Bài giảng Lớp 1 - Tuần 1 (tiết 36)

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh làm quen với bộ môn Tiếng Việt giúp các em nhận biết được các loại sách, vở để học.

- Các em nhận tháy bộ môn TV gồm có ba thể loại Học vần, kể chuyện, tập viết

- Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng đồ dùng như bộ chữ,

- Giáo dục học sinh phải biết yêu quí và sử dụng bộ chữ sạch đẹp.

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên : Đồ dùng dạy học tiếng việt.

 

doc 113 trang Người đăng haroro Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 1 - Tuần 1 (tiết 36)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một nét cong và một nét móc ngược
- Gài d
- Đọc cá nhân tổ lớp
- Thêm ê
-Tiếng dê có âm d đứng trước, âm ê đứng sau
- 2 HS nhắc lại
- Gài tiếng dê
- Đánh vần tiếng dê: cá nhân, nhóm, lớp
- Quan sát tranh và trả lời
- Đọc trơn từ con dê
- giống d 
Khác đ có nét ngang
- Đọc cá nhân tổ lớp
Giải lao
- Viết bảng con
- Lớp nhận xét.
- Đọc thầm
- Đánh vần
- Đọc cá nhân tổ lớp
- HS tìm và nêu.
- Đọc bài trên bảng lớp
- Cá nhân tổ lớp
- Tranh vẽ người và đò
- Đọc cá nhân tổ lớp
- HS tìm và nêu.
- Viết vở
Giải lao
- 2 HS đọc lại chủ đề luyện nói
- Chủ đề dế, cá cờ, bi ve, lá đa
- HS trả lời.
- Cá sống dưới nước
- Lá dùng để làm trâu
- 2 đội tham gia chơi
- Nhận xét
- HS thực hiện
Toán:
BẰNG NHAU. DẤU =
I. Mục tiêu bài học:
-Giúp học sinh nhận biết sự bàng nhau về số lượng mỗi số bằng chính nó. (4=3; 4=4)
- Biết sử dụng từ “ bằng nhau ” “ Dấu = ” để so sánh các số.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng dạy học Toán 1.
III.. Các hoạt động:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài cũ: (5’)
 Điền dấu = ?
 34 52
 43 	25
- Nhận xét, ghi điểm
Bài mới
1. Giới thiệu: (1’) Trực tiếp
2. Giới thiệu quan hệ bằng nhau: (7’)
- Hướng dẫn quan sát tranh vẽ.
- Có mấy con hươu?
- Có mấy khóm cây?
- Số con hươu so với số khóm cây như thế nào?
- Số lượng con hươu bằng số lượng khóm cây. Ta nói: 3=3, Chỉ vào dấu bằng và nói: Đây là dấu bằng.
- Cho HS nhắc lại: dấu bằng và đọc : 3=3
- Tương tự các hình còn lại để rút ra 24-4 ; 5=5 
2.Thực hành : (19’)
Bài 1: Yêu cầu làm gì?
Bài 2: Yêu cầu ta làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Háy cho biets yêu cầu của bài 3?
- Nhận xét sửa chữa.
Trò chơi: Ai nhanh hơn
Điền dấu vào chỗ trống
3  3 4  5 5  4 
- Nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò: (4’)
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà ôn lại bài 
- 2 HS làm vào bảng lớp, lớp làm vào bảng con.
- Lớp nhận xét 
- Quan sát:
- Số con hươu bằng số khóm cây.
- HS đọc: Dấu bằng.
- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
Giải lao
- Viết dấu
- HS thực hiện.
- Nhận xét rồi viết kết quả
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài ở bảng lớp.
- Viết số và dấu
- HS làm vào bảng con
- 2 HS tham gia chơi
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện
Thứ 4 
Học vần
BÀI 15: T – TH
I. Mục tiêu bài học:
- HS đọc được t, th, tổ, thỏ, các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Viết được: t, th, tổ, thỏ
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề tổ, thỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng DHTV1
Tranh minh họa
II. Các hoạt động day và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5’)
Gọi 2 HS đọc bài d đ.
Đọc cho HS viết Ca nô , đi bộ
- Nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Dạy chữ ghi âm t, th
a. Nhận diện chữ t
- Chữ t gồm có mấy nét?
- GV đọc t
- GV gài t
- Có âm t, muốn có tiếng tổ ta thêm âm gì? dấu gì?
