Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 3

TUẦN 3:

TOÁN

Ôn tập về hình học

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh củng cố biểu tượng về đường gấp khúc, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.

- Thực hành tính độ dài đường gấp khúc, chu vi 1 hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

Mô hình đồng hồ, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời
+ Tìm tên khác cho câu chuyện?
- Ba mẹ con
- Người anh tốt bụng
- Chuyện của Lan
4. Luyện đọc lại bài.(10’)
- Cho học sinh luyện đọc theo vai.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Luyện đọc theo vai.
kể chuyện(20')
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1:
Xác định yêu cầu.
- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu.
Hoạt động 2:
Thực hành KC:
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng đoạn.
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng đoạn.
- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể theo nhóm.
- Gọi đại diện một số nhóm lên kể.
- 2 nhóm kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Theo con câu chuyện muốn nhắc chúng ta điều gì?
- Em thích nhất đoạn nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
toán
Ôn về giải toán
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng về giải toán nhiều hơn, ít hơn.
- Giới thiệu bài toán về tìm phần hơn, phần kém.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, HCN
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi bảng.
- HS nêu, nhận xét
2. Hướng dẫn ôn tập 
(32’)
*Bài 1: (toán nhiều hơn)
 Số cây đội 2 trồng được là:230 +90 = 320 (cây )
 Đáp số: 320 cây. 
- Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Dạng toán nhiều hơn hay ít hơn?
- Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
- Hướng dẫn học sinh giải
Nhận xét 
- HS trả lời
Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài
*Bài 2:(toán ít hơn)
Buổi chiều bán được số lít xăng là: 
635 -128 =507 (lít)
Đáp số:507 lít xăng.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Bài toán cho gì? hỏi gì?
- Muốn biết buổi chiều bán được bao nhiêu lít xăng ta làm ntn?
-Chữa bài KL lời giải đúng.
-HS đọc đề bài.
- HS trả lời
Học sinh vẽ sơ đồ và nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài
*Bài3: Giới thiệu bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị ” 
a, -Hàng trên có mấy quả cam?
-Hàng dưới có mấy quả cam?
-Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam?
Muốn biết hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam ta làm tn?
-GV đưa bài giải mẫu.
HSTL
-HS đọc.
b,Tiến hành tương tự.
-HS làm bài,1 hs lên bảng. 
-Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài.
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
chính tả (Nghe- viết)
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác đoạn “Nằm cuộn tròn  hai anh em”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ch/ tr.
- Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái tiếp theo trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- GV đọc: xào rau, sà xuống, xinh xẻo.
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét
2.HD viết chính tả.(20’)
- Trao đổi về ND đoạn viết.
- GV đọc 1 lần.
+ Đoạn văn trên kể chuyện gì?
- 1 HS đọc lại.
-HSTL
- HD cách trình bày.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- 5 câu
- HS trả lời
+ Lời của các NV được viết như thế nào?
- Sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- HS trả lời
- HD viết từ khó.
- GV đọc: nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét.
- Viết chính tả.
+ Nêu tư thế ngồi viết ?
- GV đọc.
- GV đọc lại
- Chấm 8 - 10 bài.
- HS nghe, viết bài
- HS đổi vở soát lỗi.
3. Luyện tập:(10’)
HD làm bài tập.
*Bài 2:
a) Cuộn tròn, chân thật 
- Yêu cầu HS làm phần a
- HS đọc yêu cầu.
b) kẻ, thẳng
- Xoá cột tên chữ yêu cầu 1 học sinh đọc
- Xoá hết bảng yêu cầu học sinh đọc
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-> GV kết luận.
-> Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng chữ.
- Đại diện nhóm lên bảng dán.
- HS đọc đồng thanh.
- Chép vào vở.
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 3 :
đạo đức
Giữ lời hứa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Giữ lời hứa là nhớ và thực hiện đúng những điều ta đã nói, đã hứa với người khác.
- Giữ lời hứa với mọi người chính là tôn trọng mọi người và bản thân mình.Nếu ta hứa mà không giữ đúng lời hứa thì sẽ làm mất niềm tin của mọi người và làm lỡ việc của người khác.
2. Thái độ:
- Tôn trọng và đồng tình với những người biết giữ đúng lời hứa.
3. Hành vi:
- Biết giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống.
- Biết xin lỗi người khác khi thất hứa và không tái phạm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chuyện: “Lời hứa danh dự”, Chiếc vòng bạc”
- 4 phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm
- 4 bộ thẻ xanh và đỏ
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
Nêu những hiểu biết về Bác Hồ?
Nhận xét - cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng.
2 học sinh nêu
Nhận xét 
2 Thảo luận chuyện: “Chiếc vòng bạc”(10’)
*Bài 1:
- Kể chuyện
- Chia lớp làm 6 nhóm
- Bác đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm xa cách?
- Em rút được gì qua câu chuyện?
- Thế nào là giữ đúng lời hứa?
- Biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá ntn?
- Giáo viên kết luận:
Thảo luận nhóm theo yêu cầu bài tập 1
- Học sinh trả lời
3.Nhận xét tình huống
(7’)
*Bài 2:
- Phân nhóm 1, 3, 5, phát phiếu thảo luận tình huống 
- Thảo luận.
Đại diện trình bày kq thảo luận.
-NX, KL đúng.
*Bài 3:(10’)
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ theo bài tập 3
- Em đã hứa với ai điều gì?
Em có thực hiện được những điều đã hứa không?
Thái độ của người đó ntn?
- Thảo luận nhóm 2.
Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:2'
->GV Kết luận.
- NX giờ học
- VN thực hành tốt bài học
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục tiêu:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: lặng, ngấn nắng, nằm im, lim dim.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, cuối các câu thơ
- Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
2- Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ: thiu thiu
- Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh trong bài
- Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài “Chiếc áo len”
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
2. Luyện đọc.(10’)
- Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng.
- HS theo dõi.
- HD đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
-> Theo dõi phát hiện từ sai -> sửa.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc từng đoạn.
+ Chú ý cách ngắt hơi.
+ Con hiểu thế nào là thiu thiu?
-> Đặt câu với từ thiu thiu.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Tổ chức luyện đọc theo nhóm
- HS đọc nhóm đôi.
- Tổ chức thi đọc theo nhóm.
- Đại diện một số nhóm đọc.
3.Tìm hiểu bài.(12’)
- Yêu cầu 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc- theo dõi.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2.
+ Bạn nhỏ trong bài đang làm gì?
+ Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất quan tâm đến giấc ngủ của bà?
+ Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn ntn?
- yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 3
+ Bà mơ thấy gì? Tại sao có thể đoán bà mơ như vậy?
+ Bài thơ cho thấy tình cảm của bàn nhỏ đối với bà ntn?
- nhận xét 
- Học sinh trả lời
Nhận xét 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- nhận xét 
4. Đọc thuộc lòng bài thơ(8’)
+ Dùng bảng phụ ghi sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. Xoá dần cho học sinh học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc
- HS đọc.
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần 3 :
toán
Xem đồng hồ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)
- Củng cố biểu tượng về thời điểm.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình đồng hồ
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Dùng mô hình đồng hồ quay 1 số giờ đúng yêu cầu học sinh đọc giờ.
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 1 số HS đọc.
Nhận xét 
2. Tìm hiểu bài(12’)
+ Ôn tập về thời gian
+ Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu? Kết thúc?
- Nhận xét 
+ Một giờ có bao nhiêu phút?
- HS trả lời
- Nhận xét 
- HS trả lời
- Nhận xét
+Hướng dẫn xem đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến 8h (9h)
+ Bây giờ là mấy giờ?
+ Khoảng thời gian từ 8h đến 9h là bao nhiêu? (1 giờ) hay 60 phút
+ Nêu đường đi của kim giờ từ lúc 8h đến 9h?
+ Vậy kim phút đi 1 vòng hết bao nhiêu phút?
- GV: Kim phút đi 1 vòng qua 12 số, hết 60 phút vậy nó đi từ 1 số đến 1 số liền sau nó hết 5 phút (60 :12 = 5)
Quay kim đồng hồ về 8h rồi quay tiếp đến 8h5’
+ Bây giờ là mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút?
( Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh quan sát và trả lời theo thời gian mà giáo viên quay mô hình đồng hồ đồng thời yêu cầu nêu vị trí của kim giờ, kim phút).
- HS quan sát.
Trả lời 
- Học sinh nêu
- 60 phút
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát và trả lời
- Học sinh nêu
3.Luyện tập:(18’)
*Bài 1: Nêu giờ ứng với mặt đồng hồ
*Bài 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đã cho
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?
Nhận xét 
-Tương tự với các đồng hồ còn lại
Quan sát - nhận xét 
- Học sinh thảo luận
- Đọc bài.
- Nhận xét.
- Học sinh thực hành trên mô hình đồng hồ
*Bài 3: Ghi số giờ, số phút
- Các đồng hồ trong bài là những loại đồng hồ nào?
- Gọi học sinh đọc bài làm
- nhận xét 
- HS quan sát trả lời
- Học sinh làm vào vở.
- học sinh đọc bài
Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
tập viết
Ôn chữ hoa: B (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại chữ viết hoa: B, viết đúng, đẹp chữ B , H, T
- Viết đúng, đẹp tên riêng “Bố Hạ” và câu ứng dụng:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm, từ
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Chữ mẫu, bảng con, phấn màu.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Gọi HS lên bảng viết: “Âu lạc”
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
2. HD viết chữ hoa.(7’)
B1: Quan sát và nêu quy trình viết.
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Treo bảng các chữ hoa đó.
+ Hãy nhắc lại quy trình viết?
(B, H, T)
- HS nhắc lại.
- GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ B, H, T
B2: Viết bảng
- GV đọc chữ B, H, T
- 3 HS lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp viết bảng con.
3. HD viết từ ứng dụng.(7’)
- Yêu cầu 1 HS đọc.
- HS đọc
B1: Giới thiệu
- Bố Hạ là tên 1 xã ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang, ở đây có giống cam nổi tiếng.
B2: Quan sát và nhận xét.
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- HS trả lời
B3: Viết bảng
- GV đọc: Bố Hạ
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét.
4.HD viết câu ứng dụng:
(7’)
HS đọc câu ứng dụng.
5. HD viết vở (12’)
C. Củng cố, dặn dò: 2'
+Giới thiệu câu ứng dụng
- Giới thiệu ý nghĩa của câu tục ngữ.
+Quan sát ,nhận xét.
Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao ntn?
+Viết bảng.
Y/cầu hs viết bảng con các chữ Bầu, Tuy vào bảng con.
-Theo dõi hs viết bài và sửa lỗi.
-Thu chấm một số bài.
-Nhận xét bài viết, tiết học.
-Về nhà hoàn thành bài, chuẩn bị bì sau.
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe.
-HSTL
-2 hs lên bảng, lớp viết bảng con.
-HS viết vở .
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
tự nhiên và xã hội
Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nêu được nguyên nhân, biểu hiện và tác hại của bệnh lao phổi.
- Nêu được các việc làm, không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
- Có ý thức cùng mọi người xung quanh phòng bệnh lao phổi.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu thảo luận, tranh minh họa.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (5’)
+ Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp?
- HS trả lời
+Nguyên nhân gây bệnh? Cách phòng bệnh?
- Nhận xét.
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu, ghi bảng.
2.Tìm hiểu bài(32’)
a, Bệnh lao phổi
- Yêu cầu quan sát H12 và đọc lời thoại của các nhân vật
- Học sinh quan sát
- 1 em đọc lời bác sĩ
- 1 em đọc lời người bệnh
HĐ cả lớp
- Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu học sinh thảo luận
- Thảo luận theo câu hỏi trong SGK
+ Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì?
+ Người mắc bệnh lao phổi thường có những biểu hiện gì?
+ Bệnh lao phổi lây bằng con đường nào?
+ Có tác hại gì?
Mỗi nhóm nêu 1 ý kiến về 1 câu hỏi
- Học sinh đọc kết luận.
- Nhồi máu cơ tim: hay gặp ở người lớn tuổi.
b, Phòng bệnh lao phổi
-Y/cầu HS QS hìnhtrang 13-sgk
- Tổ chức thảo luận nhóm 4.
- Thảo luận 
+ Tranh minh hoạ điều gì?
+ Đó là những việc nên làm hay không? Vì sao?
+ Những việc nào là nên làm? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét.
-> GV chốt lại:
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần 3 :
toán
Xem đồng hồ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12 (chính xác đến 5 phút)
- Học sinh biết đọc giờ hơn, giờ kém - Củng cố biểu tượng về thời điểm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mô hình đồng hồ
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Dùng mô hình đồng hồ yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ đến: 8h15’, 1h5’, 2h25’.
- Nêu vị trí kim giờ, kim phút.
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 1 số HS thực hành
Nhận xét 
2. Tìm hiểu bài(12’)
 Hướng dẫn xem đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến 8h35’
+ Nêu vị trí của kim giờ, kim phút
+ Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9h?
Vậy 8h35’ còn được gọi là 9 giờ kém 25.
(khi kim phút chỉ từ khoảng 7 – 11 ta đọc giờ kém)
( Tương tự như vậy giáo viên cho học sinh quan sát và trả lời theo thời gian mà giáo viên quay mô hình đồng hồ đồng thời yêu cầu nêu vị trí của kim giờ, kim phút).
Nhận xét 
- HS trả lời
- Nhận xét 
- HS trả lời
- Nhận xét
2.Luyện tập thực hành
(20’)
*Bài 1:
Nêu giờ trên mặt đồng hồ
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6h55’ còn được gọi là mấy giờ?
-Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại.
- HS quan sát.
Trả lời 
*Bài 2: Quay kim đồng hồ đến giờ đã cho
- Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết?
Nhận xét 
Quan sát – nhận xét 
- Học sinh thảo luận
- Đọc bài.
- Nhận xét.
Học sinh thực hành trên mô hình đồng hồ
*Bài 3: 
Xác định giờ trên mặt đồng hồ và tìm câu nêu đúng cách đọc giờ
*Bài 4: 
Nói theo tranh
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm
- nhận xét 
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo nhóm(hình a,b )
- Nhận xét, đánh giá
- HS quan sát trả lời
- Học sinh làm vào vở.
- học sinh đọc bài
Nhận xét 
- Học sinh quan sát 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 :
luyện từ và câu
So sánh - dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Tìm được các hình ảnh và so sánh ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn.
- Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
KTBC:(5’)
- Tuấn là người anh cả trong nhà.
- Mái ấm gia đình là nơi nuôi dạy em khôn lớn. 
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai ( cái gì)?
- Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu, ghi bảng.
- 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp
Nhận xét 
2. HD làm bài tập.(32’)
*Bài 1: 
- Y/cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
Đáp án:
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao
- Gọi HS đọc bài
- Đọc bài, nhận xét
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm
c) Trời là cái tủ ướp lạnh
Trời là cái bếp lò nung
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 2: 
Đáp án: 
a) tựa
b) như
c, d) là
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc bài.
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 3: Đánh dấu chấm (.) vào đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đề bài
Học sinh làn bài
Nhận xét, KL lời giải đúng.
- HS đọc.
- Làm bài
- Lên bảng làm
Đọc bài làm
- Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 : 
Tự nhiên- xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
- Học sinh có thể trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu.
- HS nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Kể tên được các bộ phận của các cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình minh hoạ.
- Tranh vẽ hình 1.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
Nguyên nhân gây bệnh lao phổi?
Nêu các biện pháp phòng bệnh viêm phổi?
- Giới thiệu, ghi bảng.
-2 HSTL
2.Tìm hiểu bài:(32’)
*HĐ1:
Quan sát và thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 1,2,3 và ống màu không đông để thảo luận.
+ Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? Khi đó bạn thấy gì ở vết thương?
+ Theo bạn máu mơi chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay chất đặc?
+ Quan sát máu đã đông trong ống nghiệm bạn thấy máu chia làm mấy phần, đó là những phần nào?
+ Quan sát H3 - SGK bạn thấy huyết cầu có dạng ntn? Nó có chức năng gì?
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét 
- Học sinh đọc kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
*HĐ2:
Làm việc với SGK
- Yêu cầu học sinh quan sát H4 - SGK theo thứ tự 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời
- HS quan sát thực hành
Nhận xét 
- Giáo viên kết luận:
Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu
- HS lắng nghe 
*HĐ3:
trò chơi: “Tiếp sức”
- Yêu cầu 2 đội chơi
Khi giáo viên hô “Bắt đầu” 1 bạn đứng đầu hàng lên bảng viết tên một bộ phận có mạch máu đi tới - truyền phấn cho bạn tiếp theo viết
( Hết thời gian quy định đội nào ghi được nhiều BP và đúng là thắng)
- HS chơi.
C. Củng cố, dặn dò:2'
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 3 : 
Thủ công
Gấp con ếch (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp con ếch.
- Gấp được con ếch theo đúng quy trình kĩ thuật.
- GD HS yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Mẫu con ếch gấp bằng giấy mầu đủ lớn để học sinh quan sát được.
	- Tranh quy trình
	- Bút màu, kéo.
	- Giấy nháp, giấy thủ công
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
2. HD quan sát - NX
3.HD gấp con ếch.
- Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
- Bước 2: Gấp tạo chân trước con ếch.
- Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch.
C. Củng cố, dặn dò: 2'
- KT đồ dùng của HS
- Giới thiệu, ghi bảng.
- GVgiới thiệu - HD HS quan sát và NX? 
- Giáo viên nêu câu hỏi định hướng cho học sinh biết con ếch gồm 3 phần: đầu, thân, chân
- liên hệ thực tế về hình dạng con ếch.
- Gọi 1 HS lên bảng mở con ếch mẫu.
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
- GV thao tác
* GV thao tác và phân tích:
- Đặt tờ giấy HV lên bàn, gấp đôi theo đường chéo ta được hình tam giác, Gấp đôi hình tam giác đó để lấy dấu giữa sau đó mở ra
- Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu .
- Lồng 2 ngón tay trỏ vào trong lòng kéo sang 2 bên.
- Gấp nửa cạnh..
- Yêu cầu HS làm nháp
- Lật hình 7 SGK
Ra mặt sau được H8. Gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào. Miết nhẹ để lấy dấu. Mở ra ta có H9 (a,b- SGK)
Lật H9 ra sau có H10. Gấp phần cuối của H10 lên theo đường dấu, miết nhẹ ta có H11.
- Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu ở H11 được 2 chân sau của con ếch.
- Lật mặt sau H11 được H12. Dùng bút tô 2 mắt của con ếch được con ếch hoàn chỉnh H13.
- Yêu cầu HS thực hành gấp ra nháp
- Nhận xét
- NX tiết học.	
- VN chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- Quan sát - NX
- Quan sát- nx
- Nêu câu trả lời
- HS lên bảng
- cả lớp cùng làm theo
- theo đõi
- HS nghe - quan sát
- HS nghe - quan sát
- HS nghe - quan sát
- HS nghe - quan sát
- 1 - 2 HS lên bảng thao tác lại
- HS thực hành gấp
- HS thực hành gấp
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
Tuần 3 : 
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
tập làm văn
Kể về gia đình - Điền vào tờ giấy in sẵn
I. Mục tiêu:
- Kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- Viết đúng đơn xin nghỉ học.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ , mẫu đơn xin nghỉ học.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4' 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1'
- Trả bài viết: Đơn xin vào đội
- Nhận xét bài
- Giới thiệu, ghi bảng.
2. HD Giới thiệu về gia đình(10’)
- Khi kể về gia đình với 1 người bạn mới ta nên xưng hô như thế nào?
Gợi ý kể:
+ Gia đình em có mấy người? Có những ai?
+ Công việc của mỗi người là gì? (nghề nghiệp)
+ Tình cảm của mỗi người ntn?
+ Bố mệ thường làm những vi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(4).doc