TUẦN 1
HỌC VẦN: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
A/ Mục tiêu:
- Hình thành cho HS có thói quen kỷ luận và trật tự trong học tập, dần dần đưa các em vào nề nếp hoạt động và học tập theo ký hiệu của GV.
B/ Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học:
ghép be - HS: b đứng trước, e đứng sau. - HS đọc cá nhân - Tập thể. - Hs viết bảng - HS thi đọc bài ở tiết một theo tổ - Cả lớp đọc bài ở SGK 1 lần. - HS tập tô và viết b, be trong vở tập viết. - Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi + Vẽ chim non đang học bài + Gấu đang tập viết chữ. + Bạn voi đang cầm ngược sách. + Bé đang kẻ vở . + Đang chơi ghép lắp nhà + Tại chú voi chưa biết chữ + Các bạn đều tập trung vào công việc của mình. + Về các con vật khác nhau và công việc khác nhau. - HS tham gia trò chơi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu / 24 / 8 / 2012 TUẦN 2 HỌC VẦN: Dấu sắc ( / ) A. Mục tiêu: - HS biết được dấu và thanh sắc (/) - Biết ghép tiếng bé. - Biết được dấu và thanh sắc (/)ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của trẻ em. B. Đồ dùng Dạy - Học: - Tranh minh họa của bài. C. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I.Kiểm tra bài cũ: - Đọc ở bảng tay: b , e , be. - Viết : e , b , be. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV treo tranh để HS quan sát và hỏi: + Các tranh ở SGK vẽ ai ? vẽ con gì ? vẽ cái gì? GV: bé, cá, lá ( chuối ), chó, khế là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh sắc. - GV ghi đề bài : Dấu sắc. - Yêu cầu HS đọc lại. 2. Dạy dấu thanh : a. Nhận diện dấu: - GV viết lại dấu sắc lên bảng và nói: Dấu / là 1 nét xiên trái + Dấu sắc giống cái gì ? b. Ghép chữ và phát âm: - GV: Các con đã được học chữ e, b và tiếng be. Nếu thêm dấu sắc vào be ta được tiếng gì ? - Yêu cầu HS ghép tiếng bé. - Yêu cầu HS phân tích. - GV viết như SGK lên bảng. - GV đánh vần : bờ- e- be- sắc- bé. - Yêu cầu HS đánh vần , đọc trơn . c. Luyện viết bảng con: - GV hướng dẫn viết dấu thanh lên BC. - GV viết mẫu lên bảng dấu / GV: Các em không viết dấu / quá dài hoặc quá ngắn.Ví dụ chữ “bé” thì điểm ĐB của dấu sắc ngay đường kẻ 4, điểm DB giữa ĐK 3 và ĐK 4( GV vừa nói vừa viết mẫu). - Yêu cầu HS viết dấu sắc. Tiết 2 1.Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc ở bảng. - Yêu cầu HS đọc ở SGK - GV nhận xét, sửa phát âm. 2. Luyện viết: - GV hướng dẫn HS viết ở vở tập viết. 3. Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh và hướng dẫn các em tập trả lời các câu hỏi gợi ý: + Em thấy trong tranh có những gì ? + Các bức tranh có gì giống nhau? + Các bức tranh có gì khác nhau? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? + Ngoài các hoạt động kể trên còn có những hoạt động khác nào nữa? + Ngoài giờ học tập em thích làm gì nhất? III .Củng cố - Dặn dò: - GV tổ chức cho HS chơi trò “Soi chữ ” - GV nhận xét chung tiết học . Tập viết dấu /, tiếng “bé” vào bảng con nhiều lần - 5 em. - 2 em viết ở bảng lớp còn lại viết ở bảng con. - HS :Tranh vẽ bé, cá, chuối, chó, khế. - HS đọc: Dấu sắc (đồng thanh). - HS : Giống cây thước đặt nghiêng về bên trái. -HS : Tiếng bé. - HS ghép tiếng bé lên bảng cài. - b đứng trước, e đứng sau ,trên e có dấu sắc . - HS đánh vần cá nhân - Tập thể. - HS đọc trơn: bé -1 em viết ở bảng lớp còn lại viết ở bảng con. - HS viết bài ở vở tập viết dưới sự hướng dẫn của GV. - HS quan sát tranh ở trang 9 (SGK) . - HS: Có tranh vẽ các bạn ngồi học trong lớp.Hai bạn gái nhảy dây.Bạn gái đi học. Bạn gái tưới rau ... - Đều có các bạn - Có các hoạt động như: đi học, nhảy dây, tưới rau. - HS phát biểu theo ý riêng. - HS tự trả lời. - HS tự trả lời. - HS tham gia chơi trò chơi. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ hai / 27 / 8 / 2012 TUẦN 2 HỌC VẦN: Dấu hỏi, dấu nặng A. Mục tiêu : - HS nhận biết dấu hỏi, dấu nặng. - Biết ghép tiếng bé, bẹ. - Biết được dấu và thanh hỏi ở tiếng chỉ đồ vật ,sự vật. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nôị dung: Hoạt động " bẻ " của bà, bạn gái và bác nông dân. B.Đồ dùng dạy học: - Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng - Tranh minh hoạ hoặc vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I.Ổn định: Cho HS hát II.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng con và phân tích : dấu / , bé - Nêu tiếng có dấu / - Viết bc : bé III. Bài mới: 1.Dạy dấu hỏi: - H: Tranh này vẽ con gì, cái gì ? - Ghi bảng các tiếng HS nêu. - H: Các tiếng mỏ, khỉ, thỏ, giỏ, hổ giống nhau ở chỗ nào? - Ghi bảng: ? - GV phát âm : dấu hỏi 2.Dạy dấu nặng: - Đính tranh tiếp theo - H: Các tranh này vẽ ai, vẽ con gì, vẽ gì ? - Ghi bảng các tiếng HS nêu. - H: Các tiếng: quạ, ngựa, cụ, cọ, nụ, vẹtgiống nhau ở chỗ nào ? - Ghi bảng: · - Đọc: dấu nặng 3.Nhận diện dấu thanh: * Dấu hỏi: - H: Nêu cấu tạo dấu hỏi ? - Y/c HS tìm dấu hỏi - H: Dấu hỏi giống hình những vật gì ? * Dấu nặng: HD tương tự dấu hỏi 4.Ghép chữ và phát âm: - Đã học be ,muốn có bẻ ta làm gì? - Đã học be, muốn có bẹ ta làm gì? GV lưu ý: trong các dấu thanh dấu nặng là phải viết phía dưới âm chính 5.Luyện đọc: - GV đánh vần và đọc: bờ-e-be-hỏi-bẻ/bẻ bờ-e-be-nặng-bẹ/ bẹ * **** 6.Hướng dẫn viết bảng con: * Dấu ? , bẻ : Vừa viết vừa HD QT viết - Dấu ?: ĐĐB dưới ĐK 4 một chút viết nét móc, ĐĐB trên ĐK 3 một chút - bẻ: Viết be, lia bút lên e viết dấu hỏi * Dấu · , bẹ: HD tương tự như trên - Chú ý: Vị trí dấu nặng dưới ĐK 1 một chút, dưới con chữ e Tiết 2 1. Luyện tập: - H: Các em vừa học dấu gì, tiếng gì? * Luyện đọc: - Đọc bảng lớp , SGK 2. Luyện viết: - Nhắc lại QT viết - Nhắc HS sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở - Lưu ý: Tô chữ đúng QT và không lệch nét - Chấm 5 vở, nhận xét 3.Luyện nói: - Em thấy những gì trong tranh? - Các bức tranh có gì giống nhau ? - Có gì khác nhau? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? - Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không? - Nhà em có trồng bắp không? - Tiếng bẻ còn dùng trong hoạt động nào nữa? III.Củng cố - Dặn dò: 1/ Đọc lại bài trên bảng 2/ Tìm dấu thanh vừa học 3/ Nhận xét tiết học 4/ Xem trước bài : Dấu huyền, dấu ngã - HS hát - HS đọc - HS nêu - HS viết - QS tranh - Khỉ, hổ, thỏ, mỏ, giỏ - Đều có dấu hỏi - HS đọc CN, ĐT - QS tranh - Quạ, ngựa, cụ, cọ, nụ, vẹt - Đều có dấu nặng - HS đọc CN, ĐT - 1 nét móc - HS đưa dấu hỏi - Cái móc, cổ con cò - 1 dấu chấm - HS đọc CN, ĐT - Thêm dấu hỏi trên e - Thêm dấu nặng dưới e - HS đọc CN, ĐT - HS lắng nghe và quan sát -1 HS lên bảng viết, lớp nhận xét - HS viết bảng con - Nhận xét - HS trả lời - HS đọc CN, ĐT - HS tô chữ trong vở tập viết theo HD của GV - Mẹ bẻ cổ áo, bác nông dân bẻ bắp, bạn nhỏ bẻ bánh đa - Đều có tiếng bẻ chỉ hoạt động - Các hoạt động khác nhau HS trả lời - Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái.... - 1 HS, lớp ĐT Thứ ba / 28 / 8 / 2012 TUẦN 2 HỌC VẦN: Dấu huyền, dấu ngã A. Mục tiêu: - HS nhận biết dấu huyền, dấu ngã - Biết ghép tiếng bẻ, bẽ - Biết được dấu huyền và dấu ngã ở tiếng chỉ đồ vật ,sự vật - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Bè và tác dụng của nó trong cuộc sống B. Đồ dùng dạy học: - Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng - Tranh minh hoạ hoặc vật thật các tiếng : dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ , võ ngû - Tranh minh hoạ cho phần luyện nói: bè C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I.Ổn định: - Cho HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và phân tích: be, bé, bẻ, bẹ - Tìm tiếng có thanh hỏi - Viết bc : bẻ, bẹ III.Bài mới: 1.Dạy dấu \ : - Các tranh này vẽ con gì, cây gì ? - Ghi bảng các tiếng HS nêu. - Các tiếng: Mèo, gà, cò, dừa giống nhau ở chỗ nào ? - Ghi bảng: \ - Đọc: dấu huyền 2.Dạy dấu ~ : - Các tranh này vẽ gì ? - Ghi bảng các tiếng HS nêu. - H:Các tiếng: gỗ, võng, vẽ, võ giống nhau chỗ nào? - Ghi bảng: ~ - Đọc: dấu ngã 3.Nhận diện dấu thanh: * Dấu \ : - Dấu huyền gồm mấy nét? - Dấu huyền giống vật gì? * Dấu ~ : HD tương tự dấu huyền - Dấu ngã là nét gì? 4.Ghép chữ và phát âm: - Tiếng be, muốn có bè ta thêm dấu gì? - Ta thêm vào chỗ nào? - Đã có be, muốn có bẽ ta thêm dấu gì, vào đâu ? GV đọc : bờ-e-be-huyền-bè/ bè bờ-e-be-ngã-bẽ / bẽ 5.Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu HD QT viết: * Dấu \ , bè: - Dấu \ : ĐB từ ĐK 4 sau đó kéo một nét xiên phải xuống theo chiều tay cầm bút, DB trên ĐK 3 một chút - bè : viết be, lia bút lên trên e viết dấu huyền * Dấu ~ , bẽ : - Dấu ngã ĐB ở giữa dòng li 3, kéo dấu móc lên sao cho đuôi móc của dấu ngã lên trên chạm vào ĐK 3, DB tại ĐK 3 - bẽ : viết be, lia bút lên trên e viết dấu ngã - Cho HS luyện viết Tiết 2 1. Luyện đọc: - Đọc bảng lớp , SGK 2.Luyện viết : - Nhắc lại QT viết - Nhắc HS sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở - Lưu ý: Tô chữ đúng QT và không lệch nét - Chấm 5 vở, nhận xét 3.Luyện nói: - Bè đi trên cạn hay dưới nước ? - Thuyền khác bè như thế nào? - Những người trong bức tranh đang làm gì? - Quê em có ai thường đi bè? IV.Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bài trên bảng - Về học lại các dấu thanh đã học,xem trước bài 6 - HS hát - HS đọc - HS tìm - Cả lớp viết bc - QS tranh - Mèo, gà, cò, dừa - Đều có dấu huyền - Đọc CN, ĐT - QS tranh tiếp theo - Gỗ , võng, vẽ, võ - Đều có dấu ngã - Đọc CN, ĐT - 1 nét xiên phải - Thước kẻ đặt nghiêng -íH tìm dấu huyền - Nét móc có đuôi đi lên - Thêm dấu huyền Đặt trên đầu con chữ e - Thêm dấu ngã, trên đầu con chữ e - HS đọc CN, ĐT - HS lắng nghe và quan sát - HS lắng nghe và quan sát - HS viết vào bc - HS đọc CN, ĐT - HS tô chữ vào vở tập viết - Dưới nước - Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá còn bè không có khoang chứa - Đẩy cho bè trôi - HS trả lời - 1 HS, lớp ĐT Thứ tư / 29 / 8 / 2012 TUẦN 2 HỌC VẦN: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ A/ Mục tiêu: -HS nắm vững được các âm và chữ e, b, các dấu thanh /, \, ?, ~, . -Biết ghép b với e và be với các dấu thanh thành tiếng -Phân biệt được các sự vật, sự việc, người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh B/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ bảng ôn -Tranh minh hoạ hoặc vật thật các tiếng : bè, bé, bẻ, bẹ -Vật minh hoạ cho từ be, bé ( quyển sổ nhỏ, bộ quần áo của trẻ nhỏ) -Tranh minh hoạ cho phần luyện nói C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I.Ổn định: - Cho HS hát II.Kiểm tra bài cũ: - Đọc và phân tích: be, bè, bẽ - Đọc SGK - Nêu thêm tiếng có dấu huyền, dấu ngã - Viết bảng con: be, bè,bé III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học được âm gì? - Kể lại các dấu thanh đã học? - Những tiếng nào có các âm và dấu thanh đã học GV ghi bảng - Yêu cầu HS quan sát tranh - Tranh vẽ ai ? - Tranh vẽ cái gì ? - Cho HS đọc 2. Ôn tập: - Đã học e, b muốn có be ta làm gì? - Lần lượt hướng dẫn HS ghép be với các dấu đã học - Đọc bảng ôn * **** 3. Đọc từ ứng dụng: e, be be, bè bè, be bé - GT từ: Be be, be bé 4.Hướng dẫn viết bảng con: - GV viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình, lưu ý : nét nối giữa b với e - Cho HS viết các chữ, nhận xét Tiết 2 1. Luyện đọc: - Đọc lại bài trên bảng - GV giới thiệu tranh minh hoạ " be bé" - Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ gì? + Thế giới đôì chơi của các em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì vậy tranh minh hoạ có tên là: be bé - Cho HS đọc 2. Luyện viết: - HS tô các tiếng còn lại trong vở tập viết 3. Luyện nói: - Hướng dẫn HS nhận xét các cặp thanh theo chiều dọc dê/ dế , dưa/ dừa , cỏ/ cọ, vó/ võ - Em thích tranh nào nhất ? Tại sao? - Trong các bức tranh , bức nào vẽ người? Người này đang làm gì? - Viết dấu thanh phù hợp dưới các bức tranh IV.Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bài - Tìm chữ và dấu vừa học trong sách ,báo - Bài sau: ê, v - Nhận xét tiết học - HS hát - 3 HS đọc - 2 HS đọc - Cả lớp viết BC - Âm b và âm e - Dấu huyền, sắc, hỏi,ngã, nặng - Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - HS quan sát - Em bé, người đang bẻ ngô - Bẹ cau, bè trên sông - HS đọc, lớp ĐT - Ghép b với e - HS ghép tiếng mới - HS đọc CN, ĐT - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS quan sát và lắng nghe - HS viết bc, mỗi lần 2 chữ - Đọc CN, ĐT - QS tranh - Em bé đang chơi đồ chơi - HS đọc CN, ĐT - HS tô - HS trả lời - HS trả lời HS lên bảng viết - 1 HS, lớp ĐT Thứ năm / 30 / 8 / 2012 TUẦN 2 HỌC VẦN: ê - v A/ Mục tiêu: -HS đọc và viết được ê, v, bê, ve -Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bé vẽ B/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ hoặc các mẫu các từ khoá bê, ve -Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng : bé vẽ bê ,phần luyện nói bế bé C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I. Ổn định: - Cho HS hát II.Kiểm tra bài cũ: - Đọc và phân tích: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Đọc SGK - Viết bc : bẻ, bẹ, bẽ, bé III. Bài mới: 1.Dạy âm ê: - Giới thiệu, ghi đề: ê - Đọc: ê - Ghép ê với b ta có tiếng bê - Ghi bảng: bê - Đánh vần: bờ-ê-bê; phân tích tiếng bê - QS tranh: Tranh vẽ gì ? - GT bê: bê là con bò con - Ghi bảng: bê 2. Dạy âm v: dạy tương tự ê - So sánh e, ê: - Đọc lại bài trên bảng 3. Viết bảng con: - GT chữ viết : ê, v, bê, ve - Hướng dẫn QT viết ***** 4. GT từ ứng dụng: bê bề bế ve vè vẽ * Trò chơi : Tìm tiếng mới có âm vừa học - Nhận xét - Tuyên dương Tiết 2 1. Luyện đọc: - Đọc lại bài trên bảng ( theo thứ tự, không theo thứ tự ) -Trò chơi: Thi đọc nhanh 2. GT câu ứng dụng: - H: Bức tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: bé vẽ bê - Tiếng nào có âm vừa học ? - Đọc bảng - Đọc SGK ***** 3. HD viết vở tập viết: - Viết mẫu : ê, v, bê, ve - Hướng dẫn viết: Dấu ^ ngay đầu chữ e - Cho HS xem bài mẫu - Nhắc lại tư thế ngồi , cách cầm bút - Chấm 5 vở, nhận xét 4. Luyện nói: Chủ đề "bế bé" - Đính tranh - Tranh vẽ gì? - Em bé vui hay buồn ? Tại sao? - Mẹ thường làm gì khi bế bé ?Còn bé nũng nịu mẹ như thế nào? - Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? IV.Củng cố - Dặn dò: - Đọc lại bài - Tìm chữ vừa học trong sách ,báo - Bài sau: l, h - Nhận xét tiết học - HS hát - HS đọc - HS đọc Cả lớp viết bc - HS đọcCN, ĐT - Đọc CN, ĐT - Hs ghép bê - Đánh vần CN, ĐT ; phân tích Con “bê” - Đọc CN, ĐT - Hs nêu điểm giống và khác của e,ê - Đọc CN, ĐT - HS viết bảng con -HS đọc CN, ĐT - PT tiếng - HS cài bảng - HS đọc CN, ĐT - 4 tổ tham gia - Bé vẽ bê - Tiếng: vẽ, bê - Đọc CN + PT - 2 HS đọc, lớp ĐT - 3 HS đọc, lớp ĐT - HS quan sát - HS viết bài vào vớ - HS quan sát - QS tranh - Mẹ đang bế em bé - Vui vì em bé rất thích được mẹ bế - HS trả lời - Vâng lời mẹ, chăm ngoan học giỏi - 1 HS, lớp ĐT Thứ sáu 31/ 8 / 2012 TUẦN 3 HỌC VẦN: l - h A. Mục tiêu: - HS đọc và viết được l, h, lê, hè - Đọc được câu ứng dụng : ve ve ve , hè về - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : le le - Nhận ra được chữ l, h trong các từ đã học của một đoạn văn bản bất kì B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ hoặc các mẫu các từ khoá lê, hèûû - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng : "ve ve ve , hè về ", phần luyện nói : le le C. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 I.Ổn định: - Cho HS hát II.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bc : ê, v, be / xe, bể / vẽ, vè - Đọc SGK - Nêu thêm tiếng có ê, v - Viết bc : ê, v , bê, ve III. Bài mới : 1. Dạy âm l: - Giới thiệu, ghi bảng: l - GT l ( in, viết ) - Đọc: lờ - So sánh l và b giống nhau và khác nhau như thế nào ? - Muốn có tiếng lê ta làm gì? - Ghi bảng: lê - Đọc: lê - Cho HS QS trái lê. Hỏi: Đây là trái gì ? - Ghi bảng: lê 2.Dạy âm h: Các bước dạy tương tự âm l - GT mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 6 dương lịch, mùa hè thời tiết thường nóng nực khó chịu, mặt trời chói chang. - So sánh âm l và âm h giống nhau và khác nhau như thế nào? 3. HD viết bảng con: - HDQT viết: l, lê, h, hè Lưu ý: Vị trí dấu mũ trên e, dấu huyền trên e **** 4. GT tiếng ứng dụng: lê lề lễ he hè hẹ - Yêu cầu HS đọc thẩm tìm âm vừa học ở các tiếng trên 5.Trò chơi : Tìm tiếng mới có âm vừa học - Nhận xét - Tuyên dương Tiết 2 1. Luyện đọc: - Đọc lại bài trên bảng ( chỉ theo thứ tự, không theo thứ tự ) -Trò chơi: Thi đọc nhanh 2. Giới thiệu câu ứng dụng: - H: Tranh vẽ gì? - Tiếng ve kêu báo hiệu mùa hè về - Ghi bảng câu: ve ve ve, hè về. - Trong câu này iếng nào có âm vừa học ? - Đọc tiếng, từ, câu - Đọc bảng - Đọc SGK ***** 3. HD viết vở: - Nhắc lại QT viết, viết mẫu : l, h, lê, hè - Lưu ý viết: Dấu \, ^ ngay đầu chữ e - Cho HS xem bài mẫu - Nhắc lại tư thế ngồi , cách cầm bút - Chấm 5 vở, nhận xét 4. Luyện nói : Chủ đề “le le” - Em thấy gì trong tranh? - Ba con vật đang bơi trông giống con gì? - Vịt, ngan được người nuôi ở ao,hồ. Nhưng có loài vịt sống tự nhiên không cần người chăn gọi là vịt trời. Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trơì nhưng nhỏ hơn, có một vài nơi ở nước ta ( miền Nam ). IV. Củng cố- Dặn dò: - Đọc lại bài - Về đọc lại bài & xem trước bài: o, c - HS hát - em HS đọc - em HS đọc - Cả lớp viết bc, 2 HS viết bảng lớp - HS đọc CN, lớp ĐT - Hs tìm chữ l - đọc CN - Giống: Có nét khuyết trên Khác: Chữ l không có nét thắt cuối cùng - HSTL, ghép bảng: lê - đánh vần - HS đọc CN, ĐT - Trái lê - HS đọc CN, ĐT - Giống: Cùng có nét khuyết trên Khác: h có nét móc 2 đầu, l có nét móc ngược. - QS, lắng nghe - Tìm đọc & PT tiếng - Đọc CN, ĐT - HS nêu - Nhận xét, tuyên dương - Hs tham gia trò chơi - HS đọc CN, ĐT - 4 tổ tham gia - QS tranh, trả lời - Tiếng hè - Đọc CN - HS đọc CN, ĐT - 2 HS, lớp ĐT - HS quan sát - HS viết vở theo HD của GV - HS trả lời - Con vịt, con ngan, vịt xiêm - 1 HS đọc, lớp ĐT Thứ hai / 0 3/ 9 / 2012 TUẦN 3 HỌC VẦN: O - C A. Mục đích : - Học sinh đọc và viết được o, c, bò, cỏ. - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh: con bò, cỏ, bò bê có cỏ. - Tranh minh họa phần luyện nói: vó bè. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 I. Bài cũ: l, h. II. Bài mới: Tiết 1 1.Giới thiệu: Dùng tranh con bò giới thiệu tiếng bờ. - GV: Bò là con vật có lợi cho ta thịt, sữa Phát âm: bò. Ghi bảng : bò. Hỏi học sinh để rút ra chữ O 2. Dạy chữ ghi âm O *Nhận diện chữ. - Hỏi: Chữ O gồm mấy nét, đó là nét gì? - Chữ O giống vật gì? (quả bóng bàn, quả trứng) *GV: phát âm mẫu O: miệng mở rộng, môi tròn. GV sửa phát âm cho học sinh. Em vừa học âm O. Muốn có tiếng bò em làm gì? GV hướng dẫn HS đánh vần bờ- o- bo- huyền- bò. 3. Dạy chữ ghi âm C. -Dùng tranh cánh đồng cỏ giới thiệu tiếng cỏ, rút ra âm c, đọc :cờ. * Nhận diện chữ c. Chữ C gồm nét cong hở phải. *Phát âm C: Góc lưỡi chạm vào phần mềm rồi bật ra không có tiếng thanh. - GV phát âm mẫu. - GV sửa sai cho học sinh. - GV ghép cỏ. Đánh vần: cờ- o- co- hỏi- cỏ. ***** 4. Viết bảng con. Hướng dẫn học sinh viết : o, c, bò, cỏ 5. Đọc tiếng ứng dụng o, bò, bó co, cò, có - GV gạch chân h, c trong các tiếng. - Hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc. Tiết 2 1.Luyện đọc: - Đọc bài ở bảng - Dùng tranh giới thiệu câu: bò bê có bó cỏ. - GV gạch chân các tiếng trên, kiểm tra lại âm đã học trong câu ứng dụng. 2. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh viết: o, c, bò, cỏ ở vở - Cho HS xem vở mẫu. - GV chấm bài. Nhận xét. ***** 3. Luyện nói: Chủ đề vó bè Tranh vẽ: Người ta đặt vó bè để bắt tôm hoặc cá. Vó được nối liền và đặt kèm theo bè à vó bè. - Vó bè dùng làm gì? - Vó bè thường đặt ở đâu? - Quê em có vó bè không? - Em có biết những loại vó nào khác? 4.Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa học. GV đính ở bảng các bìa có ghi các âm c, b, l, h, o. Mỗi lần chơi 5 học sinh. Mỗi học sinh lên lật 1 bìa và viết ra tiếng có âm ghi ở bìa. Ví dụ: HS lật được O: HS ghi co, cò, có Em nào viết được nhiều tiếng đúng, đẹp thì thắng. III. Củng cố, dặn dò: - GVchỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc . - Học sinh tìm chữ vừa học. - Dặn học sinh bọc bài. Tự tìm chữ vừa học ở nhà. Xem trước bài 10 -Học sinh đọc l, h, lê, hè. -1 học sinh đọc câu ứng dụng: v -Học sinh đọc O -Học sinh trả lời. -Học sinh phát âm. -Học sinh ghép: bò -Phân tích bò: âm bờ đứng trước âm o đứng sau. -HS đánhvần(c.nhân,nhóm,lớp). -Đọc lại: o, bò. -Học sinh đọc c. -Học sinh so sánh O- C Giống nhau: nét cong. Khác nhau: C nét cong hở. O nét cong kín. -Học sinh phát âm. -HS ghép, phân tích cỏ -HS đọc: C- cỏ -Đọc cả bài: O- bờ, c- cỏ -HS viết bài. -HSđọc, phát hiện tiếng có âm vừa học. -Đọc cả bài ở bảng, lớp đ thanh. -HS đọc lại to 2 âm vừa học - HS đọc bài ở bảng lớp,ở SGK. - HS phát hiện âm mới học bò, có, bó, cỏ. - HS đánh vần, đọc trơn các tiếng trên, đọc câu ứng dụng. - HS xem vở viết mẫu. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HSviết từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Học sinh luyện nói - Vó bè dùng để bắt cá - Vó bè thường đặt ở trên sông. - HS trả lời -HS thi đua tìm bài đọc tiếng có âm vừa lập được Thứ ba / 04 / 9 / 2012 TUẦN 3 HỌC VẦN: ô - ơ A. Mục đích: - Học sinh đọc và viết được ô, ơ, cô, cờ. - Đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề bờ hồ. * GDBVMT: Qua luyện nói về chủ đề Bờ hồ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh cô giáo. Vật thật: lá cờ. - Tranh: bé có vở vẽ. - Tranh: Phần luyện nói bờ hồ. C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I. Bài cũ: O, C. II. Bài mới: Tiết 1 1.Dạy chữ ghi âm ô: - GV dùng tranh giới thiệu tiếng cỏ rút ra âm ô, đọc ô. - Nhận diện chữ ô: ô gồm chữ o và dấu mũ. - Giáo viên phát âm mẫu ô (miệng mở hơi hẹp hơn O, môi tròn). GV chỉnh phát âm, cho học sinh đánh vần. Hỏi: ghép âm c trước, ô sau được tiếng gì? Hướng dẫn đánh vần: cờ- ô- cô, đọc: cô 2. Dạy chữ ghi âm ơ. Giáo viên dùng lá cờ giới thiệu tiếng cờ âm ơ ghi bảng, đọc: ơ Cho HS nhận diện chữ ơ. Chữ ơ gồm chữ o và nét râu. - Phát âm ơ: miệng mở trung bình, môi không tròn. - H dẫn phát âm ơ, đánh vần: - Hỏi: Ghép cờ trước, ơ sau trên ơ có dấu huyền được tiếng gì? - GV đánh vần mẫu, yêu cầu HS phân tích, đọc 3. Viết bảng con: Giáo viên hướng dẫn quy trình viết ô, ơ, cô, cờ Giáo viên nhận xét. ***** 4. Đọc tiếng ứng dụng: GV hướng dẫn học sinh đánh vần, đọc trơn, kết hợp phân t
Tài liệu đính kèm: