Cho HS viết vào bảng con
- GV chỉnh sửa chữ viết.
 (Tiết 2)
c.Luyện tập:
- Luyện đọc:
+ GV cho HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1
- Đọc đoạn thơ:
+ GV giới thiệu đoạn thơ và cho HS thảo luận.
- GV cho HS đọc từng câu, hai câu, cả bài.
- GV chỉnh sửa khuyến khích các em đọc trơn.
- Luyện viết.
- GV cho HS viết vào vở tập viết các từ : tuổi thơ, mây bay.
Giải lao
* Kể chuyện:
- GV cho HS đọc tên bài : Cây khe ávà cho HS thảo luận
- GV: + Kể lần 1 toàn câu chuyện
 + Kể lần 2 theo tranh minh hoạ.
 +Kể lần 3 từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV cho HS thi nhau kể chuyện ( nối tiếp) 
- GV nhận xét bổ sung 
* Ý nghĩa: Không nên tham lam của người khác hoặc của mà không chính bàn tay ta làm ra.
4.Củng cố – dặn dò:
- GV cho HS đọc bài ở SGK
- Chuẩn bị hôm sau bài: Bài 38.
- Nhận xét - nêu gương.
1’
4’
2’
8’
7’
5’
8’
8’
10’
5’
8’
4’
 Hát 
- 3 HS đọc bài.
- HS viết vào bảng con.
- HS nhắc lại: ( ia, ua, oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây )
- HS chỉ chữ đọc âm.
- HS lần lượt ghép.
- HS đọc cá nhân, tổ, tập thể.
- HS viết vào bảng con: tuổi thơ, mây bay.
- HS đọc lần lượt các vần trong bảng ôn.
- HS thảo luận.
+ Đoạn thơ nói lên về tấm lòng của mẹ đối với các con.
- HS đọc cá nhân, tổ, nhóm, tập thể.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS đọc tên câu chuyện.
- HS thảo luận câu chuyện theo tranh.
- HS thi nhau kể từng đoạn ( nối tiếp) theo tranh minh hoạ
- HS đọc bài trong SGK.
- HS thi nhau tìm chữ có vần vừa học.
 Rút kinh nghiệm
Môn: Toán
Luyện tập chung(tr. 53)
I.MỤC TIÊU :
	* Giúp HS củng cố về:
 - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học , cộng với số 0.
 - Làm được các bài toán 1,2,4.HS K-G làm bài tập 3.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 3 HS lên thực hiện điền các dấu , = vào dấu chấm.
 2 . 2 + 3 ; 5  5 + 0 ; 2 + 3  4 + 0
- GV nhận xét ghi điểm 
 3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : 
- GV ghi bảng đề : Luyện tập chung 
b.Thực hành giải bài tập : 
* Bài 1 : Tính
-Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- HS nêu cách làm .
- HS giải vào vở 
- GV nhận xét ghi điểm 
* Bài 2 : Tính
-Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
-HS nêu cách làm .
-Gọi 3HS lên bảng , dưới lớp tính vào bảng con 
- GV nhận xét ghi điểm
* Bài 3 ( K-G) Điền dấu , =
-Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
-GV hỏi: Dựa vào phép cộng nào để tính kết quả 
- GV chia lớp thành 3 nhóm thi nhau làm bài
 Giải lao 
* Bài 4 : 
-Viết phép tính thích hợp .
- Giao nhiệm vụ : Nhìn vào hình vẽ đặt một đề toán và ghi phép tính tương ứng . Nhóm 1 , 2 tranh a ; Nhóm 3 tranh b .
- Đại diện nhóm lên trước lớp đặt đề toán rồi đưa ra phép tính thích hợp
- GV nhận xét , ghi điểm 
4.Củng cố - dặn dò:
* Trò chơi : 
-Nối phép tính với kết quả đúng 
-GV ghi số 3,4,5, lên bảng , học sinh thi nhau lên nối các phép tính có kết quả là 3,4,5. Đội nào tìm nhanh , đúng là thắng 
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , quên đem đồ dùng học tập 
- Về nhà học bảng cộng trong phạm vi 3,4 5 và làm bài tập trong vở
- Chuẩn bị hôm sau kiểm tra 
 1’
 4’
15’
 5’
 5’
 5’
- 3 HS lên bảng thực hiện
 2 ..<.. 2 + 3 ; 5 ..=.. 5 + 0
 2 + 3 ..>. 4 + 0
- HS nêu: tính theo cột dọc
Hai số cộng lại , kết quả viết xuống dưới gạch ngang thẳng cột với 2số trên
-HS nêu : Tính nhẩm
Số thứ nhất cộng số thứ 2 được kết quả cộng với số thứ 3 kết quả cuối cùng ghi sau dấu bằng .
 2 + 1+ 2 = 5; 3 + 1 + 1 = 5 
 2 + 0 + 2 = 4
- HS nêu: Điền dấu , =
- Dưạ vào phép tính cộng 3, 4 và 5
- HS thi nhau làm bài
- HS thực hiện theo nhóm
- HS chia làm 4 nhóm , mỗi nhóm đặt một đề toán theo hình vẽ và ghi phép tính lên bảng con 
a)
2 
+
1
=
3
b)
1 
+
4
=
5
 - HS thi nhau nối .
- các phép tính là : 
0 + 0 ; 
1 + 1 + 1 3
3 + 0 
3 + 1 
4 + 0 4
2 + 1 + 2 
2 + 1 
3 + 1 + 1 5
Rút kinh nghiệm:
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
 Chủ điểm tháng 10 : Chăm ngoan, học giỏi 
I/. MỤC TIÊU :
 Thuộc và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Giúp đỡ bạn trong học tập .
 Sinh hoạt sao 
 -Chăm chỉ học tập ; Chúc mừng ngày phụ nữ Việt Nam 20 /10.
 -Hát tập thể bài : Sao của em 
 Lao đôïng chăm sóc cây xanh , vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
 - Giáo dục An toàn Giao thông cho HS
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1 còi 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1/. Ổn định 
2/. Kiểm tra bài cũ 
HS trả lời chủ điểm tháng 10 
3/. Bài mới : 
Giới thiệu bài 
 Cho HS ra sân 
Ổn định tổ chức lớp 
Ca , múa hát tập thể 
 GV nhắc lại chủ điểm tháng 10 :
 Chăm ngoan ,học giỏi .
 *Hoạt động 1:
 Thuộc và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
 GV nhắc nhở HS ra sức thi đua học tập tốt .
 Sinh hoạt sao . 
* Hoạt động 2:
 Cho HS tham gia lao động dọn vệ sinh trường lớp .
 * Hoạt động 3:
 Khi tham gia giao thông phải thực hiện đúng luật 
Đi bên tay phải , đi hàng một sát lề đường , không đùa nghịch , không đi hàng hai , .
4/. Củng cố,dặn dò 
Cho HS nêu lại chủ điểm tháng 10 
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau 
1’
4’
 5’
5’
10’
5’
 5’
Hát tập thể một bài
HS trả lời
HS sinh hoạt tập thể 
HS theo dõi 
HS đọc thuộc từng điều 
 Cả lớp 
HS theo dõi 
2HS nêu
Rút kinh nghiệm : 
Môn :Thủ công 
Xé ,dán hình cây đơn giản ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách xé dán hình cây đơn giản .
 - Xé dán hình tán lá cây , thân cây và dán cây phẳng .Đường xé có thể bị răng cưa.
Hình dán tương đối phẳng , cân đối .
 Với HS khéo tay :Xé dán được hình cây đơn giản . Đường xé ít răng cưa . Hình dán cân đối , phẳng .Có thể xé thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước , màu sắc khác .
 -Giáo dục tính cẩn thân trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -GV : Bài mẫu 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2-Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
 -Hôm trước các em xé dán hình gì ?
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
-Hôm nay chúng ta tiếp tục học xé dán hình cây đơn giản: 
Xé ,dán hình cây đơn giản 
-Gọi HS nhắc lại bài 
b.GV hướng dẫn mẫu :
-Cây xé dán có hình như thế nào ? 
-Tán lá có màu gì ? Thân cây có màu gì ? 
*Xé dán hình tán cây : 
*Xé tán lá cây dài :
- Giấy màu xanh lá cây đếm ô , đánh dấu vẽ , xé một hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 5 ô 
-Từ hình chữ nhật xé lần 4 góc sau đó chỉnh lại cho giống lá cây 
*Xé dán thân cây : 
*Lấy một tờ giấy màu nâu đếm ô đánh dấu xé hình chữ nhật , một hình chữ nhật có chiều dài 6 ô cạnh ngắn 1 ô . 
*Hướng dẫn dán : 
-Làm động tác bôi hồ lần lượt ghép hình vào thân cây , tán cây . 
 Giải lao 
c.Cả lớp thực hành : 
-Yêu cầu HS lấy 2 tờ giấy màu xanh và nâu đếm ô đánh dấu và xé dán hình lá cây có tán tròn .
- dán hình vào vở. 
-Nhận xét về tinh thần học tập của các em .
3-Đánh gía sản phẩm : 
-Cho học sinh trình bày sản phẩm .
-Xé dán hình cây có tán tròn như hướng dẫn 
4-Nhận xét -dặn dò :
- Nhận xét về thái độ học tập , vệ sinh an toàn trong lao động .
- Chuẩn bị hôm sau xé dán hình con gà con (tiết 1) .
1’
3’
2’
10’
 5’
10’
 4’
Hát
-Xé dán hình cây đơn giản
-HS nhắc lại bài: xé dán hình cây đơn giản 
- Cây cao , tán tròn to nhỏ khác nhau 
-Tán có màu xanh , thân có màu xám 
-Cả lớp theo dõi và thực hành xé dán.
-Học sinh trình bày sản phẩm 
-HS chú ý 
Rút kinh nghiệm :
	Môn : Học vần
 Bài 38: eo - ao
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc được: eo , ao , chú mèo , ngôi sao, từ và thơ ứng dụng:
 - Viết được: eo , ao , chú mèo , ngôi sao .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lụt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng dạy tiếng việt
- Tranh minh hoạ phần luyện nói.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 (Tiết1)
Hoạt động của thầy 
TL
Hoạt động của trò 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 hs đọc lại bài 37.
- GV đọc cho hs viết vào bảng con: đôi đũa tuổi thơ.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : Hôm nay các em được học 2 vần mới đó là : eo , ao 
- GV ghi : eo , ao
b.Dạy vần : 
 * Vần eo :
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần eo.
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần eo 
- Em hãy so sánh eo với o. 
- Cho học sinh phát âm lại .
- GV ghi bảng.
* Đánh vần:
- Gọi HS nhắc lại vần eo. 
- Vần eo đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Tìm trong bảng chữ cái âm m , dấu huyền ghép vào vần eo để được tiếng mèo 
- GV nhận xét , ghi bảng : mèo
- Em có nhận xét gì về vị trí âm m vần eo thanh huyền trong tiếng mèo 
-Tiếng mèo được đánh vần như thế nào ?
*GV chỉnh sửa lỗi phát âm : 
- Cho học sinh quan sát tranh con mèo hỏi : 
 + Trong tranh vẽ con vật nào ? 
 + GV rút ra từ khoá : chú mèo , ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
Viết :
 * GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết vần eo 
-Vần eo : có độ cao 2 ô ly 
- Điểm đặt bút của e ở giữa ly thứ nhất viết một nét thắt trên cao 2 ô ly , điểm dừng bút là điểm bắt đầu của o 
-Nét nối giữa e và o liền nhau 
-GV tô lại quy trình viết eo trên bảng con 
-Yêu cầu HS dùng ngón trỏ viết trên không để định hình cách viết 
-HS viết vào bảng con 
-Viết mẫu và hướng dẫn viết tiếng mèo 
-Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết .
 ( Luy ý : nét nối giữa m và eo dấu huyền trên e )
* Vần ao :
 a.Nhận diện vần :
- Hãy tìm trong bộ chữ avà o để ghép vần ao
-So sánh ao và eo.
b. Đánh vần :
- Vần ao đánh vần như thế nào?
*Tiếng và từ khoá :
- GV cho HS tìm âm s để ghép với vần ao được tiếng sao
- GV giới thiệu tranh ngôi sao rút ra từ ngôi sao.
- Cho HS đánh vần tiếng từ khoá
*Viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết: ao , ngôi sao
* Giải lao : Cho lớp hát 
* Đọc từ ứng dụng
 - GV ghi bảng : Cái kéo , leo trèo , trái đào , chào cờ .
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần eo , ao 
 GV giải thích từ :
 + Cái kéo : Cho HS quan sát cái kéo , cái kéo dùng để cắt vải .
 + Leo trèo : HS tự giải thích .
+ Trái đào : Quả có hình tim, lông mượt, ăn có vị chua 
 + Chào cờ : Động tác nghiêm trang kính cẩn trước lá cờ Tổ quốc 
-GV đọc mẫu tư ứngï dụng 
TIẾT 2
C- Luyện tập :
* Luyện đọc : 
-Cho học sinh đọc lại các chữ ở tiết 1 ( chỉ ở SGK ) .
-Đọc từ ứngdụng
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS ( nếu có ) 
*Đọc câu ứng dụng: 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+Tranh vẽ gì ?
+Em đã nghe thổi sáo bao giờ chưa?
+Em cảm thấy thế nào khi nghe thổi sáo?
+Em có nhận xét gì về khung cảnh bức tranh ?
+ Em có thể đọc toàn bài đoạn thơ nói về vẽ đẹp của khung cảng nơi đây ? 
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng . 
* Luyện viết :
- GV cho HS viết vào vở 
- Khi viết bài này , em cần lưu ý điều gì?
- Cho lớp viết vào vở , uốn nắn chỉnh sửa sai cho HS ( nếu có ) 
* Giảo lao : Cho lớp thực hiện bài thể dục 
*Luyện nói theo chủ đề : Gió , mây , mưa . bão, lũ : 
- GV treo tranh, cho HS quan sát tranh .
- Tranh vẽ gì ?
- Em đã bao giờ thả diều chưa , nếu muốn thả diều thì phải có diều và gì nữa?
-Trước khi có mưa em thấy trên bầu trời thường xuất hiện những gì ?
- Nếu đi gặp trời mưa thì em phải làm gì 
-Nếu có bão thì hậu quả gì xảy ra ? 
-Em có biết gì về lu õkhông ? 
-Bão và lũ có tốt cho cuộc sống không ?
- Chúng ta làm gì để tránh bão , lũ 
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV học sinh đọc SGK. 
- Tìm vần mới học trong một đoạn văn bất kỳ 
- Nhận xét - nêu gương 
- Chuẩn bị bài hôm sau: Bài 39
1’
4’
2’
 13’
5’
 10’
 10’
10’
5’
5’
5’
 Hát
- 2 em đọc từ ngữ.
- 2 em đọc đoạn thơ
- HS viết bảng con đôi đũa, tuổi thơ.
- HS nhắc lại : eo , ao
- Eo được tạo bởi e và o 
- Lớp ghép e+o -eo
- Giống: Kết thúc bằng o 
- Khác: eo thêm e 
- HS phát âm eo
3 HS nhắc lại eo
- e-o -eo (cá nhân, nhóm đánh vần ) 
- Lớp ghép : mèo 
- Âm m đứng trước eo đứng sau thanh huyền trên chữ e
- mờ -eo - meo - huyền -mèo 
(cá nhân , nhóm , lớp đánh vần)
- Tranh vẽ con mèo .
- E - o -eo -mờ -eo - meo - huyền -mèo , chú mèo .
- Lớp theo dõi . Viết trên không để định hình cách viết . 
-Lớp theo dõi .
+ Viết trên bảng con .
+ Nhận xét bài viết . 
- V ần ao được tạo bởi avà o
 - HS ghép ao
+ khác : a và e 
 + Giống: o
- ao : a- o- ao
- HS ghép tiếng sao
-a -o-ao
 - sờ- ao –sao
- ngôi sao
-HS viết vào bảng con : ao , ngôi sao.
* Tất cả lớp hát .
- Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ nêu tiếng có vần ao , eo ( kéo , trèo , đào , chào )
-Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
-Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .-4 HS (Cá nhân lần lượt đọc ) 
 -Cá nhân , nhóm hoặc lớp đọc :
 cái kéo , leo trèo ,
 trái đào , chào cờ .
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . 
-Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây .
- HS trả lời
- Nghe hay , trầm bổng vang xa 
 -Bạn ngồi thổi sáo dưới gốc cây bên dòng suối 
-HS đọc đoạn thơ :
Suối chảy rì rào 
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo 
-HS viết vào vở
-Lưu ý nét nối và dấu thanh 
-Gió, mây,mưa, bảo ,lũ
-Muốn thả diều cần phải có diều và có gió.
-Trước khi có mưa trên bầu trời thường có mây.
- Đi gặp trơiø mưa em cần trú mưa.
- Cây côí sẽ bị ngã.
-Lũ: nước mưa tràn ngập nhà cửa
- Không
- Theo dõi bản tin thời sự, nghe theo người lớn hướng dẫn.
-HS đọc.
 Rút kinh nghiệm:
 Môn : Toán
 Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ 1
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Môn: Thể dục
Bài: Đội hình đội ngũ – Thể dục RLTTcơ bản
I MỤC TIÊU:
- Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh, trật tự hơn giờ trước.
 - Ôn tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay về trước. Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. 
 II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:
	- Trên sân trường.
 III. TIẾN HÀNH THỰC HIỆN:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
A. P

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 09.doc