Chào cờ
Học vần
ổn định tổ chức (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.
- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li:
- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới thiệu tên vở.
- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.
2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy.
- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng đồ dùng.
3. Hướng dẫn thực hành:
- Hướng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.
+ Gv làm mẫu
+ Yêu cầu hs thực hành
- Hướng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que tính.
- Hướng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ. Hoạt động của học sinh
- Hs quan sát
- Hs theo dõi
- Hs quan sát
- Hs quan sát
+ Hs thực hành
+ Hs thực hành
- Hs thực hiện
ữ e giống hình cái gì? -Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê -Đọc lại sơ đồ ¯ b.Dạy chữ ghi âm v : +Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v. +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ. Hỏi: Chữ v giống chữ b ? -Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve -Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại cả hai sơ đồ trên. Hoạt động2:Luyện viết -MT:HS viết được ê-v ,bê - ve c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết) Hoạt động 3:Luyện đọc tiếng ứng dụng -MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve. -Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các tiếng ứng dụng. Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -MT:Đọc đúng câu ứng dụng bé ,vẽ ,bê. -Cách tiến hành a.Đọc lại các âm ở tiết 1. GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS Hoạt động 2: Luyên viết -Mục tiêu: Viết đúng ê-v ,bê-ve trong vở +Cách tiến hành :GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng và vở. Hoạt động3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Bế bé. +Cách tiến hành : Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé? -Em bé vui hay buồn ? Tại sao ? -Mẹ thường làm gì khi bế em bé ? -Em bé thường làm nũng như thế nào ? -Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ? + Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng. 4:Củng cố dặn dò Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống hình cái nón. (Cá nhân- đồng thanh) So sánh v và b : Giống : nét thắt Khác : v không có nét khuyết trên. (C nhân- đ thanh) Viết bảng con : ê, v, bê, ve (C nhân- đ thanh) HS khá , giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh hoạ ở SGK ; viết được đủ số dòng qui định ở vở tập viết 1 tập một . Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê (C nhân- đ thanh) Đọc SGK (C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve Quan sát và trả lời TUẦN 3 Thứ hai ngày 5tháng 9 năm 2012 Chào cờ HỌC VẦN: Bài 8 : l - h I.Mục tiêu: Đọc được l , h , lê , hè ; từ và các câu ứng dụng Viết được l , h , lê , hè ( viết được ½ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một ) Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : le , le Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :le le . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ê, v , bê, ve. -Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm l-h Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l-h. -MT:Nhận biết được chữ ghi âm l-h,tiếng lê-hè. -Cách tiến hành: Đọc lại sơ đồ ¯ a.Dạy chữ ghi âm l : -Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược. Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ? -Phát âm và đánh vần : l , lê b.Dạy chữ ghi âm h : +Mục tiêu: nhận biết được chữ h và âm h +Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu. Hỏi: Chữ h giống chữ l ? -Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè -Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại 2 sơ đồ trên. Hoạt động 2:Luyện viết. -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng. -Cách tiến hành: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘viết) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng -MT:HS các tiếng ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyên đọc : -MT:Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve hè về. -Cách tiến hành: a.Luyên đọc bài ở tiết 1: GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS b.Đọc câu ứng dụng: -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về c.Đọc sách giáo khoa. Hoạt động 2: Luyện viết -MT:HS viết đúng các âm tiếng vào vở. -Cách tiến hành:HS viết vào vở theo từng dòng. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung le le +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Hai con vật đang bơi trông giống con gì ? -Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có nguời chăn, gọi là vịt gì ? + Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta. -Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm. 4:Củng cố dặn dò Thảo luận và trả lời: giống chữ b . Giống :đều có nét khuyết trên Khác : chữ b có thêm nét thắt. (Cá nhân- đồng thanh) Giống : nét khuyết trên Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược. (C nhân- đ thanh) Viết bảng con : l , h, lê, hè Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : ve kêu, hè về Đọc thầm và phân tích tiếng hè Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : l, h, lê, hè. Quan sát và trả lời ( con vịt, con ngang, con vịt xiêm ) ( vịt trời ) HS khá ,giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh ( hình ) minh họa ở SGK ; viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1 , tập một . Toán Luyện tập I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố khắc sâu về: - Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc ,viết,đếm các số trong phạm vi 5. II- Đồ dùng dạy học: - Phấn mầu, bảng phụ - 5 chiếc nón nhọn trên đó có dán các số 1,2,3,4,5 III-Các hoạt động dạy học: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ(5’) 2- luyện tập(25’) Bài 1: Thực hành nhận biết số lượng, đọc số, viết số. Bài 2: Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 4: Hướng dẫn học sinh viết số theo thứ tự 5. Củng cố dặn dò(5’) - Viết số: 1,2,3,4,5. - Đọc số: Từ 1-5, từ 5-1 Nêu nhận xét sau kiểm tra. Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc - Giáo viên theo dõi, uốn nắn + Chữa bài: - Yêu cầu học sinh chữa miệng theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới Làm tương tự bài 1 - Cho học sinh làm và nêu miệng - Giáo viên chữa bài cho học sinh Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài và chữa bài Chữa bài: - Yều cầu học sinh đếm từ 1-5 và đọc từ 5-1 Em điền số nào vào ô tròn còn lại ? - Hỏi tương tự như vậy đối với bài sách giáo khoa - Giáo viên theo dõi và chỉnh sửa - Chấm điểm một số vở - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn học bài ở nhà. - 2 học sinh lên bảng, lớp viết vào bảng con - 1 số học sinh đọc - Học sinh mở sách và theo dõi - Viết số thích hợp chỉ số lượng đồ vật trong nhóm - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh có 4 cái ghế viết 4- Học sinh có 5 ngôi sao viết 5. - Học sinh đổi vở kiểm tra chéo - 1 que diêm: ghi 1 - 2 que diêm: ghi 2. Điền số thích hợp vào ô trống - 2 học sinh lên bảng, lớp làm bài phiếu. - Điền số 3 vì số 3 đứng sau số 1 và số 2 B4:Dành cho học sinhk/giỏi. - Học sinh viết số thứ tự từ 1 đến 5. ======================{======================== chiều thứ 2 ngày tháng năm Học vần o - c I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Đọc được: O, C, bò, cỏ - Đọc được các tiếng ứng dụng bo, bò, bó, co, cò, cỏ và câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ - Viết được o, c, bò, cỏ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề ; Vó bè. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng & phần luyện nói. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Oån định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : l, h, lê, hè -Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp hôm nay học âm o-c Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm o-c -MT:Nhận biết được chữ o-c tiếng bò-cỏ -Cách tiến hành : a.Dạy chữ ghi âm o -Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín. Hỏi: Chữ o giống vật gì ? -Phát âm và đánh vần : o, bò -Đọc lại sơ đồ ¯ b.Dạy chữ ghi âm c: -Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải. Hỏi : So sánh c và o ? -Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ -Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại cả 2 sơ đồ trên Hoạt động2: Luyện viết -MT:HS viết đúng âm tiếng vừa học -Cách tiến hành: c.Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng -MT:HS đọc được các tiếng ứng dụng có ô-ơ -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ -Đọc cả 2 sơ đồ. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc -MT: Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ -Cách tiến hành :Đọc bài tiết 1 GV chỉnh sữa lỗi phát âm -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bò, bó, cỏ) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. Hoạt động 2:Luyện viết: -Mục tiêu: HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở. +Cách tiến hành :GV hướng dẩn HS viết theo dòng. Hoạt động3:Luyện nói -MT:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung vó bè. Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Vó bè dùng làm gì ? -Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê hương em có vó bè không? -Em còn biết những loại vó bè nào khác? 4:Củng cố dặn dò Thảo luận và trả lời: giống quả bóng bàn, quả trứng , (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bò Giống : nét cong Khác : c có nét cong hở, o có nét cong kín. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ Viết bảng con : o, c, bò, cỏ Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bò bê có bó cỏ Đọc thầm và phân tích tiếng bò, bó, cỏ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : o, c, bó, cỏ Quan sát và trả lời ==========={============= chiều thứ 4 ngày tháng năm 201 Toán Bé hơn - Dấu < I- Mục tiêu: -Bước đầu biết so sánh số lượng,biết sử dụng từ bé hơn dấu < để so sánh các số. II- Đồ dùng dạy học: - Sử dụng tranh trong SGK - Vẽ thêm 3 bông hoa và H bông hoa III- Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ(5’) 2- Nhận biết quan hệ bé hơn 3. Luyện tập(15’) Bài 1:Viết dấu nhỏ hơn Bài 2:Viết theo mẫu. - Củng cố cách so sánh 2 số. Bài 3: Viết theo mẫu. Bài 4: Viết dấu < vào ô trống Bài 5:Nối ô trống với số thích hợp 4- Củng cố - Dặn dò(5’) - Viết các số từ 1-5 - Đọc các số từ 1-5 và từ 5-1 - Nêu NX sau kiểm tra. Giới thiệu dấu bé “<” a- Giới thiệu 1 < 2 (treo tranh 1) vẽ 3 chiếc ôtô, 1 bên một chiếc và 1 bên 2 chiếc như hình trong SGK. ? Bên trái có mấy ôtô ? ? Bên phải có mấy ôtô ? ? Bên nào có số ôtô ít hơn ? - Cho HS nói “1 ôtô ít hơn 2 ôtô” + Treo tiếp tranh 1 hình vuông và 2 hình vuông. ? Bên trái có mấy hình vuông ? ? Bên phải có mấy hình vuông ? ? So sánh số hình vuông ở hai bên ? - GV nêu 1 ôtô ít hơn 2 ôtô, 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói 1 ít hơn 2 và viết là: 1 < 2 Dấu “<” gọi là dấu bé hơn Đọc là: bé hơn Dùng để viết kết quả so sánh các số - Cho HS đọc lại kết quả so sánh b- Giới thiệu 2 < 3: - Treo tranh lên bảng và giao việc: - Kiểm tra kết quả thảo luận - Cho HS nêu kết quả so sánh + Cho HS quan sát tiếp số hình ảnh ở hai ô dưới. So sánh và nêu kết quả so sánh. ? Từ việc so sánh trên em nào hãy so sánh cho cô số 2 và số 3 ? ? Viết ntn? - Cho HS đọc kết quả so sánh - Cho một số em nhắc lại c- Giới thiệu: 3 < 4, 4 < 5 - Cho HS thảo luận so sánh số 3 và số 4; số 4 và số 5 - Cho HS nêu kết quả thảo luận - Cho HS viết kết quả thảo luận - Cho HS đọc liền mạch: Một nhỏ hơn hai; hai nhỏ hơn ba; ba nhỏ hơn bốn, bốn nhỏ hơn năm. ? Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc - GV theo dõi, kiểm tra - GV: ? “Các em hãy quan sát kỹ ô lá cờ và ô dưới nó, rồi cho cô biết bài này ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài tiếp đối với những tranh còn lại. - GV quan sát và uốn nắn Tiến hành tương tự bài 2 ? Bài yêu cầu gì ? - Hướng dẫn và giao việc - Cho HS nêu miệng kết quả - Cho nhiều học sinh đọc kết quả để củng cố về đọc số và thứ tự các số. Tổ chức thành trò chơi “Thi nói nhanh” - GV treo BTB lên bảng và giao việc. - Trò chơi “Thi quan sát và so sánh nhanh” - GV nêu luật chơi và cách chơi - Nhận xét giờ học ê: Tập so sánh và viết kết quả so sánh - 2 HS lên bản, lớp viết trên bảng con - 1 vài em đọc - HS quan sát bức tranh - Có một ôtô - Có hai ôtô - Bên trái có số ôtô ít hơn - Một vài học sinh nói - Có 1 hình vuông - Có 2 hình vuông -1 hình vuông ít hơn hai hình vuông - Một bé hơn hai - HS quan sát số tranh ở hai bên và thảo luận theo cặp nới với nhau về quan điểm của mình. - 2 con chim ít hơn 3 con chim - HS nêu: 2ê ít hơn 3ê - 2 bé hơn 3 - HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 2 < 3 - Hai bé hơn ba - HS thảo luận nhóm 2 - 3 so với 4. 3 bé hơn 4 4 bé hơn 5 - HS viết bảng con: 3< 4 4 < 5 Cả lớp đọc một lần. - Viết dấu < theo mẫu - HS viết theo mẫu - Ta phải viết số, viết dấu thích hợp vào ô trống. - HS làm bài xong đổi vở kiểm tra chéo. - Điền dấu < vào ô trống - HS làm vở theo HD - HS nêu từ trái sang phải từ trên xuống dưới B5: Dành cho HS khá giỏi HS quan sát và nói nhanh số cần nói, bạn nào nói nhanh và đúng là thắng cuộc. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên chơi theo HD Học vần: Ô - Ơ I- Mục tiêu: - Đọc được: Ô, Ơ, cô, cờ. - Đọc các tiếng ứng dụng: Hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng; bé có vở vẽ - Viết được ô, ơ, cô, cờ. -Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề; bờ hồ. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cô, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ. -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : o, c, cô, cờ -Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp âm ô-ơ Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm ô-ơ -Mục tiêu: nhận biết được âm ô và âm ơ +Cách tiến hành :Dạy chữ ghi âm ô -Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ. Hỏi : So sánh ô và o ? -Phát âm và đánh vần : ô, cô -Đọc lại sơ đồ ¯ Dạy chữ ghi âm ơ : -Mục tiêu: nhận biết được chữ ơ, và âm ơ -Cách tiến hành : -Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu. Hỏi : So sánh ơ và o ? -Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ -Đọc lại sơ đồ ¯ Hoạt động2:Luyện viết -MT:HS viết được ô-c và tiếng ứng dụng -Cách tiến hành: Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Luyện đọc -MT:Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở -Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng :bé có vở vẽ. +Cách tiến hành :Đọc bài ở tiết 1 GV chỉnh sữa lỗi phát âm của HS Luyện đọc câu ứng dụng -Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? -Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân :vở) -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ -Đọc sách giáo khoa Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm tiếng ứng dụng vào vở -Cách tiến hành:GV hướng dẩn viết từng dòng vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung bờ hồ. +Cách tiến hành : Hỏi: -Trong tranh em thấy gì ? -Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ? -Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc nào ? + Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi , vui chơi sau giờ làm việc . 4: Củng cố dặn dò Thảo luận và trả lời: Giống : chữ o Khác : ô có thêm dấu mũ (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :côø Giống : đều có chữ o Khác :ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên phải (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ - Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé có vở vẽ. Đọc thầm và phân tích tiếng vở Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) : Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ Quan sát và trả lời ==========={============= sáng thứ năm ngày tháng năm 201 Bài 11 :ÔN TẬP I.Mục tiêu: Đọc được ê , v ,l , h , o , c , ô , ơ : các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 Viết được : ê , v ,l , h , o , c , ô , ơ : ; các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11 Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể : hổ . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Bảng ôn. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ. -Tranh minh hoạ kể chuyện hổ -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : ô, ơ, cô cờ -Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài :Tuần qua chúng ta đã học nhưng âm gì? -Gắn bảng ôn Hoạt động 1:Ôn tập +Mục tiêu: HS đọc được âm từ ứng dụng đã học. +Cách tiến hành : Các chữ và âm vừa học : Treo bảng ôn 1 (B 1) Ghép chữ thành tiếng : -Tìm tiếng có âm đã học ,chỉnh sữa phát âm Đọc từ ngữ ứng dụng : Hoạt động 3:Luyện viết -MT:HS viết đúng cá từ ứng dụng -Cách tiến hành:GV hướng dẫn viết từng dòng vào vở. d.Tập viết từ ngữ ứng dụng :lò cò, vơ cỏ Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bảng ôn -Đọc câu ứng dụng : Hỏi :Nhận xét tranh minh hoạ Tìm tiếng có âm vừa học. Hoạt động 2:Luyện viết: +Mục tiêu: HS viết đúng các chữ còn lại trong vở tập viết. +Cách tiến hành :GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở. Hoạt động 3:Kể chuyện: -MT:Kể lại chuyện về hổ. -Cách tiến hành: -GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa. -Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ). +Tranh 1: Hổxin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời. +Tranh 2 :Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần. +Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt. +Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực. Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ. 4: Củng cố dặn dò Nêu những âm, chữ Chỉ chữ và đọc âm Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1 Đọc các từ đơn ( một tiếng ) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2 Đọc : nhóm, cá nhân, cả lớp Viết bảng con Viết vở tập viết : lò cò Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời Đọc câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ (C nhân- đ thanh) . Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Viết từ còn lại trong vở tập viết Lắng nghe & thảo luận Cử đại diện thi tài HS xung phong kể toàn truyện. Toán LỚN HƠN – DẤU > I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh bước đầu có thể: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ "Lớn hơn"; dấu ">" để so sánh các số. - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. II- Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ trong SGK phóng to. III- Các hoạt động dạy, học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ:(5’) 2- Nhận biết quan hệ lớn hơn: (10’) 3- Luyện tập - Thực hành:(15’) Bài 1: Viết dấu" > " Bài 2:Viết theo mẫu - Củng cố kỹ năng so sánh 2 số Bài 3: Viết theo mẫu Bài 4: Viết dấu > vào ô trống Bài 5: Củng cố kỹ năng so sánh và điền dấu. 4- Củng cố - dặn dò:(5’) - Cho HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống. 3 . 5 45 a- Giới thiệu 2 > 1: (hai lớn hơn 1) + Treo tranh 3 con bướm ? Bên trái có mấy con bướm ? ? Bên phải có mấy con bướm ? ? Em hãy so sánh số bướm ở hai bên ? - Cho HS nhắc lại "2 con bưokớm nhiều hơn 1 con bướm" + Treo bảng hình: 1 bên có 2 hình vuông 1 bên có 1 hình vuông ? Bên trái có mấy hình vuông ? ? Bên phải có mấy hình vuông ? ? 2 hình vuông so với 1 hình vuông thì như thế nào ? - GV nêu: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông ta nói: "Hai lớn hơn một viết là: 2 > 1. Dấu ( > ) gọi là dấu lớn hơn đọc là "lớn hơn" dùng để viết kết quả so sánh b- Giới thiệu 3 > 2:(tương tự) - Ghi bảng. 31 , 3.2 , 2.4, 2.5. - HD HS viết dấu " > " như trong SGK - GV theo dõi, chỉnh sửa - Bài này chúng ta làm ntn ? - Y/c HS làm bài rồi chữa miệng Làm tương tự bài 2: ? Nêu các làm ? - GV nhận xét, chỉnh sửa ? Bài Y/c gì ? ? 3 lớn hơn những số nào ? ? Vậy ta phải nối c với các số nào ? GV theo dõi, uốn nắn - Trò chơi "Thi gài nhanh" VD: GV đọc 3 lớn hơn 2 - Cho HS chơi 3 lần. Mỗi lần đều thay đổi số - NX chung giờ học ê : Thực hành so sánh các nhóm đồ vật ở nhà. - HS quan sát - 2 con bướm - 1 con bướm - 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm - Một số HS nhắc lại - 2 hình - 1 hình - 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông. - HS viết theo HD - So sánh số đồ vật bên trái với số đồ vật bên phải trong một hình với nhau rồi viết kết quả vào ô trống phía dưới như bài mẫu. - HS làm rồi đổi vở kt chéo. - Viết dấu > vào ô trống - HS làm bài và nêu miệng kết quả - Nối theo mẫu - 5 lớn hơn các số: 1, 2, 3, 4 - Nối với các số 1,2,3,4 - HS làm tương tự, phần còn lại và lên bảng chữa. - HS sử dụng bộ đồ dùng toán và gài: 3 > 2 tổ nào gài đúng và xong trước là thắng cuộc ==========={============= Thứ sáu ngày9 tháng 9 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Củng cố khái niệm ban đầu về lớn hơn, bé hơn - Biết sử dụng dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sónh hai số ; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn( có 2 2) 2- Kỹ năng: Biết sử dụng thành thạo các dấu >, < (khi so sánh 2 số) II- Các hoạt động dạy - học: Nội dung Giáo viên Học sinh 1- Kiểm tra bài cũ(5’) II.Luyện tập:(25’) Bài 1 (21)Viết dấu > < vào ô trống. - Củng cố khái niệm > < và kỹ năng so sánh Bài 2: (21) Viết theo mẫu. - Nắm được quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn. Bài 3: (21) Nối c Với số thích hợp 3- Củng cố - dặn dò(5') - Y/c HS lên bảng: 3 .........2 2..........1 - GV nhận xét, cho điểm. H: Bài Yêu cầu gì ? H: Làm thế nào để viết dấu đúng. H: VD 3 ...4 em sẽ viết dấu gì vào chỗ chấm ? vì sao ? - Giao việc H: Bài yêu cầu gì ? VD: 4 con thỏ, 3 củ cà rốt Viết 4 > 3 - Cho HS quan sát và nêu cách làm 1 2 3 4 5 1 < c H: 1 nhỏ hơn những số nào ? .... H: Vậy ta có thể nối ô trống với những số nào ? - HD cho HS là
Tài liệu đính kèm: