I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
HS hiểu :
-Đối với anh chị cần lễ phép,với em nhỏ phải nhường nhịn. Anh chị em hoà thuận cha mẹ mới vui lòng
-Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở BT Đạo đức .
-Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai .
-Truyện, bài thơ, bài hát, ca dao về chủ đề bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Môn Đạo Đức Tuần : 9 Ngày :........................... BÀI: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(tiết 1) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS hiểu : -Đối với anh chị cần lễ phép,với em nhỏ phải nhường nhịn. Anh chị em hoà thuận cha mẹ mới vui lòng -Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở BT Đạo đức . -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai . -Truyện, bài thơ, bài hát, ca dao về chủ đề bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5 ‘ 10 ‘ 5’ 13 ‘ ø2 ‘ 1 .Kiểm tra bài cũ : T hỏi H : Cần có thái độ thế nào đối với ông bà, cha mẹ? T nhận xét phần bài cũ . 2.Bài mới : 1 Hoạt động 1: Nhận xét việc làm của bạn T cho kể nội dung tranh ở BT 1 Tranh 1: Anh quan tâm em, em lễ phép với anh Tranh 2: Chị em hoà thuận chơi với nhau T chốt: Anh chị em phải thương yêu, hoà thuận nhau Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Thảo luận tình huống BT 2 T nêu yêu cầu : Tranh vẽ gì? Theo em bạn sẽ cư xử như thế nào? T chốt: Lan nhận quà, chia em phần to Hùng cho em mượn đồ chơi, hướng dẫn em cách chơi 3 .Củng cố-Dặn dò : Nhận xét tiết học . Thực hành: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ H trả lời cá nhân . H khác bổ sung H hoạt động cặp H trình bày,lớp nhận xét H thảo luận cặp H trình bày, lớp nhận xét BT đạo đức Tranh BT đạo đức Ghi nhận cần lưu ý : Môn: Âm nhạc Tuần : 9 Ngày: .......................... Bài : ÔN TẬP BÀI : LÝ CÂY XANH TẬP NÓI THƠ THEO TIẾT TẤU I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : H thuộc lời ca , hát đúng giai điệu . H tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa . H tập nói thơ theo tiết tấu bài Lý cây xanh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Máy hát , băng , phách gõ , động tác minh họa . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Các hoạt động của giáo viên Các hoạt đông của học sinh ĐDDH 15’ 3 ‘ 15‘ 2 ‘ *Kiểm tra bài cũ: T cho H hát lại bài Lý cây xanh T nhận xét *Bài mới: 1 Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát : Lý cây xanh T : Cho xem tranh phong cảnh Nam Bộ T cho H ôn lại bài hát Lý cây xanh Nghỉ giữa tiết 2 Hoạt động 2 : Tập nói thơ theo tiết tấu T cho H nói theo tiết tấu bài Lý cây xanh *Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học . Về nhà :Tập hát và múa lại bài hát đã học 5 H H vừa hát vừa gõ phách H vừa hát vừa kết hợp vận đông phụ họa H hát theo tổ , cá nhân H nói theo âm hình tiết tấu bài Lý cây xanh H đọc những bài thơ khác theo tiết tấu trên H đọc theo tổ , cá nhân . Động tác phụ họa Thanh phách Ghi nhận cần lưu ý: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ Môn : Mỹ thuật Tuần : 9 Ngày : Bài 9 : Xem tranh phong cảnh I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Giúp H nhận biết được tranh phong cảnh , mô tả được những hìmh vẽ và màu sắc trong tranh. Yêu mến cảnh đẹp quê hương . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : T: tranh , ảnh phong cảnh( cảnh biển , cảnh đồng ruộng , phố phường) Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1. Một số tranh phong cảnh của H năm trước. H: Vở tập vẽ 1. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 6’ 2’ 13’ 6’ 3’ *Kiểm tra bài cũ: T yêu cầu H kể ra 1 số đồ vật có dạng hình vuông , hình chữ nhật. T nhận xét. *Bài mới: 1.Hoạt động 1:T giới thiệu tranh phong cảnh -T cho H xem tranh, hỏi: +Tranh phong cảnh thường người ta vẽ gì? +Tranh còn vẽ gì nữa? -T: có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu , sáp màu, bút dạ và màu bột. Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 2: a/ Tranh 1:Đêm hội -T hướng dẫn H xem tranh và trả lời các câu hỏi: +Tranh vẽ những gì? +Màu sắc của tranh như thế nào? +Em có nhận xét gì về tranh Đêm hội? -T tóm tắt:Tranh Đêm hội của bạn Hoàng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là 1 “đêm hội”. b/ Tranh 2:Chiều về -T đặt câu hỏi : +Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay đêm? +Tranh vẽ ở đâu? +Vì sao bạn Phong lại đặt tên tranh là “ chiều về”? +Màu sắc của tranh như thế nào? -T: tranh của bạn Hoàng Phong là bức tranh đẹp, có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn. 3.Hoạt động 3: T tóm tắt -Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh.Có nhiều loại khác nhau: cảnh nông thôn, cảnh thành phố, cảnh sông biển, cảnh núi rừng -Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều , tối -Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp. *Nhận xét, đánh giá, dặn dò: - T nhận xét tiết học -T dặn H quan sát cây và các con vật -Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh. H suy nghĩ và trả lời. -H quan sát , trả lời. +Vẽ nhà, cây, đường.ao, hồ , biển , thuyền +Vẽ thêm nhười và các con vật. -H quan sát, trả lời: +Vẽ những ngôi nhà cao, thấp với mái ngói màu đỏ.Phía trước là cây .Các chùm pháo hoa nhiều màu trên bầu trời +Có nhiều màu tươi sáng và đẹp:màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây. +Rất vui và đẹp. -H trả lời: +Vẽ ban ngày +Vẽ cảnh nông thôn có nhà ngói, có cây dừa, có đàn trâu. +Bầu trời về chiều được vẽ màu da cam, đàn trâu đang về chuồng. +Màu sắc tươi vui: màu đỏ của ngói, màu vàng của tường, màu xanh của lá cây -H quan sát H thực hiện Tranh Tranh B/l,ĐDDH Tranh Tranh,B/l, ĐDDH Ghi nhận cần lưu ý: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................ Môn : THỦ CÔNG Tuần : 8 Ngày :.. Bài 8 : Xé , dán hình cây đơn giản ( tiết 2 ) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Xem tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Xem tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 3’ 7’ 3’ 17’ 4’ *Kiểm tra bài cũ: T kiểm tra đồ dùng của H *Bài mới: 1.Hoạt động 1: Nêu lại cách xé hình tán lá cây và thân cây: T yêu câu H nói lại cách xé hình tán lá cây tròn: T gọi H nói lại cách xé tán lá cây dài : T gọi H nêu cách xé thân cây: Nghỉ giữa tiết 2Hoạt động 2:.Học sinh thực hành : -T cho H thực hành: trong khi thực hành T nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em còn lúng túng -T nhắc H sau khi làm bài xong phải thu dọn giấy thừa. Hướng dẫn dán hình: -T bôi hồ vào các bộ phận đã xé và lần lượt dán ghép hình thân cây ,tán lá. Lưu ý: thân ngắn với tán lá tròn, thân -Đánh giá sản phẩm. -T yêu cầu H làm từng bước theo T -T nhắc H sau khi làm bài xong phải thu dọn giấy thừa. *Nhận xét , dặn dò: -Nhận xét chung tiết học. -Dặn dò: chuẩn bị giấy màu, đdht. H để ĐDHT trên bàn - 2 H nhắc lại - 2H nhắc lại -2 H nhắc lại -Cả lớp thực hành Lớp học ĐDDH Đddh Vở thủ công hồ Các ghi nhận lưu ý: Môn : TNXH Tuần : 9 Ngày : Bài 9 : Hoạt động và nghỉ ngơi I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : H biết kể về những hoạt động mà em biết và em thích. Biết nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. Tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình ở bài 9 trong SGK.Kịch bản do T thiết kế. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 5’ 10’ 3’ 7’ 5’ 5’ *Kiểm tra bài cũ: -T hỏi:+Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? +Kể tên những thức ăn em thường ăn uống hằng ngày? -T nhận xét cho điểm. *Bài mới:1. Hoạt động 1:Thảo luận theo cặp -T gọi H nêu tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày -T gọi 1 số H kể lại cho cả lớp nghe -T kể tên 1 số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ vànhắc nhở H chú ý an toàn trong khi chơi. Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK -T hướng dẫn H quan sát tranh SGK trang 20, 21 -T gọi H nêu tên các hoạt động trong từng hình và nêu tác dụng của từng hoạt động đó -T chốt: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức.Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khoẻ 3.Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ -T hướng dẫn H quan sát các tư thế trong các hình ở trang 21 SGK -T mời đại diện 1 vài nhóm phát biểu nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình -T kết luận:các em nên ngồi đúng tư thế để không bị vẹo cột sống *Củng cố : T cho H thi ngồi đúng tư thế trong 1 tiết học T nhận xét. -H trả lời: +Ăn đủ chất và đúng bữa +H suy nghĩ,trả lời -H học cặp , trao đổi - 10 H -H quan sát -H quan sát tranh -H học cặp và trả lời -H quan sát và nêu lên -H đóng vai nói cảm giác của bản thân sau khi thực hiện động tác Cả lớp Tranh SGK SGK, tranh Bàn , ghế Các ghi nhận lưu ý :
Tài liệu đính kèm: