I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp có bạn mới, thấy giáo, cô giáo.
- Kĩ năng: Rèn cho HS tính dạn dĩ, biết nói lên sở thích của mình và biết giới thiệu tên mình trước mọi người
- Thái độ: HS có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp một. Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Trò chơi; Điều 7-28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em; Quyền có họ tên; Quyền được học hành.
- Học sinh: Các bài hát về quyền được học của trẻ em.
Bài: Đi học. Em yêu
ùi tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên.” - Hoạt động 2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình. (Bài tập 2) a. Học sinh biết nêu những điều mình thích và biết sở thích của bạn, từ đó cho các em phải biết tôn trọng sở thích của các bạn. b. Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu hoạt động. Học sinh tự kể chuyện cho nhau nghe những sở thích của mình. - Giáo viên cử 1 học sinh đóng vai phóng viên đến phỏng vấn các bạn về sở thích của bản thân. - Giáo viên hỏi: Em nào có sở thích giống bạn? Những điều các bạn thích có giống hoàn toàn giống như những điều em thích không? c. Kết luận: Mỗi người đều có sở thích riêng, có thể sở thích của người này khác sở thích của người kia. Vì vậy, các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau. Nghỉ giữa tiết. - Hoạt động 3: Học sinh kể về ngày đầu tiên đi học của mình. (bài tập 3) a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết được đi học là quyền lợi, là niềm vui và là niềm tự hào của bản thân. Qua đó, giáo dục các em biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp. b. Cách tiến hành: Giáo viên nêu những câu hỏi cho học sinh trả lời: Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không? Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bị cho ngày đầu tiên em đi học? Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không? Vì sao? Em có thích trường lớp mới của mình không? Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? c. Kết luận: Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới. Thầy cố mới, được học nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết, làm toán. Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. Nhận xét tiết học - Dặn dò Bài hát: Tạm biệt trường Mầm Non Hoạt động nhóm Học sinh thực hiện theo yêu cầu của trò chơi Học sinh lần lượt giới thiệu tên mình và tên bạn. - Hoạt động lớp Vì em biết được tên nhiều bạn và cũng biết được tên em. 2 học sinh trong một nhóm trao đổi với nhau về sở thích 1 học sinh phỏng vấn bạn Mỗi bạn đều có những ý thích khác nhau Hoạt động lớp Em mong tới ngày được vào lớp một. Tập vở, quần áo, viết, bảng. Vui vì em có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo mới. Em rất thích trường lớp mới. Em sẽ cố gắng học chăm, ngoan Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nhận biết những việc thường làm trong các tiết học toán 1. Kĩ năng: Bước đầu biết yêu cầu cần trong học toán 1. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách Toán - Bộ đồ dùng học toán lớp 1. Học sinh: Sách Toán - Bộ đồ dùng học toán của mình. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1. - Hướng dẫn học sinh lấy sách Toán Một - Giới thiệu cho học sinh: Bìa: Toán 1 Trang 3: các số đến 10, hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Mỗi tiết học có một phiếu, mỗi phiếu có nhiều bài tập. Vở bài tập toán để làm bài. Hướng dẫn cách giữ gìn sách. - Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập toán lớp 1. Nêu những hoạt động. Nêu những đồ dùng. - Hoạt động 3: Những yêu cầu cần đạt: Đếm, đọc, viết, so sánh 2 số. Làm toán cộng, trừ, giải. - Hoạt động 4: giới thiệu bộ đồ dùng học toán Giáo viên cho học lấy hộp đồ dùng học toán lớp 1. Giáo viên giới thiệu từng đồ dùng học toán. Giáo viên nêu tên gọi. Giáo viên giới thiệu đồ dùng để làm gì? Hướng dẫn học sinh cách mở hộp lấy và cất đúng chỗ, đậy nắp hộp, cất vào cặp. Củng cố: - Giáo viên nêu cách bảo quản giữ gìn đồ dùng cá nhân. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài: “Nhiều hơn hay ít hơn”. Xem sách Lật từng trang Học nhóm, lớp Xem trang 5 và tự nêu HS lấy theo giáo viên HS đọc theo Học sinh lắng nghe Thứ ngày tháng năm 2006 Môn: Tiếng Việt BÀI 1: ÂM E I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. Kĩ năng: Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu chữ e (viết) - Sợi dây dài 30 cm. Tranh minh họa các tiếng: bé, ve, xe, ve. Học sinh: Sách Tiếng Việt – Vở tập viết – Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài, Cô giáo hỏi: Tranh này vẽ ai? Tranh vẽ gì? => bé, ve, xe, me là các tiếng giống nhau ở chỗ có âm e. Giáo viên cho học sinh xem chữ e. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm, Phương pháp thuyết minh – trực quan – thực hành, Giáo viên viết bảng chữ e. Nhận dạng chữ: - Giáo viên vừa nói vừa viết: chữ e gồm một nét thắt - Giáo viên thao tác dây vắt chéo thành chữ e. Nhận diện âm, phát âm: - Giáo viên phát âm mẫu - Yêu cầu tìm tiếng, từ có âm gần giống e Hướng dẫn viết: - Giáo viên vừa viết vừa nói: Đặt bút trên đường li 1 viết nét thắt điểm kết thúc trên đường li 1. Hoạt động 3: Trò chơi Phương pháp: Thực hành nhận diện chữ e. Gạch dưới chữ e trong tiếng đã cho ở trên bảng. Nhận xét tuyên dương Tổng kết: Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết 2 bài e Học sinh quan sát và trả lời Đồng thanh Học sinh nhắc lại Học sinh nhận xét về hình dạng chữ e. Hình dạng sợi dây vắt chéo. Học sinh phát âm 2/3 lớp tùy học sinh Học sinh quan sát Học sinh viết lên không mặt bàn, bảng. Thi đua 2 dãy, mỗi dãy 5 em. Nhóm nào gạch được nhiều trước thì tuyên dương. Môn: Tiếng Việt BÀI 1: ÂM E (tiết 2) MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa phần luyện nói Chữ mẫu e, SGK Học sinh: Sách giáo khoa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: hát Hoạt động 1:Luyện đọc - Phương pháp: trực quan – Luyện tập - Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc. - Giáo viên sửa sai, nhận xét. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Thực hành – Trực quan – Luyện tập. - Giáo viên đưa chữ mẫu, nhắc lại quy trình viết: Đặt bút trên đường li 1, viết chữ e bằng 1 nét thắt. Điểm kết thúc tên đường li 1. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thảo luận. - Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu trả lời: - Quan sát tranh em thấy gì? - Mỗi bức tranh nói về loài nào? - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bức tranh có điểm gì giống nhau? Hoạt động 4: Trò chơi Nhận xét - Tuyên dương Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Aâm b Học sinh lần lượt phát âm e theo nhóm: bàn, cá nhân Học sinh tô chữ e trong vở tập viết Học sinh nhìn tranh, SGK, thảo luận và luyện nói. Thi đua đọc bài ở SGK. Tìm tiếng (hay chữ) có âm e ở sách hay báo. Hoc sinh vỗ tay tuyên dương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Môn: Toán NHIỀU HƠN – ÍT HƠN I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh trong sách Toán 1 – Một số nhóm đồ vật cụ thể. Học sinh: SGK – Bút chì – Thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra sách Toán, đồ dùng học tập Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng, Phương pháp Trực quan – Đàm thoại - So sánh “Nhiều hơn – Ít hơn”. - So sánh số lượng nhóm quả cam và đĩa: Tranh vẽ gì? Giáo viên kiểm tra Có nhận xét gì? Quả cam nào chưa có đĩa? - Giáo viên nêu: Sau khi đặt mỗi đĩa vào một quả cam ta thấy còn 1 quả cam dư ra chưa có đĩa: - Vậy: “Số quả cam nhiều hơn số đĩa” - Giáo viên nêu tiếp: Khi đặt mỗi quả cam vào một cái đĩa, em có nhận xét gì? - Giáo viên kết luận: Các em thấy khi đặt mỗi quả cam vào một cái đĩa thì thiếu