Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 2

 KẾ HOẠCH BÀI HỌC

 Thứ ngày tháng năm

 Môn:Đạo Đức

 Tên bài dạy:HỌC TẬP, SINH HỌAT ĐÚNG GIỜ

 (Chuẩn KTKN: 81, SGK: 2)

I. Mục tiêu:

-Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày cho bản thân.

-Thực hiện đúng thời gian biểu.

* Lập thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.

TTHCM:

Tích hợp bộ phận: cần, kiệm, liêm, chính

- Lúc sinh thời Bác Hồ là người làm việc,sinh hoạt rất điều độ ,có kế hoạch.Biết học tập sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương Bác.

KNS:

-KN quản lí thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ.

-KN lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ.

- KN tư duy phê phán,đánh giá hành vi sinh hoạt,học tập đúng giờ và chưa đúng giờ.

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Trường Tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm còn lại
-1 HS yếu đọc yêu cầu
-1 HS khá-giỏi xắp sếp:
+ An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại qui tắc g - gh
 - GV cho HS đọc lại bảng chữ cái
 - Chuẩn bị bài: “ Bạn của nai nhỏ ”
 - Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày . tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 2
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
	Môn:KỂ CHUYỆN
 Tên bài dạy:PHẦN THƯỞNG
 ( chuẩn KTKN:7;SGK: 14.)
A / MỤC TIÊU: (theo chuẩn kiến thức kĩ năng) 
- Dựa tranh minh họa và gợi ý( SGK,) kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT1,2,3)
-HS khá-giỏi bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện( BT4).
B/ CHUẨN BỊ:
 - Tranh SGK.
 - Câu gơi ý
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS kể lại chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “
Nhận xét
2/ GT câu chuyện: “ Phần thưởng”
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
- GV cho quan sát tranh và gợi ý:
+ Tranh vẽ những ai ? Họ đang làm gì ?
- GV cho kể lại đoạn 1.
- GV H dẫn kể đoạn 2. 
- GV H dẫn kể đoạn 3
- H dẫn kể toàn bộ câu chuyện
Nhận xét,tuyên dương.
HỌC SINH
- 3 HSyếu-TB-khá kể nối tiếp câu chuyện
- HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện
 Nhắc lại
- 1HS yếu đọc yêu cầu của bài
- HS quan sát và đọc câu gợi ý.
- HS thảo luận nhóm, kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện, sau đó, đại diện nhóm kể trước lớp.
- HS yếu kể đoạn 1.
+ Na là cô bé tốt bụng
+ Na gọt bút chì giúp bạn Lan, cho bạn Minh nữa cục tẩy, làm trực nhật giúp các bạn bị mệt.
+ Na băn khoăn vì chưa học giỏi
- HS TB kể
+ Các bạn Na bàn bạc tặng Na phần thưởng gì lòng tốt của bạn.
+ Cô giáo khen sáng kiến của các bạn rất hay.
 THƯ GIÃN
 HS TB-yếu kể 
+ Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng.
+ Na vui mừng tưởng nghe lầm, đỏ bừng mặt, cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na vui mừng đến phát khóc.
-vài HS khá-giỏi kể toàn bộ câu chuyện: Mỗi dãy chọn 2 bạn kể lại câu chuyện. 
Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS kể lại câu chuyện: Từng đoạn, toàn bộ đoạn.
- GV nhắc cho HS biết sự khác biệt giữa tập đọc và kể chuyện.
- Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị chuyện “ Bạn của Nai nhỏ “
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 2
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn:LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tên bài dạy:TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP – DẤU HỎI
( KT-KN: 8 – SGK:17 )
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).
Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết đặc dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các dụng cụ học tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV Ktra bài về nhà
 Nhận xét
2/ GTB: “ Từ ngữ về học tập – dấu hỏi ”
 GV H dẫn từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu
- H dẫn nắm yêu cầu.
 Nhận xét
Bài 3: GV cho đọc yêu cầu
GV thực hiện
- GV H dẫn rút ra kết luận.
Nhận xét tuyên dương
HỌC SINH
- HS chữa bài lên bảng
 Nhắc lại
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
HS thực hiện vào vở tìm các từ ngữ có tiếng “ học“ “ Tập “
+ Học hành, học tập, học kỳ. . .
+ Tập viết, tập làm văn, tập thể dục,. . .
 HS khá-giỏi chữa bài, nhận xét
- HS yếu đọc yêu cầu
- 2 HS TB-yếu lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở
+ Bạn Hoa rất thích học hỏi.
Bạn Thơ thành tài chỉ nhờ học lởm.
Em chăm chỉ học tập để cha mẹ vui lòng.
- HS khá-giỏi nhận xét, chữa bài.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở. Sau đó chữa bài.
+ Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
 Bạn thân nhất của em là Thu.
- HS nhắc và nắm kiến thức có thể thay đổi vị trí các từ trong câu để tạo câu mới.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách tạo câu mới.
- HS ôn lại bài để biết tạo câu.
- Chuẩn bị bài: “ Từ chỉ sự vật – Câu kiểu ai là gỉ ? “
- Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày . tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 4-5
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
 	Môn:TẬP ĐỌC 
 Tên bài dạy: PHẦN THƯỞNG
 (KT- KN: 7 – SGK:15 )
A / MỤC TIÊU :( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
- Biết đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
	- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. Trả lời được các câu hỏi 1 ; 2 ; 4.
	- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. 
Kns: 
Xác định giá trị : có khả năng hiểu rõ giá trị của bản thân.
Thể hiện sự thông cảm.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Các từ khó, các câu văn cần luyện đọc. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
TIẾT 1
1/ K.tra: GV cho đọc bài và trả lời câu hỏi
 Nhận xét
2/ Giới thiệu bài: “ Phần thưởng “
 - Đọc bài mẫu.
 - GV hướng dẫn đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
 +Bí mật: giữ kín.
 +Lặng lẽ: không nói.
 +Sáng kiến: ý kiến mới.
- H dẫn cách đọc ngắt nghỉ.
 TIẾT 2
- GV theo dõi và yêu cầu.
- GV H.dẫn tìm hiểu bài: GV cho đọc câu hỏi, sau đó gợi ý.
 + Câu chuyện nói về ai? Bạn ấy có đức tính gì?( Xác định giá trị)
 + Hãy kể các việc mà bạn Na đã làm?
+ Điều bí mật mà các bạn bàn bạc là gì? 
+ Na xứng đáng được phần thưởng không ? Vì sao ?( Thể hiện sự thông cảm)
+ Những ai vui mừng khi Na được phần thưởng? Vui như thế nào?
-Luyện đọc lại bài.
HỌC SINH
- HS đọc bài “Tự thuật” và nêu bản tự thuật của mình
-Nhắc lại.
- Theo dõi, dò bài
- HS luyện đọc từ khó đồng thanh, cá nhân các từ: gọt bút chì, trực nhật, bàn bạc, kéo, vang dậy, vỗ tay.( HS yếu đánh vần )
-Luyện đọc nối tiếp nhau, từng câu cho đến hết bài.
 THƯ GIÃN
- HS luyện đọc cách ngắt, nghỉ câu: Ngày tổng kết năm học / từng học sinh giỏi / bước lên bục / nhận phần thưởng.
- HS luyện đọc trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-Luyện đọc đồng thanh bài.
- HS đọc câu hỏi và dựa vào gợi ý để trả lời.
+ Nói về Na.Bạn ấy tốt bụng hay giúp bạn bè.
( HS yếu )
+ Gọt bút chì, cho nửa cục tẩy, làm trực nhật giúp bạn. ( HS yếu )
 THƯ GIÃN
 + Cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt bụng hay giúp đỡ mọi người.( HSkhá-giỏi)
 + Xứng đáng vì lòng tốt rất đáng quý.
 + Tất cả đều vui, Na đỏ mặt, các bạn và cô vỗ tay vui mừng còn mẹ thì mừng đến khóc.
- Theo dõi bài, vài HS yếuđọc lại bài.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho vài HS đọc lại bài
 - HS nêu được: Cần phải giúp đỡ mọi người, đó là lòng tốt.
 - Về đọc lại bài và tập kể câu chuyện này.
 - Chuẩn bị bài “Làm việc thật là vui “ 
 -Nhận xét tiết học.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 2
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
Môn: TẬP LÀM VĂN
 	Tên bài dạy: CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU
 ( KT-KN:8 – SGK:12 )
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1,2)
Viết được 1 bảng tự thuật ngắn (BT3)
KNS
Tự nhận thức về bản thân.
Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến người khác.
Lắng nghe tích cực.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Mẫu tự thuật
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ GTB: GV cho HS sửa bài
Nhận xét
 2/ Bài mới: “ Chào hỏi – tự giới thiệu “
- GV cho HS biết được sự cần thiết phải chào hỏi – tự giới thiệu. Vì trong cuộc sống, khi gặp nhau người ta thường chào nhau. Khi làm quen người ta cần giới thiệu về mình.
- GV H dẫn làm bài
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu sau đó thực hiện.
(Tự nhận thức về bản thân.)
 Nhận xét – đánh giá
Bài 2: GV cho nêu yêu cầu.( Giao tiếp)
GV gợi ý:
+ Tranh vẽ những ai?
+ Bóng nhựa, bút thép chào mít và tự giới thiệu như thế nào ?
- GV chốt lại: 3 nhân vật chào hỏi, tự giới thiệu rất lịch sự.
- Bài 3: GV cho đọc yêu cầu.( Lắng nghe tích cực.)
GV cho thực hiện vào vở, viết bản tự thuật.
+ Theo dõi, uốn nắn HS yếu
 Nhận xét
HỌC SINH
- 2 HS đọc lại bài 3
- Nhắc lại
- HS theo dõi
- HS yếu đọc yêu cầu của bài, và thực hiện lần lượt từng yêu cầu.
HS thảo luận,Nhận xét
+ Con chào mẹ, con đi học ạ !
+ Chào cậu ! Chào bạn !
 THƯ GIÃN
 - HS yếu đọc yêu cầu của bài. Sau đó quan sát rồi trã lời:
+ Tranh vẽ bóng nhựa, bút thép, mít.(HS yếu)
+ Chào cậu chúng tớ là bóng nhựa, Bút thép. Chúng tớ là HS lớp 2.
Chào 2 cậu tớ là Mít, ở thành phố tí hon.
- HS nhận xét về cách chào, tự giới thiệu của 3 nhân vật.
- HS yếu đọc yêu cầu
- HS thực hiện viết bản tự thuật của bản thân
- HS đọc bản tự thuật.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS thực hành chào hỏi với bạn. Tự giới thiệu về mình cho bạn nghe.
- Về tập kể về mình cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài “ Sắp xếp câu trong bài “
- Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày tháng năm
 HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 2
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
Môn:TẬP VIẾT
 Tên bài dạy:Ă- Â- ĂN CHẬM NHAI KĨ
 ( KT - KN:8 – SGK: 5 )
A / MỤC TIÊU : : (Theo chuẩn KTKN)
- Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ – Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: An (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), An chậm nhai kỹ (3 lần)
B/ CHUẨN BỊ:
	- Mẫu chữ hoa Ă, Â
 - Vở tập viết
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV cho HS ghi lại con chữ A và từ Anh
Nhận xét
2/GTB: “Ă-Â- An châm nhai kĩ “ – GV H dẫn viết chữ hoa Ă-Â: Treo chữ mẫu và gợi ý cho HS nhận xét 2 con chữ
+ Chữ Ă, Â có điểm gì giống và khác con chữ A ?
+ Các dấu phụ trông như thế nào?
- GV viết mẫu con chữ Ă, Â vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- GV hướng dẫn luyện viết. GV uốn nắn những em còn sai sót,yếu.
- H dẫn câu ứng dụng
- GV yêu cầu
GV giảng: khuyên chúng ta cần ăn chậm nhai kĩ để dạ dày tiêu hoá thức ăn được dễ dàng.
- GV H dẫn nhận xét.
- GV H dẫn viết mẫu từ ăn, câu ứng dụng.
- GV H dẫn viết vào vở
- GV H dẫn viết vào vở: GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn HS yếu viết bài.
- GV chấm bài.
HỌC SINH
- HS ghi vào bảng con con chữ A và từ Anh.
 Nhắc lại
- HS quan sát 2 chữ Ă, Â và nhận xét chúng.
+ Viết như chữ A. Nhưng có thêm dấu phụ(HS TB-yếu)
+ Dấu phụ trên chữ Ă là 1 nét cong dưới, nằm trên đỉnh chữ A
+ Dấu phụ trên chữ Â là nét thẳng xiên nối nhau, trông như chiếc nón úp xuống chữ A, có thể gọi là dấu mũ.
- HS theo dõi và nắm được cách viết.
- HS luyện viết 2,3 lượt chữ Ă, Â trên bảng con.
- HS nhắc lại qui trình viết.
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc cụm từ “ An chậm nhai kĩ “
- HS quan sát, nhận xét 
+ Chữ Ă, h, k cao 2,5 dòng li
+ Các chữ còn lại cao 1 dòng li
- HS luyện viết từ Ăn vào bảng con.
- HS viết vào vở
+ 1 dòng chữ Ă, Â cỡ vừa
1 dòng chữ Ă cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ A cỡ nhỏ
+ 1 dòng chữ Ăn cỡ vừa
+ 1 dòng chữ Ăn cỡ nhỏ
+ 2 dòng câu ứng dụng
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ Ă, Â.
- HS về viết phần luyện viết ở nhà.
- Chuẩn bị bài: “ B – Bạn bè sum họp “
- Nhận xét
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày  tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 2
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 Môn:Thủ công
 Tên bài dạy:GẤP TÊN LỬA
 ( Chuẩn KTKN106;SGK .) 
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết cách gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
B/ CHUẨN BỊ:
	- Mẫu tên lửa
 - Giấy thủ công
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ
Nhận xét,tuyên dương
2/Bài mới:
a/ GTB: “ Gấp tên lửa “
+HĐ1:HS trung bình
- GV H dẫn quan sát mẫu tên lửa.
- GV cho xem lại bảng qui trình
+HĐ2:thực hành
- GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS yếu gấp hình.
 GV nhận xét, đánh giá
 GV cho phóng tên lửa.
HỌC SINH
- HS trình bày các dụng cụ cần thiết như: Giấy màu.
Nhắc lại
- HS quan sát
- HS xem và nhắc lại qui trình gấp tên lửa.
+ Đặt tờ gấy hình chữ nhật, gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa, gấp theo đường dấu ở hở hình 1,2 mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa.
+ Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho 2 mép hai mép bên sát vào đường dấu giữa được hình 3. Gấp hai mép bên sát vào đường dấu giữa được hình 4. 
+ Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa hình 5.
Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra hình 6.
 THƯ GIÃN
-
 HS thực hành gấp tên lửa
+ HS nhắc lại thao tác gấp tên lửa..
. Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
. Tạo tên lửa và sử dụng
+ HS thực hành gấp và trang trí sản phẩm theo nhóm.
Nhận xét
- HS thi phóng tên lửa
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách thực hiện gấp tên lửa.
-Về chuẩn bị dụng cụ giấy màu để tiết sau học bài : Gấp máy bay phản lực “
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần2
Tiết 6
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 	 Môn:TOÁN
 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
	(CKTKN:52 sgk: 8)
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo các đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết được độ dài đề – xi – mét trên thước thẳng.
 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
 - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
* Bài 1.2.3(cột 1 .2),4
B/ CHUẨN BỊ:
Thước có vạch dm, cm
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ KT: GV cho HS thực hiện đọc các số do và so sánh.
 Nhận xét
2/ GTB: “ Luyện tập”
 GV H.dẫn từng bài luyện tập
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu, sau đó cho HS tự thực hiện, GV quan sát, theo dõi nhận xét.
H.dẫn vẽ đoạn thẳng
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu sau đó cho HS thực hiện theo cặp.
 Bài 3: ( Cột 1 ; 2 ) GV cho đọc yêu cầu sau đó, GV gợi ý Hdẫn vựa vào thước có vạch chia.
 Nhận xét
GV có thể Hdẫn ghi theo 2 chiều ngược nhau
 Bài 4: GV cho đọc yêu cầu bài, GV H.dẫn giúp HS nắm vững thêm biểu tượng về 1dm, 1cm và tập ước lượng các đô dài gần gũi với HS trong đời sống.
 Nhận xét
HỌC SINH
- HS thực hiện đọc các số đo 2dm, 3dm, 40cm
+ Viết các số đo 5dm, 7dm
+ So sánh 40 cm = 4dm
Nhắc lại
- HS thực hiện theo H.dẫn
- HS đọc yêu cầu
 HS tự nêu cách làm và giải nêu được 10cm = 1dm
1dm = 10cm( HS yếu )
 HS tự tìm vạch chỉ 1dm ( HS yếu )
 HS vẽ đoạn thẳng 1dm
- HS đọc yêu cầu
- HS thao tác tìm vạch 2dm, 2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau:
 2dm = 20cm
 THƯ GIÃN
- HS yếu đọc yêu cầu
 5HSTB-khá làm lần lượt từng phần cần thiết thì sử dụng các vạch chia trên thước thẳng để nhận xét số thích hợp ở mổi chỗ chấm rồi ghi kết quả
 1dm = 10cm 3dm = 30cm
 2dm = 20cm 5dm = 50cm
 30cm = 3dm 60cm = 6dm
 1dm = 10cm 3dm = 30cm
 10cm = 1dm 30cm = 3dm
 2dm = 20cm 5dm = 50cm
 20cm = 2dm 50cm = 5dm
 30cm = 3dm 60cm = 6dm
 3dm = 30cm 6dm = 60cm
 HS học thuộc lòng.
 - HS học đề bài
- HS thực hiện
 Độ dài cái bút chì dài 16cm
 Độ dài 1 gang tay của mẹ 2dm
 Độ dài một bước chân của khoa 30cm
 Bé Phương cao 12dm
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại 1dm = 10cm; 10cm = 1dm
 - GV cho HS đo cạnh bài, quyễn vở
 - Về xem lại bài và chuẩm bị bài “ Số bị trừ – số trừ – hiệu”
 - Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày  tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 7
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
 	 Môn:TOÁN
 	Tên bài dạy:SỐ BỊ TRỪ – SỐ TRỪ - HIỆU
( KT-KN: 52 – SGK: 9 )
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Biết tên gọi số bị trừ, số trừ, hiệu.
 - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
* Bài 1,2 (a ,b,c),3
B/ CHUẨN BỊ:
 - Nội dung bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ KT: GV cho HS thực đo .
 Nhận xét
2/ GTB: “ Số bị trừ – số trừ - hiệu”
 GV viết phép tính 59 – 35 = 24
 GV chỉ vào từng số nêu 
 59 – 35 = 24
số bị trừ số trừ hiệu
GV viết phép trừ theo cột dọc
59
- 35
24
- GV ghi phép trừ khác:
 79 – 46 = 33
- GV Hdẫn thực hành thông qua bài tập
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu phần a ; b ; c.
Nhận xét
Bài 3: GV cho đọc đề bài
GV cho HS giải
Nhận xét: GV có thể cho nêu tên các thành phần và kết quả.
HỌC SINH
- HS thực hiện đo bàn, bảng, ghế xem chiều cao, chiều dài bao nhiêu cm, dm.
Nhắc lại
- HS đọc phép tính
-2 HS yếu nhắc lại
 2 HS yếu nêu tên các thành phần
 59 số bị trừ
 - 35 số trừ
 24 hiệu
-2 HS yếu đọc phép tính và nêu tên các thành phần
Sau đó, thực hành ghi phép tính dọc: 
 79
 - 46
 33
 THƯ GIÃN
 -1 HS yếu đọc đề bài
 - Nêu cách thực hiện lấy số bị trừ trừ số trừ( HS khá-giỏi)
 Nhận xét
 2 HSTB thực hiện:
 90 87 59 72 34
 -30 -25 -50 -0 -34
 60 62 09 72 0
 -1 HS yếu đọc yêu cầu
 - HS thực hiện vào bảng
 79 số bị trừ 38 67
 - 25 số bị trừ - 12 - 33
 54 hiệu 26 34
2 HS khá nêu tên các thành phần và kết quả của phép trừ
 -1 HS yếu đọc đề bài
 -1 HS khá-giỏi thực hiện:
 Đoạn dây còn lại dài là 
 8 – 3 = 5 ( dm )
 ĐS: 5dm
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại tên các thành phần và kết quả
 - Về ôn lại bài
 - Về xem lại bài và chuẩm bị bài “ Luyện tập”
 - Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	 Ngày .. tháng  năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 8
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày tháng năm
 	 Môn:TOÁN
 	 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
( KT-KN: 52 – SGK: 10 )
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
 - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
* Bài 1,2 (cột 1,2),3,4
B/ CHUẨN BỊ:
 - Nội dung bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ KT: GV ghi phép tính .
 Nhận xét
2/ GTB: “ Luyện tập”
- GV H.dẫn thực hành thông qua bài tập
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc yêu cầu cột 1 ; 2.
Nhận xét
 Bài 3: GV cho đọc đề bài
GV cho HS nêu cách đặt tính, 
 cách thực hiện.
 Nhận xét
 Bài 4: Cho đọc đề bài.
 Gợi ý, H.dẫn tóm tắt và trình bày.
 Nhận xét.
HỌC SINH
- HS thực hiện đo bàn, bảng, ghế xem chiều cao, chiều dài bao nhiêu cm, dm.
Nhắc lại
- HS thực hiện các bài tập.
- Cho đọc các yêu cầu.HSTB
- Thực hiện cá nhân bằng bảng con:
 88 49 64 96 57
 - 36 - 15 - 44 - 12 - 53
 52 34 20 84 04
- Đọc yêu cầu
-3HS yếu-TB thực hiện nêu miệng nhận xét:
60 -10 -30 = 20
60 - 40 = 20
90 -10 -20 = 60
90 - 50 = 60 
THƯ GIÃN
- 1HS yếu đọc đề bài
2HS khá-giỏi nêu cách đặt tính và thực hiện lấy số bị trừ trừ số trừ để được hiệu.
 84 77 59
 - 31 - 53 - 19
 53 24 40
 Nhận xét
 -1HS yếu đọc đề bài.
 - Thực hiện tóm tắt( HS khá)
 Mảnh vải: 9 dm
 Cắt đi: 5 dm
 Còn lại:..dm ?
 - Thực hiện giải bài( HSTB)
 Mảnh vải còn lại 
 9 - 5 = 4 (dm )
 Đáp số: 4 dm.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại tên các thành phần và kết quả
 - Về ôn lại bài
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”
 - Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày  tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 9
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 	Môn:TOÁN 
 	 Tên bài dạy:LUYỆN TẬP CHUNG
( KT-KN: 52 – SGK: 10 )
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.
 - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. 
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải toán bằng một phép cộng.
* Bài 1,2 ( a,b,c,d),3(cột 1,2),4.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Nội dung bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ KT: GV nêu phép tính .
Nhận xét
2/ GTB: “ Luyện tập chung”
- GV H.dẫn thực hiện từng bài
 Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
Nhận xét
Bài 2: GV cho đọc đề bài phần a ; b ; c ; d.
GV cho tự làm
Nhận xét
 Bài 3: GV cho đọc đề bài cột 1 ; 2.
Gọi HS lên bảng thực hiện 
 Nhận xét
 Bài 4: Cho đọc đề bài.
 Gợi ý, H.dẫn tóm tắt và trình bày.
+ Bài toán cho gì?
+ Bài toán hỏi gì?
 Nhận xét.
HỌC SINH
- HS thực hiện như
 88 59 67
- 32 - 24 - 27
 56 35 40
Nhắc lại
- HS thực hiện các bài tập.
- 1HS yếu đọc các yêu cầu.
- 3 HS yếulên thực hiện:
- 40 50
- 68 74 1 HS TB đọc lại các số đó
- 10 50 
-1HS yếu đọc yêu cầu
-2 HS TB thực hiện:
+ Số liền sau 59 là 60
Số liền trước 89 là 88
Số liền sau 99 là 100
Số liền trước 1 là 0
THƯ GIÃN
- 1HS yếu đọc đề bài
-2 HS TB lên thực hiện, các bạn khác làm vào vở
Các bạn nhận xét.
 32 96 87 44
 + 43 - 42 - 35 + 34
 75 54 52 78
 Nhận xét
 -1HS yếu đọc đề bài.
 + 2A : 18HS 
 ? HS
 + 2B : 21HS 
+1 HS khá-giỏi thực hiện bài
18 + 21 = 39 ( hs )
ĐS: 39 hs 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
 - Về ôn lại bài
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”
 - Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày . tháng  năm.
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 10
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Thứ ngày tháng năm
 	Môn:TOÁN 
	Tên bài dạy:LUYỆN TẬP CHUNG
( KT-KN:53 – SGK: 11 )
A / MỤC TIÊU:( theo chuẩn kiến thức kĩ năng)
 - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
 - Biết số hạng, tổng. Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
 - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
* Bài 1( viết 3 số đầu),2,3(làm 3 phép tính đầu),4.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Nội dung bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ KT: GV cho thực hiện 1 số bài tập .
 Nhận xét
2/ GTB: “ Luyện tập chung”
- GV H.dẫn thực hiện từng bài
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu và thực hiện chỉ 3 số đầu. 
 Nhận xét
 Bài 2: GV cho đọc yêu cầu
GV gợi ý
+ Số cần điền vào các ô trống là như thế nào?
+ Muốn tính tổng ta làm như thế nào?
+ Số cần điền vào bảng 2 của ô trống là gì?
+ Muốn tính hiệu ta làm gì?
Nhận xét
Bài 3: GV cho đọc yêu cầu và thực hiện 3 phép tính đầu
 Nhận xét
 Bài 4: GV cho đọc đề bài, sau đó gợi ý
+ Bài toán cho gì? Yêu cầu tìm gì? Phải làm phép tính gì?
 Nhận xét
HỌC SINH
- HS thực hiện các bài về đọc số, viết số, tìm số liền trước, liền sau. 
Nhắc lại
- Thực hiện theo mẫu 25 = 20 + 5
 62 = 60 + 2
 99 = 90 + 9
 87 = 80 + 7
- 1HS yếu đọc các yêu cầu.
- Đọc các chữ trong từng cột
+ Là tổng của 2 số hạng cùng 1 cột( HS yếu)
+ Lấy 2 số hạng cộng lại với nhau( HS yếu)
+ Hiệu( HS yếu)
 + Lấy số bị trừ trừ đi số trư(HS yếu)
THƯ GIÃN
+1HSyếu đọc yêu cầu.
-3 HS yếu lên bảng thực hiện, cả lớp quan sát nhận xét
 48 65 94 
+ 30 -11 - 42 
 78 54 52 
-1 HS yếu đọc đề bài
- HS nêu
+ Mẹ và chị hái: 85 quả, mẹ hái 44 quả, Tìm chi hái, phải thực hiện phép trừ( HS yếu)
-2 HS khá-giỏi tóm tắt và giải
Chị hái được là:
85 – 44 = 41 quả
ĐS: 41 quả
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.
 - Về ôn lại bài
 - Về xem lại bài và chuẩn bị bài “ Kiểm tra”
 - Nhận xét.
DUYỆT: (Ý kiến góp ý)
Tổ Trưởng 	Ngày  tháng năm
	HIỆU TRƯỞNG
Tuần 2
Tiết 6
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2.hc l2.doc