I.Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay chữ o.
- Đọc được các từ ứng dụng:
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
II.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
Luyện đọc bảng lớp :
GV chĩ # kìm cỉp nh#ng em yu
Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
lần. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Sắm vai là những người bạn mới quen và tự giới thiệu về mình. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Luyện đọc 2H bảng viết: buổi chiều, già yếu Cả lớp viết bảng con GV Nhận xét 3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng GV Nhận xét cho điểm. GV gbảng : của hiệu thả diều gầy yếu riêu cua sếu bay cây nêu Chiều hè gió thổi nhẹ, mẹ nấu riêu cua cho bé ăn H lần lượt bảng chỉ và đọc GV Nhận xét Cho H mở SGK đọc lại bài GV Nhận xét H thi đọc đúng , đọc hay. H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài GV Nhận xét tuyên dương. Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------- Luyện viết 1.4H bảng viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi -Cả lớp viết bảng con. 2.GV đọc lượt từng từ ở tiết luyện đọc -H lần lượt viết bảng con GV Nhận xét Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “chào mào cóbay về” H lần lượt viết bài vào vở GV quan sát nhận xét thêm. Chấm 1 số vở H nhận xét. GV Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------- TNXH ÔN TậP CON NGƯờI Và SứC KHOẻ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác quan. -Khắc sâu hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khoẻ. II.Đồ dùng dạy học: -GV và học sinh sưu tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai. -Hồ dán, giấy to, kéo III.Các hoạt động dạy học : I.KTBC: Nghỉ ngơi giải trí có tác dụng gì? Đi , đứng , ngồi như thế nào là đúng tư thế? II) Bài mới: Khởi động : TC: chi chi chành chành HĐ1: Thảo luận cả lớp MTcủng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan GV nêu câu hỏi: - Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? ( đầu , mình ) -Cơ thể người gồm mấy phần ? (3 phần) -Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?( mắt , mũi, tai,) Nếu thấy bạn chơi súng cao su , em sẻ khuyên bạn như thế nào? H lần lượt trả lời câu hỏi HĐ2: Động não: CN MT : H khắc sâu hiểu biết về những hành vi CN hằng ngày có sức khoẻ tốt, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ -Các em hãy kể lại trong ngày ( từ sáng đến khi đi ngủ)mình đã làm được những gì? -Buổi sáng em thức dậy lúc mấy giờ? -Buổi trưa em thường làm gì? -Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không? GV: Hằng ngày các em phải thường xuyên rửa tay chân những lúc bẩn, đánh răng , rửa mặt vào các buổi sáng , trưa, tối , tắm rửa , thay quần áo Nhận xét tiết học. Đạo đức: BàI 5 : Lễ PHéP VớI ANH CHị, NHƯờNG NHịN EM NHỏ (Tiết 2). I.Mục tiêu : -Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ vui lòng. -Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhường nhịn em nhỏ. II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình em GV nêu câu hỏi : Khi ai cho bánh em phải làm gì?( Nhường nhịn em, chia em phần hơn.) Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì? (Nhường cho em chơi.) GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập: GV nêu YC bài tập: Tranh 1: Nội dung: Anh không cho em chơi chung. Tranh 2: Nội dung: Anh hướng dẫn dẫn em học bài. Tranh 3: Nội dung: Hai chị em cùng làm việc nhà. Tranh 4: Nội dung: Anh không nhường em. Tranh 5: Nội dung: Dỗ em cho mẹ làm việc. Hoạt động 2 : Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học. Kết luận : Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào? Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì? Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị. 3.Củng cố : Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới ---------------------------------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp Rèn luyện một số kỉ năng đội hình đội ngũ Ôn lại một số kỉ năng đội hình đội ngũ H thực hiện nhanh đúng , chính xác GV nêu yêu cầu của tiết học H đứng tại chổ hát một bài Chơi trò chơi : diệt các con vật có hại Sau đó H chuyển đội hình thành 2 hàng dọc H :Ôn tập hợp 2 hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái Lần 1, 2 GV điều khiển Lần 3, 4 lớp trưởng điều khiển GV nhận xét tuyên dương On dồn hàng, dàn hàng ( H tập luyện ) Nhận xét tiết học Tuần 11 Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008 Toán TIếT 41 : LUYệN TậP I.Mục tiêu : -Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. -So sánh các số trong phạm vi 5. -Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện: 5 – 1 = , 4 + 1 = 5 – 2 = , 3 + 2 = 5 – 4 = , 5 – 3 = Cô ghi nhóm làm 4 – 1 3 + 2 5 – 2 1 + 2 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Cho học sinh làm VBT. GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu cách tính của dạng toán này. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho học sinh làm. Học sinh làm phiếu học tập. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: a) Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. b) Treo tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài: GV hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính bên phải trước, sau đó nhẫm xem số cần điền vào ô trống là bao nhiêu, rồi điền. 4.Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng các phép tính trong phạm vi 5. 5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Nhận xét tiết học. Học vần BàI : ƯU - ƯƠU I.Mục tiêu : -HS hiểu được cấu tạo ưu, ươu. -Đọc và viết được ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. -Nhận ra ưu, ươu trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC 4H lên bảng viết : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu , già yếu Cả lớp viết bảng con : già yếu GV nhận xét chung 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ưu, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ưu. Lớp cài vần ưu. GV nhận xét HD đánh vần vần ưu. Có ưu, muốn có tiếng lựu ta làm thế nào? H : thêm l trước vần ưu , dấu hỏi trên vần ưu Cài tiếng lựu. GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu. Gọi phân tích tiếng lựu. GV hướng dẫn đánh vần tiếng lựu. Dùng tranh giới thiệu từ “trái lựu”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng lựu, đọc trơn từ trái lựu. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ươu (dạy tương tự ) So sánh 2 vần H : giống nhau : đều kết thúc bằng u khác nhau : ươu bắt đầu ươ; ưu bắt đầu u Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. H đọc CN- N- B - CL HD viết bảng con : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, trong sách báo GV nhận xét trò chơi. Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008 Thĩ dơc : GV b m#n d#y. Toán Tiết 42 : Số 0 TRONG PHéP TRừ. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh : -Biết số 0 là kết qủa của phép trừ hai số bằng nhau. -Nắm được một số trừ đi 0 sẽ cho kết qủa chính số đó. -Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết qủa là 0. -Tập biểu thị tranh bằng phép trừ thích hợp. Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi Học sinh nêu miệng bài tập Làm bảng con : 5 – 1 – 2 Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi bảng bài học. GT phép trừ 1 – 1 = 0 (có mô hình). GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói: Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa? GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào. Ai có thể nêu phép tính cho cô? Gọi học sinh nêu: 1 – 1 = 0 Học sinh đọc lại nhiều lần. GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0 Giới thiệu phép trừ : 3 – 3 = 0 GV cho học sinh cầm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay các em có mấy que tính?( 3 que tính.) Học vần BàI : ÔN TậP I.Mục tiêu : Cho học sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?( 0 que tính.) Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0 GV ghi bảng: 3 – 3 = 0 và gọi học sinh đọc. GV chỉ vào các phép tính: 1 – 1 = 0 và 3 – 3 = 0, hỏi: các số trừ đi nhau có giống nhau không? (Giống nhau.) Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy?( Bằng không.) Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0” Giới thiệu phép tính 4 – 0 = 4 GV đính 4 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn) Gọi học sinh nêu phép tính: 4 – 0 = 4 GV ghi bảng và cho đọc: Bốn trừ không bằng bốn. Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tương tự như 4 – 0 = 4) GV cho học sinh nhận thấy: 4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5 hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? (Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số đó.) Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Học sinh thực hành bảng con. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập. Gọi học sinh nêu kết qủa. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán. Trong chuồng có 3 con ngựa,chạy ra khỏi chuồng hết 3 con. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa? Có 2 con cá trong chậu, vớt đi hết 2 con. Hỏi trong chậu còn lại mấy con cá? Học sinh làm :3 – 3 = 0 (con ngựa) 2 – 2 = 0 (con cá) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: điền phép tính thích hợp vào ô vuông. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Thành lập phép tính. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. -Giúp HS hiểu được một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay chữ o. -Đọc được các từ ứng dụng: -Đọc được đoạn thơ ứng dụng: -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói, III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC :4H lên bảng viết : chú cừu, bầu rượu, bướu cổ, mưu trí cả lớp viết bảng cọn: mưu trí Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài và ghi bảng : Ôn tập. Hỏi lại vần đã học. Giáo viên ghi bảng. Giáo viên treo bảng ôn: Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học. Ghép âm thành vần. Lần lượt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn. Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bài: ao bèo, cá sấu, kì diệu. Giáo viên giải thích thêm về các từ này. Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh . Tập viết từ ứng dụng. Hướng dẫn viết bảng con: cá sấu. Học sinh viết vào vở tập viết cá sấu. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi các vần vừa ôn. Đọc bài vừa ôn. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Học sinh lần lượt đọc các vần trong bảng ôn. Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi: Tranh vẽ gì? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh. H đọc câu ứng dụng CN- N- B- CL Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o. Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn. Luyện nói : Chủ đề “Sói và Cừu.” Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát. Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh “Sói và Cừu” GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành chủ đề luyện nói của mình. Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết. GV giáo dục TTTcảm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài vừa ôn. Tổ chức cho học sinh sắm vai kể lại câu chuyện. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nha Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008 Học vần BàI : ON - AN I.Mục tiêu : -HS hiểu được cấu tạo on, an. -Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn. -Nhận ra on, an trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. -Đọc được từ và câu ứng dụng : -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Bé và bạn bè. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : 3H lên bảng viết : ao bèo, cá sấu, kì diệu 2H đọc từ ngữ ứng dụng: Nhà sáo cào cào GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần on, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần on. Lớp cài vần on. GV nhận xét. So sánh vần on với oi H : giống nhau : bắt đầu bằng âm o khác nhau : on bắt đầu bằng âm n HD đánh vần vần on: CN-N-B-CL Có on, muốn có tiếng con ta làm thế nào? Cài tiếng con. GV nhận xét và ghi bảng tiếng con. Gọi phân tích tiếng con. GV hướng dẫn đánh vần tiếng con. Dùng tranh giới thiệu từ “mẹ con”. Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học Gọi đánh vần tiếng con, đọc trơn từ mẹ con. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần an (dạy tương tự ) So sánh 2 vần. Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. HD viết bảng con : on, mẹ con, an, nhà sàn. GV nhận xét và sửa sai. Dạy từ ứng dụng : Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ 2 Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Gấu mẹ dạy gấu con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa. GV nhận xét và sửa sai. Luyện viết vở TV GV thu vở 5 em để chấm Nhận xét cách viết Luyện nói : Chủ đề “Bé và bạn bè”. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Các bạn em là những ai? Họ ở đâu? Em có quý các bạn đó không? Các bạn ấy là những người như thế nào? Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những việc gì? Em mong muốn gì đố với các bạn? GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng con GV đọc mẫu 1 lần 4.Củng cố : Gọi đọc bài Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên tạo hai bảng phụ, mỗi bảng ghi 1 số câu có chứa vần on và an. Chia lớp thành 2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định đội nào gạch được nhiều tiếng đội đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Toán Tiết 43 : LUYệN TậP I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về : -Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0. -Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học. -Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Gọi học sinh làm các bài tập: Bài 1: Tính: 1 – 0 = , 2 – 0 = 3 – 1 = , 3 – 0 = 5 – 5 = , 0 – 0 = Bài 2: Điền dấu > , < , = vào ô trống: 1 – 0 1 + 0 , 0 + 0 4 – 4 5 – 2 4 – 2 , 3 – 0 3 + 0 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột. Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài? Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài. Học sinh làm VBT. Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên hỏi: ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?( Thực hiện phép trừ từ trái sang phải.) Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?( Hai lần.) Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? (Tính kết quả rồi so sánh.) Làm mẫu 1 bài: 5 – 3 2 2 = 2 Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập. Bài 5 : Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Gọi lớp làm phép tính Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng nêu: 4 – 4 = 0 (quả bóng) 3 – 3 = 0 (con vịt) 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. 3 + 2 = ? , 3 – 1 = ? 0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ? 1 + 4 = ? , 5 – 0 = ? 5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : M thut : GV b m#n d#y Thứ 5 ngày 6 tháng 11 năm 2008 #/c ỹn d#y Thứ 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008 Tập viết CáI KéO, TRáI ĐàO, SáO SậU, LíU LO, HIểU BàI,YÊU CầU I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 9, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết.: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Chấm bài tổ 1. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi bảng bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu trên bảng lớp: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cái kéo. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ trái đào. HS phân tích. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ sáo sậu. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ líu lo. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ hiểu bài. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ yêu cầu. HS viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết. 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. Tập viết CHú CừU – RAU NON – THợ HàN DặN Dò – KHÔN LớN – CƠN MƯA. I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : cá sấu, kỳ diệu. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 10, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. GV nhận xét, sửa sai Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS tự phân tích. Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, k, l. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: d. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. Khoảng cácch giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết Toán Tiết 44 : LUYệN TậP CHUNG. I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh được củng cố về : -Phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học. -Phép cộng 1 số với 0. -Phép trừ một số với 0, phép trừ hai số bằng nhau. -Quan sát tranh, nêu được bài toán và phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC: Học sinh làm bảng con Điền số thích hợp vào ô trống. Dãy 1: 5 - = 3 Dãy 2: 4 - = 0 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài? Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? (Viết kết quả thẳng cột với các số trên.) Giáo viên hướng dẫn làm mẫu 1 bài. Học sinh làm VBT. Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ. Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 2: Học sinh nêu cầu của bài: Gọi học sinh làm miệng. Học sinh theo tổ nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa khi bạn này hỏi bạn kia đáp. Gọi học sinh khác nhận xét. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Hỏi: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu 1 bài: 4 + 1 4 5 > 4 Bài 4 : Học sinh nêu cầu của bài: Giáo viên cho học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt được bài toán. Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tập. Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5. Học sinh chữa bài 5 ở bảng 3 + 2 = 5 (con chim) 5 – 2 = 3 (con chim) 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. Các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5.Nhận xét dặn
Tài liệu đính kèm: