Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

Tiết 25+26 : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I/Mục tiêu:

A-Tập đọc

- Đọc đúng các từ, tiếng khó .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.

- Gd Hs biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh.

B-Kể chuyện

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện .

- Lắng nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/ Phương tiện: Tranh minh họa SGK.

 

doc 80 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 8 - Trường Tiểu Học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước.
Bài 3:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Tứ giác MNPQ có các góc nào ?
-Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
Bài 4:-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Hình bên có bao nhiêu góc ?
Kiểm tra lại bằng thước êke
3.Củng cố – dặn dò: ( 2/ )
? Dùng eke để làm gì?
Luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm- lớp làm bảng con
-Quan sát và nhận xét: Hai kim đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
-Góc đỉnh O, Cạnh OA và OB,...
-Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
 M C
	D
P	N E
-Góc đỉnh P: cạnh là PM và PN.
-Góc đỉnh E: cạnh là EC và ED.
-Hình tam giác.
-Thước êke có 3 cạnh và 3 góc.
-HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong thước êke của mình.
-Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
’Thực hành dùng êke để kiểm tra góc.
-Hình chữ nhật có 4 góc vuông.
-HS vẽ hình.
 C
 M D
Góc vuông đỉnh M; 
cạnh MC và MD
’1 HS đọc.
-Tự kiểm tra và trả lời:
a)Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE.
 D 
	E
 A
Góc vuông đỉnh là G, hai cạnh là GX và GY.
b)Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh là BG và BH... G
	B H
’Các góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q.
’1 HS đọc.
-Có 2 góc không vuông là góc đỉnh N, đỉnh P.
 N
 M
 Q P
’1 HS đọc.
’Hs chọn kết quả đúng ghi bảng con
D 4
-------------------------------------------------- 
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 9 : CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( Tiết 1 ).
I/Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II/Phương tiện: Tranh minh họa SGK.
III/Các hoạt động dạy – học:
1/ Khởi động (1p):
2/ Kiểm tra (3p) :
? vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em ?
?Việc quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ, anh chị em trong gia đình thể hiện điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
3 / Bài mới (25) 
a/Giới thiệu- ghi bảng
b/Giảng bài
HĐ1: Xử lý tình huống. ( 10/ )
Y/c Hs quan sát tranh / 16 VBT
? Tranh vẽ gì?- Nêu tình huống
Y/ c Hs thảo luận tình huống theo cặp 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+Kết luận : Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên ,an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả năng 
HĐ2. Đóng vai. ( 10/ )
-Gọi Hs đọc Y/c bài tập 2 / 16
Hd : + Chung vui với bạn ( Khi bạn được điểm tốt, đoạt giải cao trong kì thi..)
+ Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khăn do hoàn cảnh gia đình, bạn bị ốm mệt
-Y/c HS thảo luận nhóm 4, xây dựng kịch bản và đóng vai
-Y/c 1 só nhóm đóng vai trước lớp
-Nhận xét, rút kinh nghiệm
-Kết luận:Bạn bè là người thân thiết, luôn gần gũi bên ta. Bởi vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế, tình bạn chúng ta mới nên gắn bó và thân thiết.
HĐ3: Bày tỏ thái độ ( 5/ )
-Y/c Hs đọc bài tập 3/17
-GV lần lượt đọc từng ý kiến 
-Y/c Hs suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách : 
 -Tán thành : Vỗ ta
+ Không tán thành : im lặng
 + Lưỡng lự : Giơ tay
Y/c Hs giải thích lý do 
+Kết luận : Các ý kiến đúng a,c,d,e 
4 Củng cố - dặn dò (3p)
-Quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở .
-Sưu tầm câu chuyện, tấm gương, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về tình bạn
 -Nhận xét tiết học 
Điểm danh + hát
- 2 HS trả lời 
-Tiến hành thảo luận cặp đôi theo yêu cầu.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung 
-1 Hs đọc Y/c .
-4 nhóm tình huống a
-3 nhóm tình huống b
-Một số nhóm thể hiện trước lớp
-Nhận xét, bổ sung 
-Chọn nhóm thể hiện tốt nhất 
-1 Hs đọc Y/c .
-Nêu lại những ý kiến đúng
Thứ ba ngày11 tháng 10 năm 2011
TOÁN
Tiết 42 : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ
GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE.
I/Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản .
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông đúng chính xác.
- Giaó dục học sinh cẩn thận khi làm bài. 
II/ Phương tiện : ê ke 
II/Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 4/ )
-Kiểm tra VBT .
2.Dạy bài mới: (30p)
a)Giới thiệu bài: -ghi bảng 
b)Hướng dẫn thực hành. 
Bài 1
-Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O.
-Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông B.
Bài 2
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Gv kẻ hình lên bảng 
-Yêu cầu 2HS lên bảng kiểm tra góc vuông .
Bài 3
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại.
Bài 4
-Yêu cầu mỗi HS trong lớp lấy một mảnh giấy bất kỳ để thực hành gấp, đến kiểm tra từng HS.
3.Củng cố – dặn dò: ( 2/ )
-Yêu cầu về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
Hoàn thành VBT
-Nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tên bài học.
’ Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và 1 cạnh cho trước: 
- 3 học sinh lên bảng vẽ 
 O
 B
’Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
-Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông ?
-Hình thứ nhất có 2 góc vuông.
-Hình thứ hai có 4 góc vuông.
’Hình A được ghép từ hình 1 và hình 4.
-Hình B được ghép từ hình 2 và hình 3.
’Gấp hình như hướng dẫn của GV.
-----------------------------------------
CHÍNH TẢ
 Tiết 17 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1( tiết 3 )
I/Mục tiêu:
- Ôn 1 số bài tập đọc. Ôn luyện cách đặt câu hỏi theo mẫu Ai là gì ? Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi theo mẫu .
- Đọc đúng,rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. Đặt được câu theo mẫu. Hoàn thành được lá đơn theo mẫu.
- Hs chăm chỉ học tập.
II/Các hoạt động dạy – học:
1.Khởi động (1) 
2. Bài mới :
a/Giới thiệu bài: ( 1/ )
b/ Hd ôn tập 
HĐ1 .Ôn tập đọc: ( 15/ )
+ Mẹ vắng nhà ngày bão
+ Mùa thu của em
+ Ngày khai trường
HĐ2 .Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ? ( 17/ )
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập 2. Đặt 3 câu theo mẫu câu Ai là gì đã học ở tuần 4.
-GV phát 3 tờ giấy khổ A4 đã chuẩn bị trước cho 3 em.
-Cho 3 em lên bảng đính 3 tờ giấy của mình đa làm và đọc kết quả
-GV nhận xét.
Bài 3
Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi 
-Gọi HS đọc mẫu đơn.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm ( tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức ), câu lạc bộ ( tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia, sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá, thể thao,.. )
-Yêu cầu HS tự làm VBT.
-Gọi HS đọc lá đơn của mình
Nhận xét , bổ sung 
3.Củng cố – dặn dò: ( 2/ )
Em được ôn những gì?
Hoàn thành VBT
-Nhận xét tiết học.
Hát 
-HS luyện đọc bài và trả lời câu hỏi
Ví dụ:
Mẹ em là giáo viên.
Bố em là công nhân nhà máy điện.
Chị em là sinh viên trường đại học luật.
Anh em là bác sĩ.
Chúng em là học sinh lớp 3 A.
-1 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
-3 đến 4 HS nhắc lại nghĩa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở địa phương.
-HS tự điền vào mẫu.
-5 – 7 HS đọc lá đơn của mình.
------------------------------------------- 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 17 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
-Gd Hs giữ vệ sinh tốt để có sức khoẻ học tập và lao động.
II / Phương tiện : Tranh minh hoạ SGK
III /Các hoạt động dạy – học:
1/ Kiểm tra (2) 
1 Hs đọc TGB của mình
Lập TGB để làm gì?
? Làm việc, học tập, sinh hoạt theo TGB có lợi gì?
2/ Bài mới (30)
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn ôn tập
HĐ1 .Chơi trò chơi Ai nhanh, Ai đúng?
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
Thảo luận câu hỏi theo nhóm
Nhóm 1 :
+ Nêu bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ Làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
Nhóm 2 :
+ Nêu bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
+ Làm gì để bảo vệ cơ quan tuần hoàn?
Nhóm 3 :
+ Nêu bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
+ Làm gì để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Nhóm 4 :
Nêu bộ phận của cơ quan thần kinh?
Làm gì để bảo vệ cơ quan thàn kinh?
- Nhận xét bổ sung
HĐ2 .Trò chơi: Giải ô chữ.
Gv đọc lời giải – Hs tìm từ và ghi vào các ô trống hàng ngang
y/c HS đọc cụm từ khoá ( hàng dọc)
1.Từ còn thiếu trong câu sau: “Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh... mọi hoạt động của cơ thể”.
2.Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
3.Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
4.Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh.
5.Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi.
6.Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể.
7.Nhiệm vụ của máu là đưa khí ô xi và chất dinh dưỡng đi...
8.Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài.
9.Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, hai ống đái và hai.....
10.Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất... cần phải đề phòng.
11.Bộ phận lọc chất thải, có trong máu thành nước tiểu.
12.Nhiệm vụ quan trọng của thận là...
13.Khí thải ra ngoài cơ thể.
14.Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn).
15.Đây là cách sống cần thiết để được khoẻ mạnh.
16.Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể.
3 Củng cố - Dặn dò (3)
? Em đã học những cơ quan nào ?
Hoàn thành VBT
-Nhận xét tiết học.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
Các nhóm thảo luận ghi nhanh kết quả ra phiếu
-Trình bày kết quả 
1.ĐIỀU KHIỂN.
2.TĨNH MẠCH.
3.NÃO.
4.VUI VẺ.
5.MŨI.
6.ĐỘNG MẠCH.
7.NUÔI CƠ THỂ.
8.PHỔI.
9.BÓNG ĐÁI.
10.NGUY HIỂM.
11.THẬN.
12.LỌC MÁU.
13.CÁC BÔ NÍC.
14.TIM.
15.SỐNG LÀNH MẠNH.
16.TUỶ SỐNG.
Từ khoá:KHOẺ MẠNH ĐỂ HỌC TỐT
ĐÁP ÁN Ô CHỮ
1
Đ
I
Ề
U
K
H
I
Ể
N
2
T
Ĩ
N
H
M
Ạ
C
H
3
N
Ã
O
4
V
U
I
V
Ẻ
5
M
Ũ
I
6
Đ
Ộ
N
G
M
Ạ
C
H
7
N
U
Ô
I
C
Ơ
T
H
Ể
8
P
H
Ổ
I
9
B
Ó
N
G
Đ
Á
I
10
N
G
U
Y
H
I
Ể
M
11
T
H
Ậ
N
12
L
Ọ
C
M
Á
U
13
C
A
C
B
Ô
N
I
C
14
T
I
M
15
S
Ố
N
G
L
À 
N
H
M
Ạ 
N
H
16
T
Ủ 
Y
S
Ố 
N
G
---------------------------------------------- 
THỂ DỤC
Tiết 17 : : ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
I/Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: “Chim về tổ”. 
- Giaó dục học sinh tính kỉ luật trong học tập.
II/Phương tiện :Tranh mẫu minh họa động tác 
 III/Hoạt động dạy học
 1/ Mở đầu
Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vòng trên sân tập
Trò chơi:Đứng ngồi theo lệnh
Kiểm tra bài cũ: 4 hs
Nhận xét
 2/ Cơ bản:
a,Học động tác vươn thở
 Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
 Nhận xét
b.Học động tác tay
 Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập
 Nhận xét
*Tập luyện liên hoàn 2 động tác thể dục
 Nhận xét
 c. Trò chơi: Chim về tổ
GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
3/ Kết thúc:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập 2 động tác vươn thở và tay
6p
28p
08p
10p
 10p
 6p
Đội hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 GV
Đội hình kết thúc
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
---------------------------------------------- 
Thứ tư ngày12tháng 10 năm 2011
TÂP ĐỌC
Tiết 27: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( tiết 4 )
I/Mục tiêu:
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai Làm gì ? Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định đoạn văn Gió heo may.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết bài 
II/Phương tiện:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc .
- Bài bập 2 chép sẵn ở bảng phụ.
III/Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: ( 1/ )
2.Kiểm tra tập đọc.( 12/ )
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
3.Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ?(14/)
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS đọc câu văn trong phần a).
-Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ?
-Vậy ta phải đặt câu hỏi nào cho bộ phận nào cho bộ phận này ?
-Yêu cầu HS tự làm phần b).
4.Nghe – viết chính tả: ( 13/ )
-GV đọc mẫu đoạn văn 
(?) Gió heo may báo hiệu mùa nào ?
(?) Cái nắng của mùa hè đi đâu ?
- Cho HS luyện viết các từ ngữ khó.
-GV đọc cho HS viết bài.
- Giáo viên đọc bài cho học sinh soát lỗi .
-Chấm 5 – 7 bài.
5.Củng cố – dăn dò: ( 2/ )
- Trả bài nhận xét – sửa lỗi sai 
- Về viết lại lỗi sai .Ôn các bài tập đọc đã học.
-Nhận xét tiết học.
-HS lên gắp thăm đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
-Bộ phận: Chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
-Là câu hỏi Làm gì ?
Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì ?/ Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ ?
-Tự làm bài tập.
Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ?
- 1 HS đọc lại.
-Gió heo may báo hiệu mùa thu.
-Cái nắng thành thóc vàng.
-HS viết các từ ngữ khó vào bảng con.
 Làn gió, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu.
-Vài em đọc lại từ khó.
-Nghe GV đọc và viết bài.
-Học sinh lấy bút chì đổi vở dò lỗi
---------------------------------------------- 
TOÁN
Tiết 43 : ĐỀ – CA – MÉT, HÉC – TÔ – MÉT
I/Mục tiêu:
-Biết được tên gọi và ký hiệu của đề – ca – mét (dam), héc – tô – mét (hm).
- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ra m.
- Giaó dục học sinh cẩn thận khi làm bài 
II/Phương tiện:
II-Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động (1)
2.Kiểm tra bài cũ: (4/ )
1 Hs vẽ góc vuông 
1 Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học
-Nhận xét và ghi điểm 
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: ( 1/ )
b/ Giảng bài 
HĐ1. Giới thiệu đề – ca – mét, héc – tô – mét: ( 8/ )
-Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu là dam.
-Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m.
-Héc-tô-mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Héc-tô-mét kí hiệu là hm.
-Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài của 10dam.
c.Luyện tập – thực hành: 
Bài 1: Nêu yêu cầu;
-Viết lên bảng 1 hm=...m và hỏi: 1 hm bằng bao nhiêu mét ?
-Gọi học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Lớp nhận xét 
Bài 2: Nêu yêu cầu:
-Viết lên bảng 4 dam =...m
-Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó.
-Hướng dẫn:
(?) 1 dam bằng bao nhiêu mét ?
(?) 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam ?
-Yêu cầu HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài.
-Viết lên bảng 8 hm =...m
(?) 1 hm bằng bao nhiêu mét ?
(?) 8 hm gấp mấy lần so với 1 hm ?
(?) Vậy để tìm 8 hm bằng bao nhiêu mét ta làm thế nào?.
- Chữa bài nêu kết quả đúng.
Bài 3 : Nêu yêu cầu:
-Yêu cầu HS đọc mẫu, sau đó tự làm bài.
-Giáo viên nhận xét 
3.Củng cố – dặn dò: ( 2/ )
- Chấm một số bài – nhận xét .
- HS về nhà làm bài VBT về các đơn vị đo độ dài đã học.
-Điểm danh + hát 
-2 HS lên bảng.
-Đọc: đề – ca – mét. (dam)
-Đọc: 1 dam = 10 m.
-Đọc: héc – tô – mét. (hm)
-Đọc: 1 hm = 100 
 1 hm = 10 dam
’ Số?
-1 hm bằng 100m.
-HS điền số 100 vào chỗ trống.
- Học sinh nối tếp nối nhau nêu kết quả.
1hm = 100m 1m = 10dm
1dam = 10m 1m = 100cm
1hm = 10dam 1cm= 10mm
1km = 1000m 1m = 1000mm
’Học sinh nêu yêu cầu.
HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó.
- 1 dam bằng 10m.
- 4 dam gấp 4 lần 1 dam.
- Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét là lấy 10m x 4 = 40m.
- HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài.
7dam = 70m 
9dam = 90m 
6dam = 60m 
-1 hm bằng 100m.
-Gấp 8 lần.
-Ta lấy 100m x 8 = 800m. ta điền 800 vào chỗ chấm
HS làm tiếp các phần còn lại.
7hm = 700m
9hm = 900m
5hm = 500m
’Tính ( theo mẫu)
Mẫu: 2 dam + 3dam = 5 dam
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
25dam + 50dam = 75dam .....
24dam - 16dam = 8dam .....
------------------------------------------------------- 
MĨ THUẬT 
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
-------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 9 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ( tiết 5 )
I/Mục tiêu:
- Đọc đúng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ,trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
- Ôn luyện củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.Đặt được câu theo mẫu câu Ai làm gì ?
- Giáo dục học sinh chăm học .
II/Các hoạt động dạy – học:
1. Khởi động: (1/ )
2.Giới thiệu bài : Ghi bảng. (1/ )
3.Giảng bài : (35/ )
a. Dạy bài ôn:
-Tiến hành tương tự như tiết 1.
b.Ôn luyện, củng cố vốn từ: 
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Hướng dẫn học sinh làm bài .
-Em chọn từ nào ? Vì sao em chọn từ đó ?
-GV nhận xét sửa sai.
*GV kết luận: Thứ tự những từ cần điền: xinh xắn,tinh xảo,tinh tế.
+Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy.
+Chọn từ tinh xảo vì tinh xảo là khéo léo còn tinh khôn là khôn ngoan.
+Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên không thể to lớn được.
c.Ôn luyện đặt câu theo mẫu ai làm gì ?
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố – dặn dò: (3/ )
- Về nhà tiếp tục ôn những bài tập đọc , bài đọc thêm.
-Hoàn thành vở bài tập.Chuẩn bị tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
-Vài em nhắc lại tên bài.
-HS bốc thăm, chuẩn bị, đến lượt thì lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định.
-HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS Tự làm bài.
-Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.
-Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không phải tinh khôn.
-Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may nhỏ, bé không thể dùng từ to lớn.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-1 HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào vở ,ít nhất là 3 – 5 câu.
-4 HS đọc các câu của mình trên giấy. Một số HS dưới lớp đọc câu của mình.
----------------------------------------------- 
TẬP VIẾT
Tiết 9 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 6 )
I/ Mục tiêu 
- Tiếp tục ôn 1 số bài tập đọc. Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghiã cho từ ngữ chỉ sự vật.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Đọc rõ ràng , rành mạch,điền từ, điền từ, dấu phẩy vào đúng chỗ.
- Hs chăm chỉ học tập.
II/Các hoạt động dạy – học
1. Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài:(1/ )
b. Hd ôn tập
HĐ 1 Ôn đọc tiếng
+ Trận bóng dưới lòng đường
+ Người lính dũng cảm
HĐ2 Ôn luyện, củng cố vốn từ: (13/ )
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Em chọn từ nào ? Vì sao em chọn từ đó ?
Y/c Hs đọc lại đoạn văn
HĐ3 .Ôn luyện dấu phẩy ?(10/ )
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài.
2.Củng cố – dặn dò: (1/ )
Ôn các bài tập đọc.
Hoàn tành VBT
-Nhận xét tiết học.
-HS luyện đọc và trả lời câu hỏi.
-HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Tự làm bài.
Thứ tự cần điền :xanh non; trắng tinh ; vàng tươi;đỏ thắm; rực rỡ
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-3 HS lên bảng , lớp làm VBT.
Một số HS dưới lớp đọc kết qủa
a/ Hằng năm,cứ vào đầu tháng 9,
b/ Sau ba tháng hè tạm xa trường,gặp thầy, gặp bạn .
c/ Đúng 8 giờ, hùng tráng,
------------------------------------------- 
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
TOÁN
 Tiết44 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I/Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn và ngược lại.Biết được mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng .
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm các phép tính với số đo độ dài 
- Giaó dục học sinh cẩn thận khi làm bài .
II/Phương tiện: : khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. 
III/Các hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: (4/ )
1 hm =  dam 4 hm = dam
1 hm = .m 6 hm =  m
1 dam = m	 9 dam = m
-Nhận xét, ghi điểm 
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: (1/ )
b)GT bảng đơn vị đo độ dài: (10/ )
-Kẻ bảng đo độ dài SGK lên bảng 
-Y/c HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
-Gv: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
GV ghi bảng 
(?)Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào ?
-Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
Hd Hs lập bảng
-1 hm bằng bao nhiêu dam ?
-Viết vào bảng 1 hm = 1dam 
 = 100m.
-Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài.
-Y/c HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
? Hai đơn vị đo liền kề nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần ?
c)Luyện tập : (21/ )
Bài 1
-Y/c HS nhẩm miệng - Nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Gv ghi bảng 
-Chữa bài 
Bài 2
Gọi Hs đọc Y/c 
Hd Hs làm bài
Chữa bài- nêu cách làm
Bài 3
Hd Hs làm mẫu
 (?)Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ?
-Hướng dẫn tương tự với phép tính 96cm : 3 = 32cm.
 –Y/c HS tự làm bài.
-Chữa bài .
3.Củng cố – dặn dò: (2/ )
-HTL bảng đơn vị đo độ dài
Hoàn thành VBT
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng làm.
-Một số HS trả lời, có thể không trả lời theo thứ tự.
 Lớn hơn m
Mét
Nhỏ hơn mét 
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
10hm
1000m
1hm
10dam
100m
1dam
1m
-1 hm bằng 10 dam.
-Hai đơn vị đo liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 10 lần
’Số?
-Hs nêu nối tiếp.
1km = 10 hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
1km = 100hm 1m = 1000mm
Lớp nhận xét 
’Số?
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
8hm = 100 m 8m = 80dm
9hm = 900m 6m = 60dm
Lớp nhận xét 
’Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96, sau đó viết kí hiệu đơn vị là dam vào sau kết quả.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
25m x 2 = 50m 36hm :3 = 12hm
......
Lớp nhận xét 
---------------------------------------------- 
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
---------------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 18 : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO)
I/Mục tiêu :
- Biết không dùng các chất đđđộc hại đối với sức khỏe như thuốc lá , ma túy ,rượu bia.
- Biết giữ gìn vệ sinh các cơ quan , vận động người thân trong gia đình không uống rượu bia và chất độc hại.
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh để có sức khỏe tốt.
II/Phương tiện : Phiếu bài tập.
III/ Hoạt động dạy – học
1/ Kiểm tra :( 4’)
? Nêu các cơ quan trong cơ thể người đã học?
? Làm gì để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
2/ Dạy bài ôn ( 29’)
a/ Giới thiệu bài – ghi bảng
b/ HD ôn tập 
HĐ 1 :Vận động người thân sống lành mạnh, khô

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3CKTKN TUAN 8.doc