Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 20 - Lê Xuân Linh Vũ

11/01/10. SHDC 20

 HV 175-176 ach

 T 73 Phép cộng dạng 14 + 3.

 ĐĐ 20 Lễ phép và vâng lời thầy giáo.

12/01/10. VSRM 4 Phương pháp chải răng

 TD 20 Bài thể dục – Trò chơi vận động.

 HV 177-178 ich - êch

 T 74 Luyện tập

13/01/10. HV 179-180 Ôn tập

 T 75 Phép trừ dạng 17 – 3.

 MT 20 Vẽ hoặc nặn quả chuối

14/01/10. HV 181-182 op - ap

 TC 20 Gấp mũ ca lô.

 TNXH 20 An toàn trên đường đi học.

 H 20 Ôn bài hát : Bầu trời xanh.

15/01/10. HV 183-184 ăp – âp

 T 76 Luyện tập

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 20 - Lê Xuân Linh Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø học:
GV
HS
1.Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
- Cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu và hít thở sâu.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi:diệt các con vật có hại.
2.Phần cơ bản:
- Cho HS chuyển đội hình để luyện tập luyện tập.
- Cho HS khởi động tay, chân.
- HS nhắc lại tên hai động tác:
- Cho HS ôn lại hai động tác đã học.
+ Hướng dẫn học động tác chân:
- Nhịp 1 :Hai tay chống hông , đồng thời kiễng gót chân.
- Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước.
- Nhịp 3: Như nhịp 1.
- Nhịp 5, 6, 7, 8 như nhịp 1, 2, 3, 4.
- Cho HS thực hiện động tác chân dưới sự điều khiển của GV.
- Cho HS thực hiện phối hợp 3 động tác: Vươn thở, tay, chân.( thực hiện chung cả lớp)
- Cho HS thực hiện theo tổ, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Cho HS điểm số hàng dọc theo tổ ( 8 phút)
- Ôn lại trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức” 1 – 2 lần.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS đi theo nhịp (2- 4 hàng dọc) và hát.
- Cho HS nhắc lại tên bai động tác vừa được ôn và học.
- Dặn dò:HS về nhà luyện tập cho nhơ tất cả ba động tác.
- HS tập hợp lớp và báo cáo sĩ số:
 €
€€€€€
€€€€€


 €
€ € € € €
 € € € € €
    
     
- Động vươn thở và động tác tay.
- HS quan sát và làm theo sự hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng, GV hướng dẫn thực hiện.
 € € 
€€€€ €€€€
  
 
 
 €€€€
HỌC VẦN
TIẾT 177-178: ICH- ÊCH
I .Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được ich, êch, tờ lịch, con ếch, đọc được các tiếng và từ ứng dụng, luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ Chúng em đi du lịch”
 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói.
 - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm: I, ê, ich, êch, lịch, êch. 
 - GD : quatừ đoạn thơ ứng dụng.
 II.Chuẩn bị: - GV :tranh vẽ. 
 - HS: SGK, bảng con.
 III.Các hoạt động dạy và học: 
1.Bài kiểm: ach
- Cho HS đọc và viết bảng.
- Cho HS đọc bài ở SGK.
2.Bài mới: ich, êch
 - GV giới thiệu vần ich cho HS phân tích.
 - Cho HS đánh vần và đọc.
-So sánh vần: ich và êch
-Ghép tiếng, yêu cầu phân tích tiếng.
-Cho HS đánh vần và đọc.
- Cho HS đọc từ
* GDHS có thói quen tập xem lịch hằng ngày.
- Cho HS đọc bài:
- Dạy vần êch tương tự.
- So sánh vần ich và êch.
- Cho HS đọc vần êch.
-Hướng dẫn viết bảng con.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, GV kết hợp giải thích từ :
+ Vui thích: là vui và thích thú.
+ Chênh chếch: là hơi lệch, không thẳng.
- Cho HS đọc lại cả bài trên bảng.
- Điền vần thích hợp:
TIẾT 2:
- Cho HS đọc bài trên bảng.
- GV nhận xét. 
-Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng, hướng dẫn HS đọc.
- GV nhận xét đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng mang vần vừa học:
- GDHS: cần bảo vệ các loài chim nhỏ, vì nó rất có ích cho ta, nó bắt sâu cho lá đế cây xanh tốt.
 + GV giới thiệu tranh luyện nói cho HS đọc:
- Tranh vẽ gì?
- Người ta thường đi du lịch vào dịp nào?
- Trước khi đi du lịch ta cần chuẩn bị những thứ nào?
- Em đã đi du lịch ở những nơi nào?
 - Hướng dẫn viết vở.
4.Củng cố: - Cho HS đọc cả bài .
-GV giới thiệu câu mang vần mới cho HS đọc.
5.Dặn dò: - Nhắêc HS về nhà học bài.
- Đọc trước bài tiết sau: ôn tập, ôn lại các vần có âm c, ch đứng sau.
 ach, cuốn sách, cây bạch đàn.
 - ich : gồm có âm i ghép âm ch.
- I – chờ – ich.
- Giống nhau :âm ch đứng sau.
- Khác nhau : âm I và âm ê.
- lịch : gồm có âm l ghép vần ich, dấu nặng dưới chân âm i.
- lờ – ich – lích – nặng – lịch.
 Tờ lịch 
- ich – lịch – tờ lịch. 
- Giốngnhau: âm ch đứng sau.
- Khác nhau : âm i và ê đứng trước.
- êch – ếch – con ếch.
- HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn.
 vui thích mũi hếch
 vở kịch chênh chếch
- Vở k  , mũi h  , 
- HS quan sát tranh.
- HSG đọc trơn, HSY đánh vần và đọc:
 Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh
 Tìm sâu tôi bắt
 Cho chanh quả nhiều
 Ri rích, ri rích
 Có ích, có ích.
- Chích, rích.
- Chúng em đi du lịch.
Con ếch ngồi trên tàu sen.
 Bạn Dũng có cái mũi hếch.
	 TOÁN 
TIẾT 78: LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu:
	- Giúp HS thực hiện được phép cộng ( không nhớ) dạng 14 + 3.Làm được các phép tính cộng trong phạm vi 20. HSG làm thêm bài 1 cột 3, bài 2 cột 3, bài cột 2, bài 4.
	- Luyện kỹ năng tính toán.
	- GDHS: tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng.
 II.Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, que tính.
 - HS: Que tính.
 III. Các hoạt động dạy và và học:
 1.Ồn đinh:
+
 2.Bài kiểm: phép cộng dạng 14 + 3.
- Cho HS làm tính vào bảng con.
- GV nhận xét cách làm của HS.
+
 17 12
 1 2	
 18 14
3. Bài mới: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 1:Đặt tính rồi tính.( HS làm vào bảng con
- lưu ý viết số thẳng cột.
+ 
+
+
+
 12 13 15 16
 5 2 3 1
 17 17 17 17
HSG làm thêm cột 3.
+Bài 2 :Tính nhẩm( HS làm miệng.)
- KL : Khi đổi vị trí hai số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
15 +1=16 10 + 2=12 14+ 3=17 3+ 5= 18
18 +1=19 12+ 0=12 13+ 4=17 15+3= 18
HSG làm thêm cột 3.
+ Bài 3: Tính.( cho HS làm vào vở )
- Cho HS nêu cách tính.
- Bỏ cột 2 dành cho HS**
- Tính từ trái sang phải.
10 +1+3= 14 14+2+1= 17 11+2+ 3=16
16+1+2 = 19 15+3+1= 14 12+3+4= 19
HSG làm thêm cột 2.
+Bài 4: Nối( theo mẫu)
- GV làm mẫu một bài sau đó cho HS làm vào SGK.
11+7
14+3
13+3
12+2
17
19
12
16
14
18
17+2
15+1
4. Củng cố:
- Chọn kết quả đúng nhất:
 15 + 3 = a. 17, b. 18
 16 + 3 = a. 19 , b. 17
5. Dặn dò:- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
- Nhắc HS mang que tính chuẩn bị bài tiết sau phép trừ dạng 17- 3.
- Câu b.
- Câu a.
NS: 10/ 01/ 2010 HỌC VẦN
ND:13/ 01/ 2010 TIẾT 179 – 180: ÔN TẬP
 I.Mục tiêu:
	- HS đọc và viết tất cả cá tiếng từ mang vần có kết thúc bằng c và ch, đọc được đoạn thơ ứng dụng từ bài 77 – 83. kể lại một đoạn hay cả câu chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng dựa. vào tranh vẽ và câu hỏi gợi ý. HSG kể từ 2-3 đoạn truyện dựa theo tranh.
	- Luyện kỹ năng đọc, viết và kể chuyện.
	-GDHS: Đoạn thơ ứng dụng, câu chuyện kể: Chàng ngốc và con ngỗng vàng.
	- Hỗ trợ HSY : chỉ đọc được các tiếng, từ có mang vần ôn ở trong bài. HS yếu kém đọc được âm a,b, o, i, e. 
II. Chuẩn bị: - GV : Kẻ bảng ôn, tranh vẽ.
 - HS : SGK, bảng con.
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài kiểm: ich, êch.
- Cho HS đọc và viết :
- Đọc bài ở SGK.
3.Bài mới: Ôn tập
- GV giới thiệu tranh vẽ, tìm từ có chứa vần ac, ach.
- GV nhận xét .
- ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- HS đọc: bác sĩ, quyển sách.
- Yêu cầu HS nhắc lại những vần đã học có kết thúc bằng c và ch.
- GV viết lên bảng.
- HS đọc các vần có kết thúc bằng c và ch: oc, ac, ăc, âc, ôc, uôc, uc, ưc,
- GV giới thiệu bảng ôn và hướng dẫn cách đọc: ghép âm ở cột ngang với âm ở cột dọc tạo thành vần.
- HS lên bảng chỉ và đọc.
- Đọc các âm ở cột dọc.
- Đọc các âm ở cột ngang.
- c, ch.
- ă, â, o, ô, u, ư, iê, uô, a.
-GV giới thiệu câu ứng dụng, hướng dẫn đọc.
- GV nhận xét và đọc mẫu, HS đọc theo, GV kết hợp giải thích.
+Nước từ trên cao đổ xuống tạo thành thác.
+ ích lợi:Những điều có lợi.
-Cho HS đọc lại các từ trên.
-HSG đọc trơn HSY đánh vần và đọc
c
ch
ă
â
o
ô
u
ư
iê
uô
ươ
a
ac
ach
ê
i
thác nước chúc mừng ích lợi
- Hướng dẫn viết bảng 
- Cho HS đọc bài trên bảng.
-Cho HS thi nhau tìm tiếng có vần kết thúc bằng c, ch.
- đổ rác, thác nước, vác nặng, con ếch
 TIẾT 2
- Cho HS đọc bài trên bảng.
- GV nhận xét.
- Giới thiệu tranh rút ra đoạn thơ ứng dụng, hướng dẫn HS đọc từng câu.
- Tìm các tiếng có vần ươc?
- Tìm tiếng có vần ac?
- HSG đọc trơn, HSY đọc đánh vần và đọc:
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
- trước, bước.
- lạc
+ GDHS Khi đi trên đường gặp ai ta cũng phải lễ phép chào hỏi, làm như vậy mới là người trò ngoan, sẽ được mọi người yêu mến.
- GV kể chuyện dựa vào tranh, hướng dẫn HS kể chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý.
 +Tranh 1:Nhà kia có một anh chàng như thế nào? Có tấm lòng ra sao?
- Cụ già đã thường cho anh cái gì?
- Nhà kia kia có một anh chàng ngốc ơi là ngốc nên ta người ta thường gọi là anh chàng Ngốc.
- Cụ già thưởng cho anh một con ngỗng vàng.
+Tranh 2:Trên đường đi chuyện gì đã xảy ra?
- Trên đường đi anh ta ghé vào một quán trọ, ba cô gái con nhà chủ vì tham lam nên đã dính vào con ngỗng. Tiếp đó còn kéo theo một số người trên đường nữa.
+Tranh 3: Vừa lúc ấy ở kinh đô có chuyện gì?
- Ở kinh đô có nàng công chúa chẳng nói, chẳng cười. Vua ra lệnh rằng ai làm cho nàng cười được thì cho cưới nàng làm vợ.
+Tranh 4: Thấy cảnh ngộ công chúa đã như thế nào? Chàng Ngốc được vua làm gì?
- Công chúa đã cười và nói được.
- Chàng Ngốc được vua cho cưới công chúa làm vợ.
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
* GDHS:Ta nên học hỏi đức tính tốt của chàng Ngốc.
- Khuyên ta nên sống thật thà, tốt bụng.
- Hướng dẫn HS viết vào vở.
4.Củng cố: - Cho HS đọc lại cả bài.
- Tìm tiếng, từ chỉ đồ vật có mang vần trong bài ôn.
5.Dặn dò: 
- Nhắc HS về nhà học bài, đọc trước bài sau: op, ap.
- Sáo trúc, quyển lịch, quyển sách
 TOÁN
TIẾT 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 -3
 I.Mục tiêu:
	-Giúp HS biết làm tính trừ ( không nhớ) dạng 17 - 3.Làm được các phép tính trừ trong phạm vi 20. HSG làm thêm bài 1b, bài 2 cột 2, bài 3 phần 2.
	- Luyện kỹ năng tính toán.
	- GDHS: tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng.
 II.Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, que tính.
 - HS: Que tính.
 III. Các hoạt động dạy và và học:
1.Ổn định:
2.Bài kiểm: Luyện tập
- GV cho HS làm tính vào bảng con.
 12 + 4 = 16 15 + 3 = 18 
 13 + 2 = 15 12 + 4 = 16
3. Bài mới: Phép cộng dạng 17 - 3.
- GV yêu cầu HS lấy ra 1 chục que tính và 7 que rời, sau đó bớt 3 que rời. Hỏi HS còn bao nhiêu que tính?
- Cho HS nêu phép tính.
- Cho HS nêu cách đặt tính và cách tính.
-Viết số 17 ở hàng trên, viết số 3 ở hàng dưới sao cho các số thẳng cột với nhau, viết dấu trừ ở giữa hai số.
- tính từ phải sang trái :
- 7 trừ 3 bằng 4 viết 4.
- 1 hạ 1 viết 1.
- Vậy 17 trừ 3 bằng 14.
- Cho HS làm bảng con, cho HS nhắc lại nhiều lần.
- Còn 14 que tính.
17 – 3 = 14
-
 17 - Cho HS nhắc lại:
 3 
 14
-
+ Bài tập thực hành:
+Bài 1:Tính (HS làm vào bảng con)
-
- GV hỗ trợ HS* cách viết số thẳng cột và đặt tính.
* Lưu ý HS viết số sao cho thẳng cột.
-
-
-
-
13 17 14 16 19
 2 5 1 3 4
11 12 13 17 17
-
-
-
-
18 18 15 15 12 
 7 1 4 3 2
11 17 11 12 10
-HSY làm bốn phép tính ở hàng trên.
Bài b dành cho HSG.
+ Bài 2: Tính.( cho HS làm vào vở )
- GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm: nhẩm số hàng chục với số hàng chục, còn số hàng chục ta viết sang .
- Lưu ý :số nào cộng với 0 thì kết quả bằng chính số đó.
12 - 1 = 11 13 - 1 = 12 14 - 1 = 13
17 - 5 = 12 18 - 2 = 16 19 - 8 = 11
14 - 0 = 14 16 - 0 = 16 18 - 0 = 18
Cột 2 dành cho HSG.
+ Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu)
- GV viết lên bảng phụ, làm mẫu cho HS xem sau đó làm với hình thức thi đua tiếp sức.
4 . Củng cố: 
-
- Cho HS thực hiện vào bảng con các phép tính sau.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
5.Dặn dò:
-Nhắc HS về nhà xem lại các bài tập.
- Xem trước bài tiết sau : Luyện tập , làm trước bài 1 ở SGK.
19
6
3
1
7
1
16
1
2
3
4
5
15
Phần 2 dành cho HSG
-
16 14
 3 4 
13 10
MĨ THUẬT
TIẾT 20: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I.Mục tiêu:
	-HS nắm được cấu tạo của quả chuối, vẽ được hình dáng quả chuối theo ý thích.
	-Luyện kỹ năng quan sát và vẽ.
	-GDHS:Chăm sóc các loại cây trồng xung quanh nhà của mình.	
 * Hỗ trợ HS* các bước vẽ quả chuối.
II.Chuẩn bị:- GV: tranh mẫu (thiết bị)
	 - HS:bút chì, màu vẽ, vở tập vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.Bài kiểm:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới: vẽ hoặc nặn quả chuối.
- GVgiới thiệu tranh mẫu, hướng dẫn cho HS quan sát.
+ Tranh vẽ gì?
+ Em quan sát và nêu cấu tạo quả chuối?
+Hãy kể tên các loại chuối mà em biết?
- Hình dáng các quả chuối có giống nhau không?
+ Hướng dẫn vẽ quả chuối. 
-Vẽ thân quả chuối, vẽ cuống, vẽ núm, sau đó vẽ màu. 
- Hướng dẫn vẽ màu: chọn màu vẽ màu gọn đều.
- Cho HS thực hành vẽ trên bảng con. ( GV theo dõi hỗ trợ HS yếu các bước vẽ các bộ phận của quả. )
- Cho HS thực hành vẽ :
- Yêu cầu HS* chỉ cần vẽ được hình dáng quả chuối không cần đẹp.
- HS** hoàn thành bài vẽ như yêu cầu.
- Cho HS trình bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố: 
 - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp.
 - Em hãy kể tên các bộ phận của quả chuối?
5 Dặn dò:
- Về nhà tập vẽ thêm nhiều loại chuối khác nhau.
- Chuẩn bị bài tiết sau:Vẽ vật nuôi trong nhà. Kể tên các con vật nuôi trong nhà của em?
- Tranh vẽ nải chuối.
- Quả chuối gồm có: cuống, thân quả, núm.
- Chuối sứ, chuối cau, chuối lá
- Hình dáng các quả chuối không giống nhau có dạng dài, có dạng tròn.
- HS quan sát GV hướng dẫn.
- HS thực hành vẽ trên bảng con.
- HS thực hành vẽ trên vở. ( HS* chỉ cần vẽ được quả chuối,ø chọn màu vẽ màu đúng là đạt.)
NS:10/1/2010 HỌC VẦN
 ND:14/ 01/2010 TIẾT 181-182: OP - AP 
 I .Mục tiêu:
 - HS đọc và viết được op,ap, họp nhóm, múa sạp , đọc được các tiếng và từ ứng dụng, luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: “ Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông” HSG luyện nói từ 4-5 câu.
 - Luyện kỹ năng đọc, viết và nói cho thành câu.
 - Hỗ trợ HSY biết đọc và viết âm: o, a, op, ap, họp, sạp. 
 - GD : qua từ họp nhóm, giấy nháp.
II.Chuẩn bị: - GV :tranh vẽ. 
 - HS: SGK, bảng con.
 III.Các hoạt động dạy và học: 
1.Bài kiểm: ôn tập
- Cho HS đọc và viết bảng.
- Cho HS đọc bài ở SGK.
2.Bài mới: op, ap.
- GV giới thiệu vần op cho HS phân tích.
 - Cho HS đánh vần và đọc.
-Ghép tiếng, yêu cầu phân tích tiếng.
-Cho HS đánh vần và đọc.
- Cho HS đọc từ
+Họp nhóm :tụ từ ba người trở lên để học.
* GDHS có thói quen tập hợp nhóm để trao đổi, bạn giỏi kèm bạn yếu.
- Cho HS đọc bài:
- Dạy vần ap tương tự.
- So sánh vần op và ap.
- Cho HS đọc vần ap.
-Hướng dẫn viết bảng con.
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu từng từ yêu cầu HS đánh vần và đọc, GV kết hợp giải thích từ :
 + Con cọp: có hình dáng gống con mèo, nhưng thân hình to hơn là con vật quý hiếm chỉ có ở rừng núi hay sở thú.
+ Đóng góp: Mỗi người cung bỏ công, bỏ của cùng làm một việc gì đó.
+GDHS: Có tinh thần đóng góp để làm việc chung.
+ Giấy nháp: Là bỏ đi ta lấy dùng làm nháp . GDHS Khi làm toán cần làm vào giấy nháp trước sau đó viết vào vở. 
- Cho HS đọc lại cả bài trên bảng.
- Điền vần thích hợp:
TIẾT 2
- Cho HS đọc bài trên bảng.
- GV nhận xét. 
-Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng, hướng dẫn HS đọc.
- GV nhận xét đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
- Tìm tiếng mang vần vừa học:
+ GV giới thiệu tranh luyện nói cho HS đọc, kết hợp giải nghĩa.
+ Chóp núi là nơi nào?
+ Ngọn cây là phần nào của cây?
+ Tháp chuông:
- Quê em có tháp chuông ở đâu?
 - Hướng dẫn viết vở.
4.Củng cố:
 - Cho HS đọc cả bài .
-GV giới thiệu câu mang vần mới cho HS đọc.
5.Dặn dò:
- Nhắêc HS về nhà học bài.
- Đọc trước bài tiết sau: ăp, âp.
 Tìm các tiếng mang vần ăp và âp.
 ach, ich, ac, cuốn sách, bác sĩ, sách giáo khoa.
 - op : gồm có âm o ghép âm p.
- o – pờ – op
- họp : gồm có âm h ghép vần op dấu nặng dưới chân âm o.
- hờ – op – hóp – nặng – họp.
 Họp nhóm
- op – họp – họp nhóm.
- Giống nhau: âm p đứng sau.
- Khác nhau : âm o và a đứng trước.
- ap – sạp - múa sạp
- HSY đánh vần và đọc, HSG đọc trơn.
 con cọp xe đạp
 đóng góp giấy nháp
 Múa s  , con c  , giấy nh ...
- HS quan sát tranh.
- HSG đọc trơn, HSY đánh vần và đọc:
 Lá thu kêu xào xạc 
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô.
- xạc, ngác.
- Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
+ Chóp núi: nơi cao nhất của núi.
+ Ngọn cây: phần trên cùng của cây.
+ Tháp chuông: Cho HS xem hình .
- Quê em có tháp chuông ở nhà thờ.
Chúng em họp nhóm.
 Ba em đi họp khu phố.
THỦ CÔNG
TIẾT 20 : GẤP MŨ CA LÔ ( TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
	- HS nắm được các bước gấp được cái mũ ca lô bằng giấy. HS gấp được cái mũ ca lô như hướng dẫn. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. HSG gấp được mũ ca lô bằng giấy các nếp gấp thẳng phẳng hơn.
	- Luyện kỹ năng gấp và miết cho khéo léo.
	- GDHS: Biết yêu quý sản phẩm do chính tay mình làm ra. 
	- Hỗ trợ HSY các bước gấp mũ ca lô.
II Chuẩn bị: - GV:vật mẫu.
 - HS: Giấy màu, hồ gián, kéo.
III.Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định:
2. Bài kiểm: Gấp mũ ca lô. (Tiết 1)
- Khi gấp mũ ca lô ta chuẩn bị giấy hình gì?
- Có mấy gấp mũ ca lô?
3. Bài mới: Gấp mũ ca Lô ( tiết1)
- GV giới thiệu vật mẫu cho HS quan sát.
+ Mũ ca lô thường dành cho ai hay đội?
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp mũ ca lô.
- GV nhận xét và hướng dẫn lại các bước gấp mũ : Chuẩn bị giấy hình vuông.
+ Bước 1: gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo, ta được hình tam giác. 
+ Bước 2: gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa. Mở ra gấp một phần của cạnh bên phải vào, sao cho góc chạm vào đường dấu giữa. Lật ra mặt sau ta gấp tương tự.
+ Bước 3: Gấp một lớp ở phần dưới lên, sau đó gấp vào trong. Mặt sau ta cũng gấp tương tự. Ta được chiếc mũ ca lô hoàn chỉnh.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của từng HS.
4.Củng cố : - Mũ ca lô dành cho ai đội?
+GDHS: yêu quí các sản phẩm do mình làm ra vì đó là những sản phẩm do chính tay mình làm ra.
5 Dặn dò: - Nhắc HSY về nhà tập gấp nhiều lần cho đẹp hơn. Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương gấp hình.
- Ta chuẩn bị giấy hình vuông.
- Có ba bước gấp mũ ca lô.
- Các anh chị đội viên.
- HS theo dõi và nhắc lại:
+ Bước 1: gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo, ta được hình tam giác. 
+ Bước 2: gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa. Mở ra gấp một phần của cạnh bên phải vào, sao cho góc chạm vào đường dấu giữa. Lật ra mặt sau ta gấp tương tự.
+ Bước 3: Gấp một lớp ở phần dưới lên, sau đó gấp vào trong. Mặt sau ta cũng gấp tương tự. Ta được chiếc mũ ca lô hoàn chỉnh.
 - HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy màu.
 - HSY chỉ cần gấp được mũ ca lô, không yêu cầu gấp đẹp.
- HS trình bày sản phẩm.
HS nhận xét sản phẩm của bạn.
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
- HS biết xác định một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường đi học, có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học.Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè. HSG phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra.	
-Luyện kỹ năng quan sát và nhận xét.
- HS có ý thức chấp hành những qui định về an toàn giao thông.
- Hỗ trợ TV cho HSY khi trả lời câu hỏi.
 II.Chuẩn bị:
	- GV: tranh vẽ.
	-HS :Sách tự nhiên và xã hội.
 III. Các hoạt động day và học:
1. Ổn định:
2.Bài kiểm: Cuộc sống xung quanh.
- Quê em ở là nông thôn hay thành thị?
- Những người dân của quê em sống bằng nghề gì?
3.Bài mới: An toàn trên đường đi học.
+ Hoạt động 1:GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- MT: HS nhìn tranh và nên những nguy hiểm có thể xảy ra và tránh những tình huống đó.
- Tranh 1: vẽ gì? Chuyện gì sẽ xảy ra?
- Tranh 2: vẽ gì? Chuyện gì sẽ xảy ra?
- Tranh 3: vẽ gì? Chuyện gì sẽ xảy ra?
- Tranh 4: vẽ gì? Chuyện gì sẽ xảy ra?
- Tranh 5: vẽ gì? Chuyện gì sẽ xảy ra?
- KL:Đá bóng trên đường, chạy theo xe, đùa giỡn trên thuyền, qua đường một mình, lội qua suối là rất nguy hiểm ta nên tránh.
+GDHS: khi đi trên đường nhớ không được xả rác trên đường, để cho con đường luôn sạch sẽ.
+ Hoạt đông 2: Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- MT: HS biết so sánh sự khác nhau của đường phố và đường nông thôn. HS biết cách đi trên đường.
- Tranh 1: vẽ cảnh đường ở đâu ? người đi bộ trên đường đi ở 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 Huyen Tan Thanh Long An.doc