một cái đĩa để đựng quả cam còn lại. - Như vậy cô nói: “Số đĩa ít hơn số quả cam” - So sánh số lượng hai nhóm đối tượng Bông hoa – Lọ hoa. - Bạn An họp giỏi được cô giáo thưởng cho một số bông hoa (4 bông hoa) về nhà mẹ đưa cho An một số lọ hoa để cắm (3 lọ hoa). Một bạn sẽ giúp bạn An cắm mỗi bông hoa vào lọ hoa này nhé. Bạn cắm xong rồi em có nhận xét gì không? Bạn nào có thể nói cách khác? Giáo viên chốt ý: sau khi cắm hoa xong ta thấy số bông hoa nhiều hơn số lọ hoa, số lọ hoa ít hơn số bông hoa. - Giáo viên cho học sinh thực hành trên đồ dùng học tập. Phương pháp thực hành Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh rồi nói: - Các em mỗi bạn chuẩn bị 2 loại đồ dùng học tập. Bây giờ chúng ta cùng so sánh xem đồ dùng như thế nào? - Hãy tách số đồ dùng thành 2 loại đồ dùng khác nhau. - Nhận xét xem loại đồ dùng nào nhiều hơn, loại đồ dùng nào ít hơn. - Giáo viên lần lượt cho học sinh trình bày - Học sinh thư giãn: Chơi trò chơi “Banh lăn – Múa hát” bài thể dục buổi sáng. Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp Thực hành : - Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa và giới thiệu tranh trong sách T treo tranh. - So sánh số ly và số muỗng - Yêu cầu dùng que nối - Tương tự bài tập 2, 3, 4 - T nhận xét nêu lại bài đúng Hình 5: - Nêu các đồ vật cần thiết và quen thuộc trong SGK - Muốn sử dụng bằng cách nối phích cắm vào ổ điện Hoạt động 4: Trò chơi Phương pháp trò chơi: - Trò chơi có tên gọi “ Đi nhanh hơn” - Tìm và gắn số con vật hoặc đồ vật theo yêu cầu “Nhiều hơn – Ít hơn” Tổng kết: - Giáo viên nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hình vuông – Hình tròn HS chuẩn bị sách, đồ dùng học tập Một số quả cam Một số đĩa HS nhận xét và trả lời Có 1 quả cam còn dư ra 5 HS nhắc lại Có 1 quả cam dư ra 5 học sinh nhắc lại 1 Học sinh thực hiện Học sinh: Số bông hoa nhiều hơn số lọ hoa 5 học sinh nhắc lại Học sinh: Số lọ hoa ít hơn số bông hoa 5 học sinh nhắc lại Vài học sinh nhắc lại Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn và làm theo yêu cầu của giáo viên Học sinh nhận xét Học sinh mở sách Học sinh nhận xét số ly và số muỗng Số muỗng ít hơn số ly Học sinh nêu nhận xét HS gọi tên HS nối và nêu nhận xét HS chọn mỗi nhóm 5 bạn Tiết Môn: Thủ Công Tên bài dạy: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết một số giấy bìa và dụng cụ học công. Kĩ năng: Biết công dụng của các dụng cụ để học thủ công. Thái độ: Giáo dục HS biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng ngăn nắp sau khi học xong II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa dụng cụ để học thủ công. Học sinh: Các loại dụng cụ như: kéo, hồ dán, thươc kẻ. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa - Phương pháp Quan Sát – Trực quan - Nguyên liệu: Được làm từ bột của nhiều loại cây. - Các loại giấy: vở, bìa vở, giấy màu. Hoạt động 2: Dụng cụ học thủ công. - Phương pháp Trực quan –Quan sát - Thươc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. - Thươc kẻ có chia vạch và đánh số. Làm từ gỗ, nhựa, thước dùng để đo chiều dài. - Bút chì dùng để làm gì? - Nên dùng loại bút chì cứng. - Kéo dùng để làm gì? - Giáo viên dặn dò dùng cách sử dụng - Hồ dán sử dụng khi nào? - Giáo viên: Hồ dán được chế tạo từ bột sắùn có pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. Hoạt động 3: Nhận xét - Tình hình học tập - Chuẩn bị xé, dán hình Học sinh quan sát Học sinh lấy đồ dùng học tập của mình ra Học sinh: dùng để viết, kẻ đường thẳng Học sinh: Dùng để cắt giấy Học sinh: Khi dán sản phẩm cắt Thứ ngày tháng năm 2006 Tiết Môn: Tiếng Việt Tên bài dạy: BÀI 1: ÂM B I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS làm quen và nhận biết được chữ và âm b, ghép được tiếng be. Kĩ năng: HS bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu chữ b. Tranh minh họa các tiếng: bà, bé, bê, bóng. Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ chữ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động hát Bài cũ: Cô viết bảng chữ e Cô viết: bé, ve, xe, me vào bảng con. 3. Dạy học bài mới - Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Tranh này vẽ ai? - Tranh vẽ gì? - Cô nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b - Giáo viên cho học sinh xem chữ b in - Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm - Giáo viên viết chữ b và nói: Đây là chữ b. - Nhận diện chữ - Phương pháp: Trực quan – Thực hành. - Cô vừa nói vừa viết: chữ b gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt. - Cho học sinh so sánh chữ b và chữ e - Ghép chữ và phát âm: Hỏi âm gì? Giáo viên nói âm b đi với âm e cho ta tiếng be Hỏi vị trí các âm - Giáo viên phát âm mẫu - Hướng dẫn viết bảng con: b: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình be: cô vừa viết mẫu vừa nêu quy trình Giáo viên sửa lỗi cho học sinh Hoạt động 3: Trò chơi - Tìm tiếng có âm b - Nhận xét – Tuyên dương Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết 2 Học sinh đọc Học sinh chỉ chữ e trong các tiếng Học sinh quan sát, trả lời Bê, bé, bà, bóng Đồng thanh Phát âm cá nhân Học sinh nhắc lại Học sinh thảo luận và trả lời điểm giống nhau và khác nhau. Học sinh trả lời âm b, e Học sinh ghép tiếng be Học sinh trả lời Phát âm: nhóm, bàn, cá nhân, lớp Viết lên mặt bàn, bảng con. Học sinh viết lên bảng con HS thi đua Môn: Tiếng Việt Tên bài dạy: BÀI : ÂM B I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS tô và viết đươcï chữ b, be theo đúng chữ mẫu. Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và con vật. Thái độ: Giáo dục sinh trả lời trọn câu. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chữ mẫu – Tranh minh họa. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng con – Tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát Luyện tập: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp Trực quan – Luyện tập - Giáo viên phát âm mẫu b - Giáo viên phát âm mẫu be - Chú ý nghe sửa lỗi phát âm Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp Giảng giải – luyện tập – Thực hành - Gắn chữ mẫu và nói quy trình viết. - Nêu cách nối nét: Viết chữ b, nét thắt của chữ b, nối liền với nét xiên chữ e. Hoạt động 3: Luyện nói: Việc học tập - Phương pháp Trực quan – Thảo luận – Đàm thoại - Ai đang học bài? - Ai đang tập viết chữ e? - Bạn voi đang làm gì? - Bạn ấy có biết đọc chữ không? - Ai đang kẻ vở? - Hai bạn gái đang làm gì? - Tranh giống nhau và khác nhau điểm nào? Củng cố: Trò chơi - Thi đua cá nhân - Giáo viên nhận xét Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài dấu “/” Phát âm cá nhân Tô chữ b, be trong vở tập viết B be Học sinh thảo luận đại diện nhóm trình bày Từng cặp 2 em thi đua đọc bài SGK đúng và hay Môn: Toán Tên bài dạy: HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. Kĩ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn, học sinh biết phân biệt hình vuông, hình tròn để tô màu đúng. Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Một số hình vuông, hình tròn có kính thước màu sắc khác nhau. Một số vật thật: đồng hồ, khăn tay... Học sinh: Sách giáo khoa – Bộ đồ dùng học Toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát Kiểm tra bài cũ: Giáo Viên gắn tranh và cho học sinh so sánh 2 nhóm đồ vật. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông Phương pháp: Vấn đáp – Quan sát - Giáo viên gắn lần lượt từng tấm bìa hình vuông lên bảng và hỏi: Đây là hình gì? Tìm hình vuông trong bộ đồ dùng học tập. Nêu tên những vật có dạng hình vuông Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn Phương pháp : Vấn đáp – Quan sát Thực hiện tương tự như cách giới thiệu hình vuông. Hoạt động 3: Thực hành - làm bài tập toán bài 1, 2. - Trò chơi tìm hình. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Hình tam giác Học sinh nhận xét và tự nêu ý kiến Học sinh quan sát và trả lời Đây là hình vuông Học sinh tìm Học sinh thảo luận và trả lời Học sinh tô màu tìm nhanh và nói to tên hình vừa tìm Tiết Môn: Tự Nhiên Xã Hội Tên bài dạy: CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Kĩ năng: Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, tay, chân. Thái độ: Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh người phóng to, các hình vẽ SGK. Học sinh: Sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát 2. Giảng dạy bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Quan sát tranh Phương pháp: Trực quan - Yêu cầu gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Bước 1: Hoạt động theo cặp, giáo viên yêu càu học sinh quan các hình ở trang 4 chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Giáo viên gợi ý: Tranh vẽ gì? Cơ thể bạn trai có những bộ phận nào? Cơ thể bạn gái có những bộ phận nào? Bước 2: Hoạt động của lớp - Cho học sinh xung phong nói tên các bộ phận của cơ thể bằng tranh phóng to trên bảng. Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn Phương pháp :Trực quan – Thực hành - Yêu cầu nhận biết cơ thể gồm 3 phần: Đầu, Mình va Tay chân Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ, Giáo viên cho học sinh quan sát hình trang 5 sách giáo khoa. - Nêu các hoạt động trong hình. - Cơ thể ta gồm mấy phần? Bước 2: Hoạt động lớp - Yêu cầu học sinh lên diễn lại từng hoạt động như các bạn trong hình - Cơ thể ta gồm mấy phần? => ý: Cơ thể của chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân. - Chúng ta nên tìch cực vận động không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. - Hoạt động giúp ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3: Tập thể dục Bước 1: Hướng dẫn bài hát “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi” Bước 3: Gọi một học sinh lên làm mẫu 4. Củng cố dặn dò: - Giáo viên rút ra ý muốn có thể phát triển tốt, cần tập thể dục hằng ngày. - Trò chơi: ai nhanh ai đúng - Chuẩn bị: Chúng ta đang lớn 2 em ngồi cùng bàn quan sát tranh, thảo luận, 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời và ngược lại. Chỉ lên hình và nêu ra 8 nhóm Học sinh nêu ra Học sinh lên biểu diễn, lớp quan sát Học sinh trả lời Học sinh đồng thanh Cả lớp làm theo giáo viên Vừa làm vừa hát Môn: Tiếng Việt Tên bài dạy: DẤU SẮC “/” I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giấy ô li để treo bảng, tranh minh họa các tiếng: bé, cá, chuối, khế. Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết bảng con - Yêu cầu đọc trên bảng cài be - Yêu cầu khoanh trên tiếng có âm b trong bé, bà, nhà lá, bê. - Nhận xét cho điểm. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: - Phương pháp: Trực quan - Giáo viên hỏi: Tranh vẽ ai? Vẽ gì? Nêu điểm giống nhau! Điểm khác nhau? => Giáo viên nêu: bé, cá chuối, chó, khế giống nhau ở chỗ có dấu và thanh sắc “/” - Giáo viên ghi tựa và nói: “Tên của bài này là Dấu Sắc” b. Dạy dấu ghi thanh sắc: - Nhận diện dấu thanh - Cô vừa tô vừa nói dấu “/” là một nét sổ nghiên phải. - Cho học sinh xem hình mẫu dấu “/” giống cái gì? Ghép thanh và phát âm - Cô hỏi chữ gì? Tiếng gì? - Thâm thanh “/” vào => tiếng gì? - Giáo viên phát âm mẫu bé - Giáo viên sửa phát âm Hướng dẫn viết dầu thanh - Viết dấu “/”, giáo viên vừa viết vừa nêu quy trình. - Viết chữ có dấu “/”. Giáo viên viết mẫu, vừa nêu uqy trình đặt bút ngay đường kẻ 2 viết chữ b, chữ e, lia bút việt tiếp dấu “/” trên chữ e, điểm kết thúc ngay trên đường kẽ 4. - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh. Viết 2 lần b, b Cá nhân Học sinh lần lượt viết bảng tìm tiếng có b để khoanh tròn Học sinh trả lời Học sinh đồng thanh Giống thước để nghiêng, giống Học sinh trả lời e,b, tiếng be bé bé Lớp, nho
Tài liệu đính kèm: