Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 8

Tiết 29+30: Người mẹ hiền

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới : nén nổi tò mò, tường thủng Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.

- Hiểu nghĩa các từ mới: nén nổi tò mò, tường thủng, lách, Hiểu nội dung bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh.

- Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo. Chăm học, không nên trốn học đi chơi

* GDKNS:Thể hiện sự cảm thông, kiểm soát cảm xúc, tư duy phê phán.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần dạy 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra. 
2. Bài mới.
HĐ 1: HD HS tập chép 
HĐ 2: HD HS làm bài tập 
3. Củng cố, dặn dò.
-Đọc một số từ
-Nhận xét và chấm điểm cá nhân lên bảng
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-GV đọc bài chép 
(?)Vì sao Nam khóc?
(?)Cô giáo nghiêm giọng hỏi các bạn như thế nào?
(?)Trong bài chính tả có những dấu câu nào?
-HD HS viết từ khó: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi.
-Nhận xét.
-Theo dõi uốn nắn HS viết bài.
-Đọc lại bài.
-Chấm 8 – 10 bài và nhận xét.
Bài 2/65: Phân biệt ao/au
-Hướng dẫn HS điền và giải nghĩa 2 câu trên .Nhắc nhở HS không trèo cây, biết yêu thương đùm bọc nhau
Bài 3a/65: phân biệt r, d hay gi:
(?)Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS cách diền từ.
-Chữa bài cùng HS.Giải nghĩa một số từ:tiếng rao hàng, dè dặt,
-Nhận xét tiết học- Giáo dục HS qua bài
-Dặn HS.
-3 HS lên bảng, lớp iết bảng con: nguy hiểm, ngắn ngủi, quý báu, luỹ tre.
- Nhận xét bài trên bảng
-2-3HS Nhắc lại tên bài học.
-2Hs đọc – cả lớp đọc thầm.
+ Vì đau và xấu hổ
+ Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
+ Dấu phẩy dấu chấm, dấu : dấu ngạch đầu dòng, dấu hỏi chấm.
-3-4Hs lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét và đọc lại các từ vừa viết
-Nhìn bảng chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
-Nêu miệng.
+Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
+Trèo cao ngã đau.
- Cả lớp đọc lại 2 câu hoàn chỉnh
-2HS đọc đề bài.
+ Điền d/r/gi vào chỗ trống.
-Làm bài theo nhóm
-Nhóm trình bày, nhận xét và đối chiếu kết quả.
- Cả lớp đọc lại các từ hoàn chỉnh
-Làm lại các bài tập.
	Luyện đọc
Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó : xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, nghiêm giọng, trốn học, xin lỗi, tiếp tục, giảng bải, ...Đọc đúng, rõ ràng đoạn 4 của bài Người mẹ hiền. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, và giữa các cụm từ dài.
- Hiểu nội dung bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh.
- Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo. Chăm học, không nên trốn học đi chơi
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Luyện đọc
- HD HS luyện đọc.
- HD đọc 1 số câu dài.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lại bài.
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Luyện đọc.
- HS đọc từ phát âm sai.
 - HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn. HS yếu đánh vần câu dài
- Luyện đọc trong nhóm.HS khá kèm HS yếu
- Nhận xét chọn bạn đọc hay.
- HS nối tiếp đọc lại bài.
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Tập đọc
Tiết 31: Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó:Lòng nặng trĩu, nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến,. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới : Lòng nặng trĩu, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến . Nắm được ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất, làm bạn càng cố gắng học tập tốt để không phụ lòng tin của thầy.
- Giáo dục học sinh lịng biết ơn thầy cơ giáo và ơng bà cha mẹ.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoa bài tập đọc.Bảng phụ viết đoạn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
HĐ1: Luyện đọc 
HĐ 2: HD tìm hiểu bài 
HĐ 3: Luyện đọc lại 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu HS đọc bài: Người mẹ hiền. 
- Nhận xét –ghi điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu và Hd cách đọc giọng kể trầm, buồn bã.
-Theo dõi và ghi các từ ngữ HS đọc sai.
-Chia bài làm 3 đoạn và yêu cầu.
Đoạn 1 từ đầu  vuốt ve.
Đọan 2: nhớ bà  bài tập.
Đoạn 3: Còn lại.
- Giải nghĩa từ: mất, đám tang, âu yếm, thì thào, trìu mến.
-Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
(?)Tìm từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?
(?)Vì sao An buồn như vậy?
(?)Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
(?)Vì sao thầy không trách An khi biết em chưa làm bài tập?
(?)Vì sao An lại nói với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập?
(?)Tìm từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An?
(?)Em có nhận xét gì về tình cảm của An?
(?) Em học tập ở An điều gì?
- Giáo dục học sinh qua bài đọc
-Yêu cầu HS đọc.
- Theo dõi và nhận xét
- Tĩm tắt nội dung bài và giáo dục HS
-Dặn HS.
- 4-HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK.
-3-4HS Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-5-7HS Phát âm từ sai.
-Theo dõi –ghi vào SGK.
-6 HS Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Các nhóm đại diện thi đọc giữa các nhóm.
-Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn:
+ Lòng nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà An ngồi lặng lẽ.
+ Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, bà mất,  âu yếm, vuốt ve.
+ Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An.
+ Thầy thông cảm với nỗi buồn của An
+ An cảm động trước tấm lòng của thầy đối với em.
+ Nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng trìu mến, thương yêu, khen.Thầy thương yêu học trò, hiểu và thông cảm với tấm lòng của An đối với bà.
-Nhận xét bổ xung.
- Tự liên hệ bản thân
-Hình thành nhóm4 và luyện đọc 
-2- 3 nhóm HS luyện đọc.
+ HS yếu đánh vần đọc đoạn 2
-Luyện đọc bài ở nhà.
Toán
Tiết 33: Bảng cộng
I. Mục tiêu:
1. Thuộc bảng cộng đã học
2. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100
3. Biết giải bài toán với một phép cộng
II. Hoạt động sư phạm: 2HS lên bảng, lớp tính bảng con: 46 + 27 ; 35 + 26
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Đạt MT 1
HĐLC: thực hành
HTTC: nhĩm 4
HĐ 2: Đạt MT 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ 3: Đạt MT 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp
Bài 1/38: Tính nhẩm
a) Lập bảng cộng và học thuộc:
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
- Nhận xét từng nhóm và thành lập bảng cộng..
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng.
b) GV hỏi cá nhân HS trả lời, lớp nhận xét
Bài 2/38: Tính
- Hướng dẫn HS làm bảng con.
- Nhận xét và sửa sai.
Bài 3/38: Đọc đề và hướng dẫn HS tìm hiểu đề :
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì?
(?)Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
-Chấm 4-5 vở và nhận xét.
- Nhận xét và sửa bài trên bảng Bài 4/38: giảm tải theo chuẩn
- Hoạt động 4 nhóm , mổi nhóm hoàn thành 1 bảng 9, 8, 7, 6 cộng với một số.
-Nhận xét và bổ sung từng nhóm.
- Các nhóm đọc bảng cộng, 5-6 cá nhân đọc, lớp đọc.
b) Trả lời trực tiếp:
2 + 9 = 11 3+ 8 = 11 3+ 9 = 12
4 + 7 = 11 4 + 8 = 12 4+ 9 = 13
-Cả lớp đọc lại.
- 2HS nêu yêu cầu đề bài.
- 3 HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con 3 phép tính đầu
- Nhận xét bài trên bảng 
-2HS đọc đề.
- Phân tích đề theo hướng dẫn.
- Nêu phép tính và lời giải.
- 1HS lên bảng, lớp giải vào vở 
Mai cân nặng là:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31 ki-lơ-gam
- Nhận xét bài trên bảng
IV Hoạt động nối tiếp: đọc lại bảng cộng
V. Chuẩn bị: bảng nhóm
____________________________
Luyện từ và câu
Tiết 08: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong câu. 
- Biết chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài đồng giao.Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
- Giáo dục HS long kính yêu thầy cô giáo,yêu lao động, chăm học 
II. Chuẩn bị:bảng phụ ghi nội dung bài 2/67, phiếu bài tập ghi nội dung bài 3/67
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra 
2. Bài mới.
: 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu HS làm bài tập điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống.
(?)Tìm từ chỉ hoạt động học tập của HS?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1/67:
(?)Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS làm bài:
(?)Từ chỉ sự vật là những từ chỉ gì?
(?)Trong 3 câu có từ nào chỉ về loài vật? Sự vật?
(?)Tìm từ chỉ hoạt động của trâu bò?
(?)Nêu từ trạng thái của mặt trời?
(?)Tìm thêm một số từ chỉ hoạt động của loài vật, sự vật?
- Chốt nội dung bài tập.
Bài 2/67:Treo bảng phụ 
(?)Bài tập yêu cầu gì?
- Hướng dẫn HS trả lời tại chỗ
Bài 3/67: Dấu phẩy 
- HD cách điền dấu phẩy.
(?)Lớp em làm gì?
(?)Từ chỉ hoạt động của lớp là từ gì?
KL:Các từ cùng giữ một chức vụ như nhau thì giữa chúng phải có dấu (,).
(?)Vậy em điền dấu phẩy vào đâu?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo phiếu bài tập, 2 nhóm làm bảng phụ.
- Nhận xét và yê cầu HS đọc lại câu, chú ý ngắt nghỉ theo dâu câu
KL:Giữa các bộ phận giống nhau ta dùng dấu phẩy để ngăn cách.
-Nhận xét tiết học.GDHS qua bài học
- 2 HS lên bảng
-Cô Hiền  rất hay.
-Thầy Tuấn môn toán.
-Mẹ em  cỏ vườn.
(Từ hát, dạy, xạc (làm))
+ 2HS trả lời: Đọc, học, viết, làm bài.
- Nhận xét bài bạn 
- 2-3HS nhắc lại đề bài
-2HS đọc đề bài tập.HS trả lời:
+ Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật, sự vật.
+ Người, đồ vật, loài vật, cây cối, 
+ Con trâu, đàn bò (loài vật).
+ Sự vật, mặt trời.
- Ghi bảng con : Ăn, uống.
+ Toả.
-Nêu:Gặm, cắn, đi, chạy, nhảy, bò, 
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
+ Điền từ: (giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn.) vào chỗ trống.
-Vài HS đọc miệng từng dòng.
-Cả lớp đọc lại bài đồng dao hoàn chỉnh
- 2HS đọc yêu cầu đề.
- Theo dõi và trả lời:
+ Học tốt, lao động tốt.
+ Học tập, lao động.
+ Học tập tốt, lao động tốt.
- Theo dõi và làm bài theo nhóm 4
- Nhận xét bảng phụ và đối chiếu phiếu bài tập.
- Đọc lại câu hoàn chỉnh.
- Cả lớp nhắc lại
Mĩ thuật
Tiết 8:Thường thức mĩ thuật: Xem tranh tiếng đàn bầu.
Dạy chuyên
_____________________________
Tập viết
Tiết 08: Chữ hoa G
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa G (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứng dụng “Góp sức chung tay” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
- GD HS viết nắn nót. Có tinh thần đoàn kêt, biết giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.
II. Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa G, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới.
HĐ 1: Quan sát Hd viết chữ hoa G 
HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng 
HĐ 3: Viết vở 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Yêu cầu HS viết chữ E, Ê
-Chấm vở ở nhà của HS
-Nhận xét chung
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa mẫu chữ G
(?)Chữ G khác các con chữ khác ở chỗ nào?
(?)Chữ G gồm mấy nét?
-HD cách viết chữ G.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu cụm từ: Góp sức chung tay 
(?)Em hiểu nghĩa cụm từ như thế nào?
- GDHS qua câu ứng dụng
-Yêu cầu HS quan sát và nêu độ cao của các con chữ.
-HD viết chữ : Góp
-Nhắc nhở HS cách viết – theo dõi uốn nắn.
-Chấm 4-5 vở và nhận xét.
-Giaó dục HS - Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: viết hoàn chỉnh bài.
-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng
- 3-4HS nhắc lại tên bài học,
-Quan sát và phân tích.
+ Các chữ khác cao 5 li, chữ G cao 8 li 
+ 2 nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong dưới, nét 2 là nét khuyết ngược.
-Theo dõi quan sát.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-2 – 3HS đọc lại.Lớp đọc
+ Cùng nhau đoàn kết để làm mọi việc.
-3-4 HS nêu.
-2-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con 2 – 3 lần.
-Viết vở.
-Viết bài ở nhà
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Hát nhạc
Tiết 08: Ôn 3 bài hát: Thật là hay;Xòe hoa;Múa vui
Dạy chuyên
_____________________________
Tập đọc (đọc thêm)
Tiết 32: Đổi giày
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó:tập tễnh, lẩm cẩm, khấp khểnh , Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé đi đôi giày chiếc cao chiếc thấp, đến khi nhắc về đổi giày vẫn không biết đổi thế nào vì 2 chiếc giày còn lại vẫn chiếc cao chiếc thấp..
-GDHS biết lưa chọn trang phục đồng bộ và phù hợp với bản thân
II.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Luyện đọc 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
Hđ3:Luyện đọc lại 
-Dẫn dắt ghi tên bài.
? Em có đi nhầm giày chưa?
-Đọc mẫu.HD cách đọc.
-Ghi từ HS đọc sai lên bảng.
-Chia đoạn: 3 đoạn.
-HD đọc một số câu.
-Chia lớp thành nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương.
? Vì xỏ nhầm giày, bước đi của cậu béõ như thế nào?
? Khi thấy đi lại khó khăn cậu bé nghĩ gì?
? Cậu bé nghĩ vậy có đáng cười không?vì sao?
? Cậu bé thấy 2 chiếc giày ở nhà thế nào?
? Em nói thế nào để giúp cậu bé chọn được 2 chiếc giày cùng đôi?
- GDHS qua bài đọc
- Yêu cầu HS luyện đọc lại
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát tranh SGK.
-1-2 HS Nêu.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-5-7 HS Phát âm lại từ đọc sai.
-5-6HS Luyện đọc cá nhân.
-3 HS Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
+ Bước đi của cậu bé tập tễnh bước thấp, bước cao.
+ Cậu nghĩ: chắc tại đường khấp khểnh.
? Buồn cười: Xỏ nhầm giày mà không biết lại đỗ cho đường đi.
+ Vẫn chiếc thấp chiếc cao.
-Nêu:
-2,3 nhóm HS thi đọc 
-Nhận xét bạn đọc tốt.
+ HS yếu đánh vần đọc đoạn 1
Toán
Tiết 39: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
2. Thực hành cộng có nhớ trong phạm vi 100.
3. Biết giải bài toán có một phép cộng
II.Hoạt động sư phạm: 4-HS nối tiếp nhau đọc bảng cộng 9, 8, 7, 6, 5.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Đạt MT 1
HĐLC: Thực hành
HTTC:Cặp đôi
HĐ 2: Đạt MT 2
HĐLC: Thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ 3: Đạt MT 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp 
Bài 1/39: Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS làm và giao nhiệm vụ.
- Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại
Bài 2/39:Giảm tải theo chuẩn
Bài 3/39: Tính
-Hướng dẫn mẫu 1 bài: 36 + 36
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét và sửa sai
Bài 4/39: Đọc đề
- Hướng dẫn phân tích đề:
Mẹ hái : 38 quả bưởi
Chị hái : 16 quả bưởi
Cả mẹ và chị hái : quả bưởi ?
- Hướng dẫn HS nêu phép tính và lời giải.
- Chấm 5 vở và nhận xét 
- Sửa bài trên bảng
Bài 5/39:Giảm tải theo chuẩn
-Thực hiện cặp đôi
-Vài cặp đọc trước lớp.
- Nhận xét và sửa sai.
- Cả lớp đọc lại toàn bài 1
- 2Hs Nêu yêu cầu .
-Theo dõi và nêu cách tính.
-4HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng
- 2HS đọc.
-HS tìm hiểu đề bài. Nêu lời giải và phép tính.
- 1HS lên bảng, lớp giải vào vở:
Mẹ và chị hái được là:
38 + 16 = 54 (quả)
Đáp số: 54 quả bưởi
- Nhận xét và sửa bài
* HS yếu làm lại bài 3 vào vở
IV Hoạt động nối tiếp: trả lời nhanh: 6 + 8; 8 + 6; 9 + 8; 8 + 9; 7 + 8; 8 + 7,
__________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 8: Ăn uống sạch sẽ. 
Dạy chuyên
____________________________________
Thể dục 
Dạy chuyên
_______________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 08: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị .Kể ngắn theo câu hỏi.
I. Mục tiêu:
- HS biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết trả lời các các câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.
- Dựa vào các câu trả lời viết 1 đoạn văn 4 – 5 câu về thầy cô giáo.
- Giáo dục HS qua từng bài tập: Khi nhờ bạn cần có thái độ biết ơn, nói nhẹ nhàng , yêu quý thầy cô giáo.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
Hđ1: Nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. 
HĐ2: Trả lời câu hỏi về thầy côgiáo. 
HĐ3: Viết đoạn văn về thầy cô giáo 
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 1-2HS lên bảng
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài1/69: Đọc bài tập.
(?)Bài tập yêu cầu gì?
-HD thực hành:
TH1: Bạn đến thăm nhà em,em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
-TH2: Nêu tình huống và nêu yêu cầu thảo luận, đóng vai.
(?)Khi nhờ bạn cần có thái độ như thế nào?
(?)Khi nhờ( Yêu cầu) em cần nói như thế nào?
Bài 2/69: Trả lời câu hỏi:
(?)Cô giáo lớp 1 của em tên gì?
(?)Tình cảm của cô đối với các em như thế nào?
(?)Em nhớ nhất điều gì ở cô?
(?)Tình cảm của em đối với cô thế nào?
-Tuyên dương HS kể hay.
Bài 3/69:Dành cho HS khá,giỏi
-Gọi HS đọc lại.
-Chấm một số bài và nhận xét.
-Hệ thống bài và GDHS qua nội dung bài
-Kể chuyện : Chiếc bút của cô giáo.
- 3-4HS nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
+ Nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị đối với bạn.
-1 HS đọc tình huống, lớp đọc lại
-Vài HS nói theo tình huống.
-Thảo luận theo cặp.
-Nhận xét.
-Vài HS nêu ý kiến.
+Thái độ biết ơn, nói nhẹ nhàng.
+ Nói với giọng khẽ, nhỏ, ôn tồn để khỏi làm ồn đến lớp và bạn dễ tiếp thu.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Trả lời từng câu hỏi.
+ Cô yêu thương, dạy bảo, chăm lo cho chúng em
- 2-3HS Nêu.
+ Quý mến, nhớ đến cô, biết ơn cô
-5-6 HS kể lại theo 4 câu.
-Nhận xét.
-2 HS đọc yêu cầu.
-Làm vào vở bài tập.
-2 HS đọc lại.
-Về tập nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với mọi người.
Thủ công
Tiết 08: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt)
Dạy chuyên
________________________________
Toán
Tiết 40: Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu:
1.Biết thực hiện được phép cộng có tổng bằng 100
2. Biết cộng nhẩm các số tròn chục
3. Biết giải bài toán vơiù một phép tính cộng có tổng bằng 100.
II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu 3HS lên bảng, lớp làm bảng con: 56 + 38 ; 79 + 9; 26 + 54
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên 
Học sinh
HĐ 1: Đạt MT 1
HĐLC: quan sát, thực hành
HĐLC: cả lớp, cá nhân
HĐ 2: Đạt MT 2
HĐLC: quan sát, thực hành
HĐLC: cả lớp
HĐ 3: Đạt MT 3
HĐLC: thực hành
HĐLC: cả lớp, cá nhân
-Nêu phép tính: 83 + 17
-Nhận xét bài của HS , chữa bài.
-HD lại cách cộng cho HS
(?)Khi cộng các số có 2 chữ số ta cộng như thế nào?
Bài 1/40: Tính
- Hướng dẫn mẫu : 75 + 25
- Yêu cầu HS thực hành
Bài 2/40: Tính nhẩm theo mẫu
-HD mẫu cách cộng cho HS.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại bài làm
Bài 3/40: giảm tải theo chuẩn
Bài 4/40:Đọc đề, hướng dẫn phân tích đề:
Buổi sáng : 85 kg
Buổi chiều bán nhiều hơn:15 kg
Buổi chiều bán được :  kg
-Chấm 5 vở và nhận xét
-Nhận xét tiết học.
-1 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-2-3HS nêu cách cộng
+ Đặt tính theo cột dọc và cộng từ phải sang trái.
-2 HS đọc yêu cầu.
- 3HS lên bảng, Lớp làm bảng con
- Nhận xét và nêu cách tính
-Vài Hs nêu miệng theo cặp.
60 + 40 = 100 90 + 10 = 100
80 + 20 = 100 50 + 50 = 100
30 + 70 = 100
-2HS đọc.
-Phân tích đề, nêu lời giải và phép tính.
-1HS lên bảng,lớp giải vào vở.
Buổi chiều bán được là:
85 + 15 = 100 (kg đường)
Đáp số: 100 ki-lô-gam
* HS yếu làm lại bài 1 /40 vào vở
IV Hoạt động nối tiếp: Yêu cầu HS đọc lại các phép tính có tổng bằng 10
Chính tả (Nghe – viết)
	Tiết 16: Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn của bài Bài tay dịu dàng, biết viết hoa chữ cái tên đầu bài đầu câu, tên riêng của người. Trình bày đúng lời của An (gạch đầu câu, lùi vào 1ô).
- Phân biệt đúng các tiếng có ao/au, r/d/gi.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi bài 3b/69
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả 
HĐ 2: HD làm bài tập 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Đọc: con dao, rao vặt, dè dặt, dào dạt, giữ gìn.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Đọc đoạn viết.
(?)An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
(?)Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
(?)Trong bài có những chữ nào viết hoa?
(?)Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
-Yêu cầu HS viết bảng con con: Vào lớp, làm bài, buồn bã, trừu mến
-Đọc chính tả.
-Đọc lại.
-Chấm 8 – 10 bài.Nhận xét
Bài 2/69:Tìm tiếng có vần ao, au
(?)Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét và ghi bảng
Bài 3b/69: Tìm tiếng có vần uôn và uông
- Yêu cầu HS nêu miệng một số tiếng có vân uông, vần uôn.
- Nhận xét và GV đưa ra các tiếng: ruộng, luôn, cuồn, xuống, yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong bài 3b/69
- Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét và đọc lại các từ vừa viết
-2-3HS nhắc lại tên bài học.
-Nghe và 2 HS đọc lại.
+ Thưa thầy hôm nay em không làm bài tập.
+ Không trách, nhẹ nhàng xoa đầu em 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 8 LOP 2A.doc