Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 1 đến tuần 16

Tuần 1:

Thứ hai ngày6. tháng9năm 2010

Học vần

 ổn định tổ chức

I/Mục tiêu bài dạy :

 - GV ổn định tổ chức lớp

 - Giúp HS biết rõ sĩ số của lớp, biết vị trí ngồi của mình.

 + Biết tên các bạn trong lớp.

 + Hiểu rõ nội quy, quy định của trường.

 - Hình thành cho HS nề nếp học tập của học sinh

 - Bầu cán sự lớp .

 - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học sinh

 - Làm quen với SGK của các môn học .

II/Phương pháp dạy học:

 Hỏi đáp, trực quan, luyện tập thực hành

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1.ổn định tổ chức:

 Cho HS hát 1 bài .

 2.Kiểm tra đồ dùng của học sinh

 GV nhận xét .

 3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài

b. Hướng dẫn ổn định

 - Phân chỗ ngồi, bầu lớp trưởng , lớp phó

 - HS làm quen với cô giáo

 - HS làm quen với bạn bè

 

doc 247 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 1 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Tiếng có âm mới: dì, đi, đò.
VD.Phân tích tiếng dì: âm d đứng trước, âm i đứng sau, thanh huyền trên đầu âm i.
- GV giới thiệu nội dung tranh và gắn bài ứng dụng.
- HS đọc thầm, tìm tiếng có âm mới - GV gạch chân
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng có âm mới học.
-GV đọc mẫu, HS đọc thầm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Luyện đọc sách giáo khoa.
-HS đọc cá nhân bài trong sách , GV kết hợp yêu cầu HS phân tích tiếng, từ.
Nghỉ 2 phút
3. Luyện viết vở
- d, đ
- dê, đò
* Mỗi chữ viết cách nhau một đường kẻ dọc.
- HS mở vở, đọc các dòng chữ sẽ viết.
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết và trình bày trong vở. 
- HS thực hành viết.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, nhận xét bài viết.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
- GV treo tranh luyện nói.
- HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
- Trong tranh vẽ gì?
- Con biết những loại bi gì? Bi ve có gì khác với các loại bi khác?
- Bi làm đồ chơi gì ?
- Dế sống ở đâu, thường ăn gì? 
- Tiếng dế có hay không? Con có biết truyện nào kể về con dế không?
- Cá cờ thường sống ở đâu? Đuôi cá cờ như thế nào? (Cá cờ thường sống ở ao. Đuôi cá nhiều màu như lá cờ.)
- Con có biết lá đa bị cắt như trong tranh là đồ chơi gì không?(Đồ chơi: Con trâu lá đa.)
Chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Bi đất, bi sứ, bi đá. Bi ve làm bằng thuỷ tinh trong.
- Dế sống ở bụi cỏ thường ăn cỏ non.
- Dế thường được ví như người chơi đàn vĩ cầm. Truyện nói về dế: Dế mèn phiêu lưu kí.
- HS phát hiện chủ đề nói .
3. Củng cố - dặn dò.
+ Bài sau: t , th
- HS đọc lại bài.
- Về nhà luyện đọc thêm tiếng, từ có âm vừa học, xem bài sau.
_________________________________-
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy: 
-Biết sử dụng các từ " lớn hơn", "bé hơn", "bằng" và các dấu >, <, =để so sánh các số trong pham vi 5
II.Phương pháp dạy học
 Luyện tập thực hành
III. Đồ dùng dạy học:
-Hình minh họa bài 3.
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
 Bài 1: Điền dấu , = chỗ trống.
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
2 = 2
3 > 2
1 < 4
5 = 5
Bài 2: Điền số vào chỗ trống.
2 < 3
4 > 2
3 = 3
 3 < 5
-5 như thế nào với 4 ?
-So sánh 1 và 3.
-3 bằng số nào ?
-1 bé hơn những số nào ?
-HS dưới lớp trả lời nhanh các câu hỏi của GV.
2I. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta cùng luyện tập về quan hệ so sánh bé hơn , lớn hơn và bằng nhau.
 -GV giới thiệu bài, ghi bảng nội dung tiết học.
2.Thực hành
Bài 1: 
 3 > 2 4 < 5 2 < 3 
 1 < 2 4 = 4 3 < 4 
 2 = 2 4 > 3 2 < 4 
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài.
-HS chữa đọc chữa bài.
-GV yêu cầu HS quan sát cột 1: 1 2, GV nêu câu hỏi để thấy các số ở cột này được so sánh với 2 í 1 < 2 < 3.
*Tương tự, ở các cột 2 là: 3 < 4 < 5
Bài 2: Viết ( theo mẫu )
-HS nêu yêu cầu.
-HS chữa bài và giải thích về cách viết phép so sánh: bốn lấy ít hơn 5 bút chì, có phép so sánh: 4 < 5, 5 bút chì nhiều hơn 4 tẩy nên có 
phép so sánh: 5 >4.
-Từ đó HS nhắc lại kết luận: so sánh giữa hai nhóm đồ vật không bằng nhau lập được hai phép so sánh bé hơn và lớn hơn.
Bài 3: Làm cho bằng nhau ( theo mẫu )
-HS nêu yêu cầu.
-HS quan sát mẫu. 
-GV yêu cầu HS đếm số hình vuông đen và trắng trong mẫu xem số lượng mỗi loại là bao nhiêu: 3 hình vuông đen và 3 hình vuông trắng.
-HS nhắc lại phép so sánh: 3 = 3.
-GV giải thích : bằng cách nối như vậy để số hình vuông đen và hình vuông trắng bằng nhau và bằng 3 để được phép so sánh: 3= 3.
- HS làm bài.
- HS chữa bài và giải thích cách làm.
3 = 3
- GV yêu cầu xem các hình còn lại còn thiếu bao nhiêu hình đen, hình trắng để số hình hai loại bằng nhau, từ đó tìm cách nối cho đúng.
GV nêu câu hỏi để HS phân biệt bài 4 hôm trước và bài 4 hôm nay học.
3. Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ học
_____________________________
Âm nhạc
 Ôn hát bài :Mời bạn vui múa ca
I-Mục tiêu
-Biết hát theo giai điệu và lời ca
-Biết kết hợp vỗ tay theo lời hát
II-Đồ dùng
-Bài hát
-Nhạc cụ băng nhạc
III-Các hoạt động dạy
1-Hoạt động 1
_Giới thiệu bài hát
-GV hát mẫu-chép bài hát lên bảng
GV đọc lời ca từng câu
-Dạy hát từng câu
2-Hoạt động 2
-GV hướng dẫn sử dụng nhạc cụ gõ
 đệm theo nhịp và phách
-Yêu cầu hs vừa hát vừa vỗ tay nhịp nhàng
3-Hoạt động 3
-GV hát lại bài hát 1 lượt 
-Về nhà hát lại cho thuộc
-HS theo dõi nghe gv hát
-HS đọc theo từng câu
-gõ thanh phách theo gv từngtiếng của câu hát
Chim ca líu lo ,Hoa như đón chào
 * * * * * * 
Bầu trời xanh. nước long lanh
 * * * * * * * *
La lá la.Là là la là
 * ** * **
Mời bạn cùng vui múa ca
 * * * * * *
_HS vừa hát vừa vỗ tay
-HS đứng hát nhún chân nhịp nhàng
Toán
Luyện tập về bằng nhau – Dấu bằng
I.Mục tiêu bài dạy:
	- HS: Luyện tập về bằng nhau dấu bằng
	- Biết so sánh các số đã học
IIPhương pháp dạy học: Hỏi đáp, luyện tập thực hành
III.Công việc chuẩn bị
	Bảng phụ
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1,ổn định tổ chức: 1 phút
2,Kiểm tra bài cũ:
3,Bài mới:
a,Giới thiệu bài: GV ghi bảng
b,Hướng dẫn HS luyện tập
2.Thực hành
Bài 1: 
 3 > 2 4 < 5 2 < 3 
 1 < 2 4 = 4 3 < 4 
 2 = 2 4 > 3 2 < 4 
*Thực hành.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS chữa đọc chữa bài.
- GV yêu cầu HS quan sát cột 1: 1 2, GV nêu câu hỏi để thấy các số ở cột này được so sánh với 2 í 1 < 2 < 3.
*Tương tự, ở các cột 2 là: 3 < 4 < 5
Bài 2: Viết ( theo mẫu )
- HS nêu yêu cầu.
- HS chữa bài và giải thích về cách viết phép so sánh: bốn lấy ít hơn 5 bút chì, có phép so sánh: 4 < 5, 5 bút chì nhiều hơn 4 tẩy nên có 
phép so sánh: 5 >4.
3
>
2
2
<
3
4
<
5
5
>
4
- Từ đó HS nhắc lại kết luận: so sánh giữa hai nhóm đồ vật không bằng nhau lập được hai phép so sánh bé hơn và lớn hơn.
Bài 3: Làm cho bằng nhau ( theo mẫu )
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát mẫu. 
- GV yêu cầu HS đếm số hình vuông đen và trắng trong mẫu xem số lượng mỗi loại là bao nhiêu: 3 hình vuông đen và 3 hình vuông trắng.
- HS nhắc lại phép so sánh: 3 = 3.
- GV giải thích : bằng cách nối như vậy để số hình vuông đen và hình vuông trắng bằng nhau và bằng 3 để được phép so sánh: 3= 3.
- GV yêu cầu xem các hình còn lại còn thiếu bao nhiêu hình đen, hình trắng để số hình hai loại bằng nhau, từ đó tìm cách nối cho đúng.
- HS làm bài.
- HS chữa bài và giải thích cách làm.
GV nêu câu hỏi để HS phân biệt bài 4 hôm trước và bài 4 hôm nay học.
3 = 3
3. Củng cố – Dặn dò:
Mục đích: Rèn luyện kĩ năng so sánh số , thứ tự số trong phạm vi 5. Tăng hứng thú học tập cho HS.
Tiến hành: HS tô màu số theo yêu cầu: 
Số nhỏ hơn 2 : tô màu xanh
Số 2 : tô màu đỏ
Số lớn hơn 2 : tô màuvàng
- GV cho HS chơi.
- GV phát phiếu gồm các hình đánh số 1, 2, 3, 4, 5. 
- HS tô màu đúng sẽ được hình như ý muốn.
Dặn dò : Ôn lại các phép so sánh đã học.
- GV dặn HS về nhà.
	_________________________________________--
Hướng dẫn học
Ôn bài 13 : N, M
i.Mục tiêu bài dạy: 
1.HS được củng cố và viết được thành thạo : n, m, nơ, me
2.Đọc được các tiếng,từ ngữ và câu ứng dụng : no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ; bò bê có cỏ, bò bê no nê
3.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bố mẹ ( ba má )
II.Phương pháp dạy học:
 Trực quan, đàm thoại, Luyện tập.....
IIi. Đồ dùng dạy học:
1.Bộ ghép chữ tiếng Việt
2.Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói: mơ, me; bò bê ăn cỏ, bò bê no nê; bố mẹ ( ba má ).
Iv. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- Viết bảng: bi ve , ba lô, 
- Đọc SGK.
- GV nhận xét , đánh giá
- Tổ1, 2 viết một từ, tổ 3, 4 viết 1 từ.
- HS đọc bài.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Học hai âm : n , m
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1 :. Dạy âm
a. Phát âm, nhận diện :
- GV gài bảng: n
- GV phát âm mẫu.
- Phát âm: n
- HS phát âm lại theo dãy.
- Nhận diện chữ n
Phân biệt n in và n viết.
+ n in: được in trong sách, báo , truyện
+ n viết: viết trong vở
- GV giới thiệu n in và n viết.
- HS ghép chữ n trên bộ thực hành.
- Luyện đọc: n
- HS đọc cá nhân, theo dãy, đồng thanh.
b. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng:
Ghép tiếng nơ
- Muốn có tiếng nơ ta làm thế nào?
+ Thêm âm n trước âm ơ.
- GV gài bảng: nơ
- GV nêu câu hỏi để tìm ra tiếng mới : nơ
- GVgiới thiệu tiếng mới: nơ
- HS ghép nơ trên bộ thực hành.
-Luyện đọc: nơ
-HS đánh vần, đọc trơn: nơ ( cá nhân, đồng thanh)
- Phân tích tiếng nơ: tiếng nơ có âm n đứng trước, âm ơ đứng sau.
- HS phân tích tiếng nơ
d. Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
- Từ có âm ơ (nơ).
- Ghép từ : nơ
- HS tìm từ có âm n.
- GV đưa cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới : nơ
- HS ghép từ nơ .
-HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Phân tích : nơ có âm n đứng trước, âm ơ đứng sau.
- HS phân tích từ nơ.
e. Luyện đọc trơn
- HS đọc vần, tiếng, từ mới có âm n.
+ Dạy âm m
- Các bước tương tự âm n.
+ Luyện đọc trơn toàn bài
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
+ Đọc từ ứng dụng :
no , nô , nơ
mo , mô , mơ
ca nô bó mạ
HS tìm các tiêng có âm đã học - GV gắn tiếng, từ ứng dụng. 
- HS đọc thầm.
- Luyện đọc, phân tích tiếng: 
- Luyện đọc từ.
- GV giải thích nghĩa tiếng, từ.
+ Viết bảng con
* Cấu tạo:
-So sánh giữa chữ n và chữ m.
+ Giống: 
+ Khác: 
- GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết.( phân tích chữ, từ; hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, dấu )
- HS viết bảng con.
- GV nhận xét: khen bài viết đẹp nhắc HS sửa lỗi chưa đẹp
- Học sinh luyện viết .
Trò chơi: Nghe tiếng, phát hiện âm đã học trong tiếng.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2010
Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
______________________________
Học vần 
 Bài 15: t - th (2tiết)
I.Mục tiêu: 
 - HS đọc và viết được : t, th, tổ , thỏ.
 - Đọc - Câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cò.
 - Luyện nói 2 ,3 câu theo chủ đề : ổ, tổ. 
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ ghép chữ tiếng Việt; tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói: tổ, thỏ; bố thả cá mè, bé thả cá; cờ ổ, tổ
III. Phương pháp dạy học
 Hỏi đáp, luyện tập thực hành
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ:
- Viết bảng: d, dê, đ, đò 
- Đọc SGK.	 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Học hai âm : t, th
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1 :. Dạy âm
a. Phát âm, nhận diện :
- GV gài bảng: t
- GV phát âm mẫu.
- HS phát âm lại theo dãy.
- Phát âm: t.
- Nhận diện chữ t.
Phân biệt t in và t viết.
+ t in: đượcin trong sách, báo , truyện
+ t viết: viết trong vở
- GV giới thiệu t in và t viết.
- HS ghép chữ t trên bộ thực hành.
- Luyện đọc: t
- HS đọc cá nhân, theo dãy, đồng thanh.
b. Ghép, luyện đọc, phân tích tiếng:
Ghép tiếng tổ
- Muốn có tiếng tổ ta làm thế nào?
+ Thêm âm ô sau âm t, thanh hỏi trên âm ô.
- GV nêu câu hỏi để tìm ra tiếng mới : tổ
- GVgiới thiệu tiếng mới: tổ
- HS ghép tổ trên bộ thực hành.
- GV gài bảng: tổ
-Luyện đọc: tổ
- Phân tích tiếng tổ: tiếng tổ có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, thanh hỏi trên dầu âm ô
- HS đánh vần, đọc trơn: tổ ( cá nhân, đồng thanh)
- HS phân tích tiếng tổ
d. Ghép từ, luyện đọc, phân tích từ.
- Từ mới có âm t : tổ
- Ghép từ : tổ
- GV đưa cho HS quan sát tranh, giới thiệu từ mới : tổ
- HS ghép từ tổ
- GV gài bảng từ tổ.
- Luyện đọc: tổ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS phân tích từ tổ.
- Phân tích : tổ có âm t đứng trước, âm ô đứng sau, thanh huyền trên âm ô.
e. Luyện đọc trơn
t – tổ – tổ
- HS đọc âm, tiếng, từ mới có âm t.
+ Dạy âm th
Âm mới thứ hai: th.
Tiếng mới: thỏ.
Từ mới: thỏ.
- Các bước tương tự âm t.
2. 3. Luyện đọc trơn toàn bài
t – tổ – tổ
th - thỏ - thỏ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
+ Đọc tiếng ứng dụng.
to tơ ta
tho thơ tha
-HS tìm các tiếng ứng dụng bằng cách thay âm ô, o bằng các âm khác.
-GV gài tiếng ứng dụng.
-HS đọc tiếng ứng dụng.
Nghỉ 2' : Cất mô hình
+ Đọc titừ ứng dụng :
ti vi thợ mỏ
-HS tìm từ ứng dụng. 
-GV gài bảng.
-HS đọc thầm.
-Luyện đọc, phân tích tiếng: ti, thợ.
-Tiếng ti có trong từ nào? (ti vi)
-Phân tích từ thợ mỏ.
+Từ thợ mỏ gồm tiếng thợ đứng trước tiếng mỏ đứng sau.
+Ti vi: phương tiện để nghe, nhìn.
+Thợ mỏ: người làm trong hầm lò.
-HS đọc từ , phân tích từ.
-HS đọc đồng thanh.
-GV giải thích nghĩa từ.
+ Viết bảng con
- t, th
- tổ, thỏ
* Cấu tạo:
-T
t: Độ cao 3 li và độ rộng 1 ô li rưỡi.
t: 2 nét – nét móc ngược và nét ngang.
th: gồm con chữ t và h.
GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết.( phân tích chữ, từ; hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, dấu )
-HS viết bảng con.
-GV nhận xét: khen bài viết đẹp nhắc HS sửa lỗi chưa đẹp
So sánh:
+ Giống: đều có t; Khác: chữ th có thêm con chữ h
tổ gồm con chữ t đứng trước, con chữ ô đứng sau, dấu \ trên con chữ ô; thỏ: gồm con chữ t, con chữ h và con chữ o, dấu hỏi trên đầu con chữ o.
* Cách viết:
t: viết nét móc ngược,viết nét ngang; th: viết con chữ t liền với con chữ h.
tổ: viết t , viết o chạm điểm dừng bút của t, viết dấu mũ ^, viết dấu ? trên con chữ ô; thỏ: viết con chữ t, h, viết con chữ o, viết dấu ? trên con chữ o
Trò chơi: Nghe tiếng, phát hiện âm đã học trong tiếng.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét tiết học
Tiết 2
* Hoạt động 2 : Luyện tập
- Cho học sinh đọc bài trên bảng 
 t th
 tổ thỏ
 tổ thỏ
 to tơ ta
 tho thơ tha
 ti vi thợ mỏ
- HS đọc bài trên bảng lớp tiết 1, kết hợp phân tích tiếng, từ.
+Đọc câu ứng dụng
 -Tranh vẽ gì?
Vẽ một em bé đang thả cá cờ, bố thả cá mè xuống ao.
- HS quan sát tranh minh hoạ của câu ứng dụng.
- GV nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh.
- Câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ
- Tiếng có âm mới: thả.
Phân tích tiếng thả: âm th đứng trước, âm a đứng sau, thanh hỏi trên đầu âm a.
- GV giới thiệu nội dung tranh và gắn bài ứng dụng.
- HS đọc thầm, tìm tiếng có âm mới - GV gạch chân
- HS luyện đọc kết hợp phân tích tiếng có âm mới học.
-GV đọc mẫu, HS đọc thầm.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Luyện đọc sách giáo khoa.
-HS đọc cá nhân bài trong sách , GV kết hợp yêu cầu HS phân tích tiếng, từ.
Nghỉ 2 phút
+ Luyện viết vở
-t, th
-tổ, thỏ
* Mỗi chữ viết cách nhau một đường kẻ dọc.
-HS mở vở, đọc các dòng chữ sẽ viết.
-GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết và trình bày trong vở. 
-HS thực hành viết.
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết, nhận xét bài viết.
* Hoạt động 3 : Luyện nói
-GV treo tranh luyện nói.
-HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
- Con gì có ổ? 
- Con gì có tổ? 
- Con vật có ổ, tổ để ở.Người có gì để ở? 
- Con có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao? 
Chủ đề: ổ, tổ
- Con gà 
- Con chim 
- Con người sống dưới mái nhà )
- Con có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao? ( không nên vì nó giống như nhà của người )
-HS phát hiện chủ đề nói .
3. Củng cố - dặn dò.
+ Bài sau: ôn tập
-HS đọc lại bài.
-Về nhà luyện đọc thêm tiếng, từ có âm vừa học, xem bài sau.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
 Biết sử dụng các từ "lớn hơn", "bé hơn", "bằng" và các dấu >, <, =. để so sánh các số trong phạmvi 5
II.Phương pháp giảng dạy:
 Trực quan, luyện tập, nhóm
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình minh họa bài 3.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
 Bài 1: Điền dấu chỗ trống.
- Cho 2 em lên chữa bài .
- GV nhận xét
- Học sinh lên chữa bài .
2. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta cùng ôn luyện, củng cố về quan hệ so sánh bé hơn , lớn hơn và bằng nhau.
 -GV giới thiệu bài, ghi bảng nội dung tiết học.
2.Thực hành
Bài 1: Làm cho bằng nhau ( bằng hai cách : vẽ thêm hoặc gạch bớt) :
GV yêu cầu HS đếm số hoa ở từng lọ hoa và nhận xét.
-HS nêu yêu cầu.
Phần a.
- HS đếm số hoa ở từng lọ hoa và nhận xét.
-GV gợi ý theo từng cách, HS nói cách làm của từng cách: vẽ thêm 1 bông hoa ở lọ hoa bên phải hoặc gạch bớt 1 bông hoa ở lọ bên trái.
-HS làm phần a.
Phần b, c :
-GV yêu cầu HS chọn cách tối ưu: nên gạch bớt 1 con kiến , 1 cái nấm thì nhanh hơn
-Phần b, c – HS làm tương tự.
-HS chữa bài.
- HS chọn cách tối ưu: nên gạch bớt 1 con kiến , 1 cái nấm thì nhanh hơn 
Bài 2: Nối với số thích hợp.
 < 2 < 3 < 5
-HS nêu yêu cầu.
-HS nhận dạng: số điền vào ô trống là những số bé hơn số đứng sau.
-HS làm bài
-HS chữa bài.
-Số nào bé hơn 2 ; 3 ; 4 ?
-Các số trong bài bé hơn số nào ?
-GV đặt thêm các câu hỏi để củng cố.
Bài 3: Nối với số thích hợp.
2 > 3 > 4 > 
-HS nêu yêu cầu.
-HS nhận dạng: số đứng trước là những số lớn hơn số điền vào ô trống, từ đó HS tìm và nối cho đủ trường hợp.
-HS làm bài
-HS chữa bài.
-2, 3, 4, 5 lớn hơn những số nào ?
-Số nào bé hơn tất cả các số trong bài ?
-GV đặt thêm các câu hỏi để củng cố.
3. Củng cố – Dặn dò:
Trò chơi: Viết nhanh các phép so sánh.
Giúp HS nhớ nhanh các phép so sánh.
Nêu nhanh các phép so sánh bé hơn, lớn hơn, bằngnhau.
-GV cho HS chơi.
-HS lên bảng viết nhanh các phép so sánh theo yêu cầu của GV ( 4 HS thi cùng )
Dặn dò : Ôn lại các phép so sánh đã học.
- GV dặn HS về nhà.
	_________________________________-
Thủ công
Thực hành xé dán hình chữ nhật ,hình tam giác
I/Mục tiêu bài dạy:
- HS tiếp tục luyện xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác 
II/Phương pháp dạy học:
	Trực quan, đàm thoại, thực hành luyện tập
III/Công việc chuẩn bị:
	- Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Hai tờ giấy màu khác nhau ( không dùng màu vàng
- Giấy trắng nền
- Hồ dán, khăn lau tay
IV/Các hoạt Động dạy học chủ yếu:
	1,ổn định tổ chức: 1 phút
	2,KTBC: KT đồ dùng HS
	3,Bài mới:
a,Giới thiệu bài: GV Ghi bảng
b,Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
T: Cho Hs quan sát bài mẫu và đặt câu hỏi:
-Các em quan sát và phát hiện xung quanh mình có đồ vật nào hình dạng chữ nhật? 
Đồ vật nào có hình dạng tam giác?
-Xung quanh ta có rất nhiều đồ vật có hình dạng hình chữ nhật, hình tam giác, các em hãy nhớ những đặc điểm đó để xé, dán cho đúng hình
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm
-HS: Quan sát và nêu
-Những đồ vật có hình dạng chữ nhật là: Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách
-Hình tam giác: Khăn quàng đỏ
-Xé, dán hình chữ nhật
+T: lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau H: Quan sát hướng dẫn của GV
đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh 
dài 12 ô, cạnh ngắn 6 ô.
+Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật
-Hướng dẫn HS làm
-Quan sát và hướng dẫn những HS chưa làm được
-Dán hình
*Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS lấy giấy màu đặt lên bàn lật mặt sau, kẻ
 ô
4, Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét giờ học
-Đánh giá sản phẩm
-VN tập xé, dán hình chữ nhật và chuẩn bị giấy màu, hồ dán để giờ sau xé, dán hình vuông, hình tròn.
_________________________________-
Tiếng Việt
Luyện Tiếng Việt 
I.Mục tiêu bài dạy:
	- Đọc đúng, đọc trơn các bài đã học 13,14, 15
- Luyện cho HS có ý thức tự giác khi đọc bài
- Tìm những tiếng chứa các vần âm đã học ở 3 bài trên. 
II.Phương pháp dạy học: 
 Hỏi đáp, đàm thoại, Luyện tập
III.Công việc chuẩn bị:
	GV: Bộ đồ dùng tiếng Việt 1
IV.Các hoạt động chủ yếu:
	1,ổn định tổ chức: HS hát 1 bài
	2,Bài mới
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b,Hướng dẫn HS đọc:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV cho HS mở lần lượt từng bài
- GV: Cho HS đọc cá nhân
T: Nhận xét đánh giá và khen những em đọc to, rõ ràng
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Cho HS đọc theo nhóm đôi
GV: Cho HS các nhóm thi đọc
- GV nhận xét- đánh giá
*Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm to
- Cho các nhóm thi tìm nhanh các tiếng chứa âm mới học.
-GV: Nhận xét và khen những nhóm tìm nhanh và được nhiều từ
4, Củng cố- dặn dò:
T: Nhận xét giờ học
- HS mở SGK
-HS: Đọc bài
-HS: 2 em ngồi gần nhau đọc cho nhau nghe
-HS: Lên thi đọc
-HS: Các nhóm thi tìm
-Đại diện lên trình bày
Hướng dẫn học
Luyện toán
I.Mục tiêu bài dạy:
- Tiếp tục cho HS điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng nhau vào chỗ chấm thích hợp.
 - Biết ghép các hình đơn giản 
II.Phương pháp dạy học: 
 Luyện tập thực hành
III.Công việc chuẩn bị:
	GV: Bộ đồ dùng Toán 1
IV.Các hoạt động chủ yếu:
	1,ổn định tổ chức: HS hát 1 bài
	2,Bài mới
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b,Hướng dẫn HS luyện tập:
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy làm 1 cột theo nhóm đôi - Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
 2.3 4.5 3.3
 4.2 1.5 2.2
 3.5 2.5 4.4
-GV: Nhận xét và khen những đội làm nhanh, đúng
*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Cho HS mở bộ đồ dùng Toán 1
- Cho HS xếp hình ngôi nhf, hình cây thông
GV: Quan sát và HD HS chưa biết xếp 
4,Củng cố – Dặn dò:GV nhận xét giờ học
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm lên thi điền nhanh
-HS: Mở đồ dùng
______________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010
Học vần
Bài 16: Ôn tập (2tiết)
I. Mục tiêu
 -Đoc được và viết được: i, a, n, m, c, d, đ, t, th bà các từ ngữ câu ứng dụng từ bàI 12 đến bài 16
-Viết được : i, a .m ,n ,d ,đ,t, th, và cá từ ứng dụng 
- Nghe, hiểu và kể lai tự nhiên 1 số tình huống quan trọng trong truyện kể: cò đi lò dò.
II.Phương pháp giảng dạy: Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập
III. Đồ dùng dạy học
1. Bảng ôn
2. Tranh minh hoạ câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
3. Tranh minh hoạ phần truyện kể : cò đi lò dò.
IV. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Bài cũ :
 Viết và đọc : t- tổ, th- thỏ
 HS đọc SGK. 
- GV nhận xét
2. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 -Những âm nào mới học?(i, a, n, m, c, 
- Giáo viên giới thiệu nội dung bài.
- Giáo viên treo bảng ôn1
- HS chỉ và đọc các âm trong bảng.
- Giáo viên chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp).
- GV hướng dẫn HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang để được tiếng.
m - ô - mô
m - ơ - mơ
m – i – mi
 m – a – ma
- HS ghép các tiếng tương tự và hoàn thành bảng ôn
- HS đọc toàn bộ bảng ôn ( theo thứ tự và không theo thứ tự)
 Bảng ôn 2
- GV treo bảng ôn 2.
(GV chỉnh sửa phát âm)
- HS đọc bảng ôn 2.
- HS ghép các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh để được từ.
- HS đọc các từ trong bảng ôn.
- Mợ: từ dùng để gọi mẹ ở một số vùng; dùng để gọi vợ của em trai mẹ
- Tà: vạt áo
- Tá: từ chỉ số lượng 12 đồ vật.
-GV giúp HS hiếu nghĩa một số từ trong bảng
c.Đọc từ ngữ ứng dụng 
	tổ cò	 da thỏ
 lá mạ thợ nề
- HS đọc từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng, từ.
- Phân tích chữ lá: (chữ l đứng trước chữ a đứng sau , dấu ‘ trên đầu chữ a )

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 16 ca ngay.doc