- phân tích tiếng tổ?
- GV gài tổ
- Treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- Giới thiệu và cho HS đọc trơn từ tổ
- Tương tự các bước để dạy âm th
- So sánh t, th?
- GVđọc
- Hướng dẫn viết: t, th, tổ, thỏ
- Nhận xét, tuyên dương
- Đọc tiếng và từ: to, tơ, ta
 tho, thơ, tha 
 ti vi, thợ mỏ
- Tìm tiếng có âm t, th đã học?
- G V đọc
Tiết 2:
1.Luyện đọc: (15’)
- Treo tranh hỏi:
- Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ
- Bố và bé thả ở đâu?
- Tìm tiếng có âm t, th?
- GV đọc
2.Luyện viết: (8’)
- Hướng dẫn HS viết vào vở t, th, tổ, thỏ
- GV theo dõi uốn nắn
- Chấm, nhận xét
3. Luyện nói: (7’)
 Giới thiệu chủ đề luyện nói: ổ, tổ
- Treo tranh hỏi:
- Con gì có ổ?
- Con gì có tổ?
- Các con vật thường có loài sống ở ổ, ở tổ vậy con người sống ở đâu?
- Tập nói 1 đến 2 câu
Trò chơi: Tìm tiếng có âm t, th
- Nhận xét, tuyên dương
Dặn dò: Đọc và viết bảng con
- 2 HS đọc
- 2 HS viết vào bảng lớp, lớp viết vào bảng con.
- Lớp nhận xét
- Gồm có 3 nét
- 2 HS đọc
- Gài t
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
- Ta thêm âm ô và dấu hỏi
- Gài tổ
- 2 HS phân tích 
- Đánh vần : tờ -ô - tô- hỏi -tổ
(cá nhân, tổ, lớp )
- Đọc trơn từ tổ ( cá nhân, nhóm lớp)
- Giống t, khác th có thêm hờ
Giải lao
- Viết vào bảng con
- Đọc thầm
- HS trả lời
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
- Đọc bài trên bảng 
- Cá nhân, tổ, lớp
- Vẽ bố và bé thả cá
- Bố và bé thả trong hồ
- thả
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
- Viết vở
- 2 HS đọc lại chủ đề luyện nói
- Con gà
- Con chim
- Con người sống ở trong một ngôi nhà
- 2 đội tham gia chơi
- Nhận xét
- Học sinh thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học:
Giúp HS :
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu, =để so sánh các số trong phạm vi 5.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng dạy học Toán 1
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5’)
Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống:
1 =  2 =  3 = 
- Nhận xét, ghi điểm
Bài mới:
1.Giới thiệu: (1’)
2.Bài tập: (24’)
Bài 1: Yêu cầu ta làm gì?
- Kết luận kết quả đúng
3 > 2 4 < 5 2 < 3
1 < 2 4 = 4 3 < 4
2 = 2 4 > 3 2 < 4
Bài 2: Nhìn vào hình vẽ và cho biết bài yêu cầu làm gì?
Bài 3: Yêu cầu làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương
- Trò chơi: Làm cho bằng nhau
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
3.Củng cố dặn dò:(5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Xem lại bài
 -Chuẩn bị luyện tập chung
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét
- So sánh hai số và điền dấu
- HS làm vào vở
- 5 HS đọc kết quả
- Lớp nhận xét
- Đếm số vật và so sánh
- Thực hiện tượng tự bài tập 1
 Giải lao
- Làm cho bằng nhau bằng cách nối hình.
- Lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm và trình bày kết quả
- Lớp nhận xét
- 2 đội tham gia chơi
- Nhận xét
- Học sinh thực hiện
TNXH: BẢO VỆ MẮT VÀTAI
I. MỤc tiêu:
	- nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.(hs khá, giỏi đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai)
- gdkns:kn tự bảo vệ: chăm sóc mắt và tai; kn ra quyết định:nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai; phát triển kn giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
Ii. ChuẨn bỊ:
	- các hình trong bài 4 sgk và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai
Iii. Các hoẠt đỘng dẠy và hỌc:
GV
HS
1.Ổn định:
- cho hs hát
2. Bài cũ.:
. Hỏi: nhờ đâu các em nhận biết được các vật xung quanh?
. ĐỂ nhận biết các vật xung quanh được đầy đủ chúng ta cần làm gì?
- nhận xét.
3. Bài mới:
*giới thiệu bài: cho lớp hát bài rửa mặt như mèo để khởi động thay lời giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1: quan sát và xếp tranh theo ý “nên” hay “không nên”.
Mục đích: hs nhận ra những việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và tai. Gdkns: kn ra quyết định.
Cách tiến hành:
* bước 1: gv yêu cầu hs:
- quan sát từng hình ở tr. 10 sgk và tập đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi cho từng hình.
- gv hướng dẫn đặt câu hỏi, giúp đỡ hs câu khó.
+ví dụ: chỉ bức tranh bên trái trong sách hỏi:
. Bạn nhỏ đang làm gì?
. Việc làm của bạn đó đúng hay sai?
.chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không?
* bước 2: 
- gv chỉ định 2 hs xung phong lên gắn các bức tranh phóng to ở tr. 10 sgk vào phần các việc nên làm và không nên làm.
- gv kết luận ý chính hoặc để hs tự kết luận (tùy theo trình độ của hs).
Nghỉ giữa tiết
*hoạt động 2: qs tranh và tập đặt câu hỏi..
Mục đích: hs nhận ra những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai. Gdkns: kn ra quyết định.
Cách tiến hành:
-gv hướng dẫn hs quan sát từng hình ở tr.11 sgk và tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho từng hình.
Ví dụ: đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1, bên trái trong sách và hỏi:
+ hai bạn đang làm gì?
+ theo bạn việc đó đúng hay sai?
+ nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó bạn sẽ nói gì với hai bạn?
- cho hs nhìn tiếp chỉ vào hình phía trên, bên phải của trang sách và hỏi:
+ bạn gái trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
- cho hs chỉ vào hình phía dưới bên phải trang sách hỏi:
+ các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?
+ nếu bạn ngồi đây bạn sẽ nói gì với những người nghe nhạc quá to?.....
- gv kết luận ý chính các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
Hoạt động 3: đóng vai..
Mục đích: tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai. Gdkns: kn giao tiếp thông qua đóng vai.
Cách tiến hành:
Bước 1: giao nhiệm vụ cho các nhóm: thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau:
- nhóm 1: “hùng đi học về thấy tuấn (em trai hùng) và bạn của tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là hùng em sẽ làm gì khi đó?”
- nhóm 2: “lan đang học bài thì bạn của anh lan đến chơi và đem băng nhạc đến mở rất to. Nếu là lan, em sẽ làm gì?”
Bước 2: tùy thời gian có được, gv cho các nhóm lên trình diễn (ngắn gọn).
-cho hs nh.xét về cách đối đáp giữa các vai.
Kết luận:
- gv yêu cầu hs phát biểu xem đã học được điều gì, khi đặt mình vào vị trí các nhân vật trong những tình huống trên.
- gv nhận xét khen ngợi các em xung phong đóng vai.
- (hs khá, giỏi đưa ra được một số cách xử lí tình huống : bụi bay vào mắt, hay kiến bò vào tai)
4. Củng cố - dặn dò: 
- hãy kể những việc em đã làm để bảo vệ mắt và tai.
- gv khen những em biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt. Nhắc nhở hs chưa biết giữ gìn và bảo vệ tai, mắt. Đồng thời nhắc nhở các em có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt.
5. Nhận xét: nhận xét tiết học.
- cả lớp hát.
- nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da.
- cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan.
- cả lớp hát.
- hs làm việc theo cặp (2hs), 1 hs đặt câu hỏi, hs kia trả lời sau đó đổi ngược lại.
- hs làm việc theo lớp: 1 hs gắn tranh vào phần “nên”, 1 hs gắn tranh vào phần “không nên”
- hs khác theo dõi, nhận xét.
- hs khác đặt câu hỏi như ở phần thảo luận để 2 hs đó trả lời.
- hs làm việc theo nhóm nhỏ (4 hs).
- tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời theo hướng dẫn của gv.
- chú ý.
- chú ý.
-hs làm việc theo nhóm (6- 8).
-thảo luận về các cách xử lý và chọn ra cách xử lý hay nhất để phân công các bạn đóng vai..
-tập đóng vai trong nhóm trước khi lên trình bày.
-các nhóm lần lượt lên trình diễn.
- trả lời.
- chú ý lắng nghe.
- trả lời.
- chú ý lắng nghe.
-tiếp thu.
Thứ 5
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu bài học:
- Khái niệm ban đầu về “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”
- So sánh các số trong phạm vi 5( với việc sử dụng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và các dấu >, <, =.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các số 1, 2, 3, 4, 5 các dấu >, <, =
HS: BDHT, sách
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5’)
- Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống 
 3  2 4  5
 3  3 4  4
- Nhận xét ghi điểm 
Bài mới:
1. Giới thiệu: (1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập : (25’)
Bài 1: Yêu cầu làm gì?
- Kiểm tra và nhận xét sửa chữa
Bài 2: Yêu cầu các em làm gì?
- GV theo dỡi uốn nắn
- Khẳng định kết quả đúng
Bài 3: Nhìn vào bài theo em cần làm gì?
- Chấm, nhận xét
Trò chơi: Nối ô vuông với kết quả đúng
- Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: (7’)
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà xem lại bài và tìm hiểu bài Số 6
- 2 HS làm ở bảng lớp, lớp làm vào bảng con
- Có 2 cách bỏ bớt hoặc thêm vào để có số lượng bằng nhau
- HS thực hiện
- Nối ô vuông với số thích hợp
- HS nối
- Đọc kết quả 
- Nhận xét
- HS trả lời.
- Thực hiện tương tự bài tập 2
- 2 đội 
- Lớp nhận xét
- HS đọc lại bài trên bảng lớp
- Lắng nghe.
- Xem bài chuẩn bị bài số 6
BÀI 16: ÔN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh đọc được : i, a, n, m, t, th các từ ngữ, các câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Học sinh viết được : i, a, n, m, t, th các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Cò đi lò dò.
II. Đò dùng dạy học:
 GV: Bảng ôn, tranh
 HS:sách, vở, bảng con
III. Các hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5’)
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng bài 15
 Đọc cho HS viết: t - th
 ti vi, thợ mỏ
 Nhận xét, ghi điểm
Bài mới: 
1. Giới thiệu: (2’)
2. Ôn các âm đã học: ( 20’) - Tuần vừa qua chúng ta đã học âm gì? dấu gì?
- Yêu cầu HS chỉ âm và đọc
ô
ơ
i
a
n
nô
nơ
ni
na
m
mô
d
đ
t
th
\
/
?
~
.
mơ
mờ
mớ
mở
mỡ
mợ
ta
- GV đọc bài ôn
- Yêu cầu HS ghép âm(tiếng) ở cột dọc với các âm(dấu) ở hàng ngang.
- Nhận xét, ghi điểm
- Đọc từ ngữ
tổ cò da thỏ
lá mạ thợ nề
- Tìm tiếng có âm vừa ôn?
- Nhận xét, tuyên dương
3.Luyện viết: (8’)
- Hướng dẫn HS viết: tổ cò, lá mạ
- Nhận xét, tuyên dương
Tiết 2:
1. Luyện đọc:(12’)
- Cho HS đọc bài ở bảng lớp
-Chỉnh sửa và uốn nắn cho HS
- Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét nội dung tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Mời HS đọc câu ứng dụng
 - Đọc mẫu câu ứng dụng.
2. Luyện viết: (9’)
 - Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
 - Theo dõi và uốn nắn cho HS
3. Kể chuyện: ( 10’)
- Giới thiệu trrn chuyện và xuất xứ của chuyện.
- Kể cho HS nghe kết hợp tranh minh họa.
- Cho HS kể từng doạn của chuyện theo nhóm 
- Cho đại diện các nhóm thi kể .
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu câu hỏi cho HS rút ra ý nghĩa của câu chuyện .
4. Củng cố dặn dò : ( 5’) 
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Về nhà đọc, viết bài ôn 
- 2 HS đọc
- HS viết vào bảng con.
- 2 HS trả lời
- Cá nhân chỉ âm đọc
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
Giải lao
- Chỉ âm ghép tiếng
- Đọc thầm
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS trả lời
- Nhận xét
- Viết vào bảng con 
- Đọc các tiếng, từ ngữ ứng dụng ở bảng lớp ( cá nhân, nhóm . lớp)
- Quan sát 
- Đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm , lớp
- Viết bài vào vở theo hướng dẫn của GV
- Lắng nghe
- Quan sát và theo dõi câu chuyện
- Kể trong nhóm 4
- Cử đại diện các nhóm kể
- HS trả lời.
Môn : Thủ công
BÀI : XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM
I.MỤC TIÊU:	
 	- Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
	-Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng.
II.Đồ dùng dạy học: 
* GV chuẩn bị:
-Bài mẫu về xé dán hình quả cam.
 	-1 tờ giấy thủ công màu da cam (màu đỏ), 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây.
	-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
* Học sinh: 
-Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả cam.
Em cho biết có những quả nào giống hình quả cam?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
a) Xé hình quả cam.
Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô.
Xé rời để lấy hình vuông ra.
Xé 4 góc của hình vuông theo đường đã ve.
Xé, chỉnh sửa cho giống hình quả cam.
Lật mặt sau để học sinh quan sát.
b) Xé hình lá 
Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình CN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô.
Xé hình Cn rời khỏi tờ giấy màu.
Xé 4 góc của hình Cn theo đường vẽ.
Xé, chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá. Lật mặt sau để học sinh quan sát.
c) Xé hình cuống lá
Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
Xé đôi hình CN, lấy 1 nữa để làm cuống.
d) Dán hình
Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam. GV làm các thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá lên giấy nền. Cách dán theo các bước (như trong hình 7 SGV).
Hoạt động 3: Thực hành
GV yêu cầu học sinh xé một hình quả cam trên giấy nháp có kẻ ô, nhắc học sinh cố gắng xé đều tay, nếu hình xé chưa cân đối, đường xé coxn nhiều răng cưa, có thể bỏ đi xé hình khác,_khi đã xé thành thạo rồi mới xé trên giấy màu.
Yêu cầu cáC em kiểm tra lại hình trước khi dán.
Yêu cầu các em dán vào vở thu công.
4.Đánh giá sản phẩm: 
GV cùng học sinh ánh giá sản pham:
Pé được đường conc, đường xé đều, ít răng cưa.
Hình xé gần gio¡ng mẫu, dán cân Đối.
Dán đều, không nhăl.
5.Cung cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình quả cam.
6.Nhận xèt, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em học tốt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
Hát 
Học sinh đưa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
Nhắc lại.
Học sinh nêu: Quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa, phía trên có cuống và lá, phía đáy hơi lóm. Khi quả cam chín có màu vàng đỏ
Quả táo, quả quýt,..
Theo dõi cách xé hình quả cam.
Quan sát hình quả cam để biết cách xé.
Theo dõi cách xé hình lá.
Quan sát hình lá của cô giáo.
Theo dõi cách xé hình cuống lá.
Theo dõi cách dán hình. 
Xé hình quả cam trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Sau khi xé xong từng bộ phận của hình quả cam, học sinh sắp xếp hình vào trong vở thủ công cho cân đối, sau đó lần lượt bôi hồ và dán theo thứ tự đã được hướng dẫn.
Nhắc lại cách xé dán hình quả cam.
Chuẩn bị ở nhà.
Thứ 6 
Toán
SỐ 6
I. Mục tiêu bài học: 
- Biết 5 thêm 1 là 6
- Biết viết được số 6, đọc đếm được từ 1 đến 6
- Biết được vị trí số 6 trong trong dãy số từ 1 đến 6 
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng dạy học Toán 1
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5’)
Hãy điền dấu thích hợp vào chỗ trống 45 52
 44 33
- Nhận xét ghi điểm
Bài mới:
1. Giới thiệu: Số 6( 10’)
- Treo tranh hỏi:
- Có mấy em đang chơi?
- Có mấy em đi tới?
- 5 thêm 1 là mấy
- Tương tự số chấm tròn. 
- Giới thiệu số 6 in và số 6 viết
- Đưa số 6
- Viết số 6
- Nhận biết thứ tự các số:
1, 2, 3, 4, 5, 6
- Số 6 liền sau số nào?
2.Luyện tập: (17’)
Bài 1: Yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 2: Hãy cho biết yêu cầu bài tập 2?
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm
Trò chơi: Nhận biết số lượng 
- Tổng kết 2 đội chơi
3. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét đánh giá tiết học 
 - Về nhà đọc viết xuôi ngược từ 1 đến 6, viết số 6. Chuẩn bị bài số 7
- 2 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
- Quan sát
- 5 HS
- 1 HS
- 5 thêm 1 là 6
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
- Đọc cá nhân, tổ, lớp
- Đọc xuôi ngược
- Số 6 liền sau số 5
- Viết số 6
 -HS tự thực hiện
- Viết số thích hợp vào ô trống và nêu cấu tạo số
- HS thực hiện vào vở bài tập.
- 5 HS nêu kết quả và cấu tạo số 6
- Lớp nhận xét
- So sánh và điền dấu vào ô trống.
- HS làm bài và 4 em đọc kết quả 
- Lớp nhận xét 
- 2 đội 
- Nhận xét
- HS thực hiện
Tập viết
Lễ, cọ, bờ hồ, bi ve
I. Mục tiêu bài học: 
-Viết đúng các chữ: lễ ,cọ, bờ ,hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viets 1 Tập 1.
-HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 Tập 1
II. Đồ dùng dạy học:
GV chữ mẫu viết sẵn vào bảng phụ
HS bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5’)
Đọc cho HS viết:be, bé, bẻ
- Nhận xét, tuyên dương
Bài mới:
1. Giới thiệu: ( 2’)
Treo bảng phụ đã viết sẵn chữ mẫu
2. Hướng dẫn HS viết chữ : (8’)
- Cho HS xem mẫu
- Hướng dẫn HS viết
Lễ, cọ, bờ, hổ
-Cho HS phân tích cấu tạo của từng chữ, kích cỡ cửa từng con chữ, vị trí của dấu thanh trong từng chữ.
- Cho HS viết vào bảng con 
- Nhận xét,sửa chữa và uốn nắn cho HS
3.Luyện viết: (17’)
- Nêu yêu cầu bài viết
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút và để vở
- Cho HS viết bài vào vở.
- Theo dõi và uốn nắn cho HS
- Chấm, nhận xét
4. Củng cố dặn dò: (3’)
 Luyện viết ở nhà
- Lớp viết bảng con
- Quan sát kỹ
- Theo dõi và lắng nghe
- Viết bảng con
Giải lao
- Viết vào vở theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
Tập viết
MƠ, DO,TA, THƠ
I. Mục tiêu bài học:Giúp HS 
-Viết đúng các chữ: mơ ,do, ta ,thơ, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 Tập 1.
-HS khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 Tập 1
II. Đồ dùng dạy học:
GV: chữ mẫu viết sẵn vào bảng phụ
HS: bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: (5’)
- Đọc cho HS viết: lễ, cọ, bờ, hổ
- Đưa bảng mẫu
- Nhận xét, tuyên dương
Bài mới:
1. Giới thiệu: (2’)
 Treo bảng phụ đã viết sẵn chữ mẫu
2. Hướng dẫn HS viết: (8’)
- Cho HS xem mẫu chữ đã viết sẵn vào bảng phụ
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét cấu tạo của từng chữ, kích cỡ, chiều cao của từng con chữ trong từng chữ.
- Cho HS viết vào bảng con
-Sửa chữa và uốn nắn cho HS .
- Nhận xét, tuyên dương
3. Luyện viết: (15’)
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết mơ, do, ta, thơ
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút và để vở.
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. 
- Trò chơi: Thi viết
- Tổng kết 2 đội chơi
4. Củng cố dặn dò: (5’)
 - Chấm bài cho HS 
- Nhận xét bài đã chấm
- Chữa lỗi sai phổ biến
- Về nhà luyện viết ở nhà
- Viết bảng con
- Quan sát kỹ
- Nhận xét và nêu ý kiến
- HS viết lần lượt từng chữ vào bảng con.
Giải lao
- Theo dõi và lắng nghe
- Viết bài vào vở.
- Hai đội tham gia chơi
- Lắng nghe
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA
I)Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõlời. 
- Tập biểu diễn bài hát
- Đọc bài đồng dao “Ngựa ông đã về” đúng theo âm hình tiết tấu 
II) Chuẩn bị:
- Hát chuẩn bài hát, băng bài hát, máy nghe, một số động tác phụ hoạ.
- Nhạc cụ gõ
- Một vài thanh tre giả làm ngựa
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. ổn định lớp : Kiểm tra sách vở HS
2.Kiểm tra bài cũ : Hỏi tiết trước học bài gi
3. Bài mới : Học hát 
Hoạtđộng1: Ôn hát
-Nhắc nhở tư thế ngồi hát, đứng hát, thể hiện vỗ tay, cách chỉ huy của GV
? Giờ trước chúng ta học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 CKT KNS T1T7.doc