Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 32

Tiết 2 + 3 : TẬP ĐỌC :

 HỒ GƯƠM

I. Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

- Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu được nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).

- Giáo dục HS say mê học tập

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Bộ chữ học vần

 - Tranh vẽ bài luyện nói.

 

doc 29 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8): Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng con + Bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2 (168): Tính
 - Gọi HS nêu yêu cầu
 - Yêu cầu HS thực hiện miệng – GV ghi kết quả lên bảng
 32 + 2 + 1 = 35 40 + 20 + 1 = 61
 90 - 60 - 20 = 10
 - Nhận xét, đánh giá
 - 1 em nhắc lại cách tính
* Bài 3(168):
 - Gọi 2 HS đọc bài toán.
 - Hướng dẫn HS đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng vào ô trống và thực hiện tính.
 - Chấm 1 số bài
 - Em nào có cách giải khác?
 * Bài 4 (168): Nối đồng hồ với câu thích hợp
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Gọi HS lên bảng chữa.
 - Nhận xét đánh giá
 - Em đọc lại bài nối hoàn chỉnh
 4. Củng cố: Thi điền kết quả nhanh, đúng
 13 + 2 = 22 + 6 = 
 28 - 5 = 37 - 7 = 
 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
1 HS lên bảng thực hiện
Nhận xét, đánh giá
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bảng con + bảng lớp
 37 52 47 56 49 42 39 52
 21 14 23 33 20 20 16 25
 58 66 24 23 29 22 23 77
 - Nhận xét, đánh giá 
 - Nêu yêu cầu
 - HS thực hiện miệng
 - Nhận xét, đánh giá
 - 1 em nhắc lại cách tính
 - Đọc bài toán
 - Làm vở
 - 1 em chữa bài 
 Bài giải
 Đoạn thẳng AC dài là:
6 + 3 = 9 (cm)
 Đáp số: 9 cm
 - Nhận xét đánh giá
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - Lớp làm bài vào sách
 - Chữa bài 1 em 
 - Nhận xét đánh giá
Thi điền kết quả nhanh, đúng
 13 + 2 =15 22 + 6 = 28 
 28 - 5 = 23 37- 7= 30 
***********************************************
Tiết 3 : 	 Tập viết: 
	TÔ CHữ HOA : S, T
I. Mục tiêu : Giúp HS
Tô được các chữ hoa S, T.
Viết đúng các vần, từ ngữ: ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2. (mỗi từ ngữ được viết ít nhất một lần.)
Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu
Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II.Chuẩn bị: - Chữ hoa S, T 
Bài viết mẫu vào bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con+ bảng lớp: 
 xanh mướt, dòng nước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô và viết
 a) Hướng dẫn viết bảng con
 - Cô gắn bảng chữ hoa S
 - Chữ hoa S gồm mấy nét ?
 - Chữ hoa S cao mấy li ?
 - Tô chữ mẫu và nêu quy trình tô
- hướng dãn tô
 - Cô quan sát giúp đỡ
 * Hướng dẫn tô chữ hoa T(tương tự S )
. - Cô quan sát giúp đỡ HS.
 * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng
 - Cô treo bài viết mẫu.
 - Chữ cái nào cao 5 li?
 - Chữ cái nào cao 4 li?
 - Chữ cái nào cao 2,5 li ?
 - Chữ cái nào cao 2 li ?
 - Các chữ cái còn lại cao mấy li?
 - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
 - Cô giúp đỡ HS yếu.
 * Hướng dẫn viết vở:
 - Bài yêu cầu tô mấy dòng?
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
 - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở. 
- Quan sát giúp đỡ 
 - Thu chấm 1 số bài
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại 
5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
 - Viết bảng con+ bảng lớp: 
 xanh mướt, dòng nước.
 - Nhận xét, đánh giá.
 - HS đọc cá nhân, lớp.
- Nhắc lại
 - HS tô khan
 - HS đọc
 -... y, g ( cỡ vừa)
 - ... p cỡ vừa
 - ... l, g, y ( cỡ nhỏ)
 -... p cỡ nhỏ
 -... 1li
 - Viết bảng con + bảng lớp
- ...2 dòng
- ...8 dòng
 - Lớp viết bài
- HS đọc lại bài viết
******************************************
Tiết 4 : chính tả ( tập chép): 
hồ gươm
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng đoạn “ Cầu Thê Húc màu son... cổ kính” 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút.
- Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK).
- Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp.
II.Chuẩn bị:
- Viết bảng phụ đoạn viết và bài tập. 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết bảng con + bảng lớp: cũ kĩ, con kiến.
- Vì sao viết c, k
- Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn học sinh chép bài:
* Luyện viết tiếng khó:
 GV treo bài viết
 - Cầu Thê Húc có hình dáng như thế nào?
 - Tìm tiếng có vần ac?
 - Tìm tiếng có phụ âm đầu n? 
 - Gạch chân tiếng vừa tìm
 - Sửa sai ( nếu có )
 * Hướng dẫn chép bài vào vở:
 - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài
 - Bài viết có mấy câu?
 - Chữ đầu câu viết như thế nào?
 - Ngoài ra còn chữ nào được viết hoa?
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở.
 - Quan sát giúp đỡ
 - Đọc lại bài
 - Chấm 1 số bài
 - Nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp.
 3. Bài tập:
 - Treo bài tập đã chép vào bảng phụ
 - Hướng dẫn làm
 - Yêu cầu HS làm váo sách.
 - Gọi 1 HS lên làm bảng phụ
 - Vì sao em điền k, c?
4. Củng cố: Đọc lại bài.
 - Khi nào viết là k?
 - Khi nào viết là c?
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Viết bảng con + bảng lớp: cũ kĩ, con kiến.
- HS trả lời
- Nhận xét, đánh giá
 - Đọc thầm 
 - 2 em đọc
 -... màu son cong như con tôm.
 - Vài em đọc
 - Phân tích tiếng vừa tìm.
 - Viết bảng con +bảng lớp
 - ... viết hoa
 - ... Cầu Thê Húc, Ngọc Sơn, Mái, Xa, Tháp Rùa
 - Lớp chép bài
 - HS soát lỗi
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài vào sách + bảng phụ
 - Chữa bài trên bảng phụ
 - Nhận xét, đánh giá
 - HS đọc lại bài.
*******************************************************************
 Chiều thứ tư ngày 28/ 4/ 2010.
 Học TKB sáng thứ năm
 Đ/C Hà dạy
 ********************************
 Thứ năm ngày 29/ 4/ 2010.
 Học TKB sáng thứ sáu
 Đ/C Hà dạy 
*****************************************************************
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 26/ 4/ 2010. 
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 28/ 4/ 2010
Tiết1: Toán( tiết 124): 
LUYÊN TÂP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được cộng,trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số.
- Biết làm tính với số đo độ dài; Biết giải toán có một phép tính.
- Giáo dục HS say mê học tập
II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu BT 3, 4
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2.Bài cũ: Làm bảng con + bảng lớp
72 ... 76 85 ... 81
66 ... 66 70 ... 50
- GV nhận xét, đánh giá
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Bài tập: 
 * Bài 1(169 ): >, <, =
32 + 7 ... 40 32 + 14...4 + 32
45 + 4...54 + 5 69 - 9 ... 96 - 9
55 - 5 ...40 + 5 57 - 1 .... 57 + 1
 - Em làm thế nào để điền được dấu vào chỗ chấm?
* Bài 2 (169) : 
 - Gọi 2 HS đọc bài toán
 - Tìm hiểu bài và nêu tóm tắt
 - Yêu cầu HS làm vào vở.
 - Gọi 1 HS lên chữa bài
 - Cô , trò nhận xét cho điểm
 - Em nào có câu lời giải khác?
* Bài 3 (169 ) : 
 - Gọi 2 HS đọc bài toán.
 - Yêu cầu HS làm vào sách.
 - Gọi 1 HS lên bảng chữa
 - Chấm 1 số bài
 - nhận xét sửa sai(nếu có)
* Bài 4(169):
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS làm bài
 - 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 ý
 - Nhận xét, chữa bài
4.Củng cố : 
- Nêu các bước giải bài toán có lời văn
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
Làm bảng con + bảng lớp
72 81
66 = 66 70 > 50
-HS nhận xét, đánh giá
 - Nêu yêu cầu
 - Lớplàm bảng con + bảng lớp
32 + 7 < 40 32 + 14 = 14 + 32
45 + 4 < 54 + 5 69 - 9 < 96 - 9
55 - 5 > 40 + 5 57 - 1 < 57 + 1
 - Nhận xét sửa sai ( nếu có)
 - 2 HS đọc bài toán
 - Tìm hiểu bài và nêu tóm tắt
 - HS làm bài vào vở.
 - 1 em lên chữa bài 
 Bài giải
 Thanh gỗ còn lại dài số cm là:
 97 – 2 = 95 ( cm)
 Đáp số: 95 cm
- Nhận xét, đánh giá
 - 2 HS Đọc bài toán
 - HS làm bài vào sách + bảng phụ
 - Chữa bài trên bảng phụ
Bài giải:
Cả hai giỏ có tất cả là:
 48 + 31 = 79 ( quả cam)
 Đáp số: 79 quả cam.
 - Nhận xét đánh giá
 - Nêu yêu cầu
 - HS làm bài vào sách
 a) 1 hình vuông b) 2 hình tam giác
 1 hình tam giác
 - 2 em chữa bài
 - Nhận xét, đánh giá 
 - HS nêu
*************************************************
Tiết 2+ 3:	 Tập đọc: 
lũy tre
I. Mục tiêu :
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
 - Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ trevào những lúc khác nhau trong ngày.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
Giáo dục HS say mê học tập
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dùng HS
 - Tranh bài luyện nói.
III.Hoạt động dạy học.
 Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định :
2. Kiểm tra Bài cũ: 
- 2 em đọc bài: Hồ Gươm.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
- Đọc câu văn tả cầu Thê Húc?
- Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn đọc 
* Hướng dẫn đọc:
 - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
 * Luyện đọc:
 + Luyện đọc câu
 - Giúp đỡ học sinh 
 - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
 - GV chỉnh sửa phát âm. 
 - Hướng dẫn đọc khổ thơ 1
 - GV đọc mẫu
 + Luyện đọc đoạn:
 - Sửa phát âm
 + Luyện đọc nhóm: 3 em 1 nhóm
+ Thi đọc đoạn, bài
 - Cô, trò nhận xét 
 c.Ôn vần:
- Tìm tiếng trong bài tiếng có vần iêng?
- Tìm câu có tiếng chứa vần iêng, yêng? 
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Đọc tiếng khó đọc.
5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
2 em đọc bài: Hồ Gươm.
Kết hợp trả lời câu hỏi
 - Nhận xét, đánh giá
 - Đọc thầm
 - HS đọc nối tiếp câu
 - HS đọc cá nhân, lớp.
- Ghép tiếng : gọng, lũy tre
 - HS đọc
 - Mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp
 - Các nhóm đọc bài trong 3 phút
 - 1 một số nhóm đọc bài
 - Lớp nhận xét 
 - Lớp đọc thầm 3 phút 
 - Đại diện 3 tổ thi đọc
 - Đọc đồng thanh 
 - Thi tìm theo tổ.
 - Tuyên dương tổ, cá nhân tìm từ đúng, nhiều từ. 
- HS đọc lại bài
 TIết 2 :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a) Tìm hiểu bài:
 - Đọc mẫu
 - Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi sớm?
 - Buổi sớm lũy tre có gì đẹp?
 GV: Vậy buổi trưa lũy tre như thế nào cả lớp theo dõi tiếp khổ thơ 2.
 - Câu thơ nào tả lũy tre vào buổi trưa?
 - Bức tranh vẽ cảnh nào trong bài thơ?
* Luyện đọc bài và trả lời câu hỏi:
 - Bài thơ cho em biết cảnh buổi trưa ở đâu?
 - Em có yêu cảnh buổi trưa ở làng quê không? Vì sao?
 b. Luyện nói
 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
 - Cô quan sát giúp đỡ HS 
 - GV nhận xét đánh giá 
3. Củng cố: 
Đọc lại bài thơ (2 em)
Bài thơ cho em biết điều gì?
4. Dặn dò: 
- Cô nhận xét giờ học
- VN đọc lại bài trả lời câu hỏi SGK
- 2 HS đọc bài tiết 1.
- Nhận xét, đánh giá.
 - Đọc thầm
 - 2 HS đọc khổ thơ 1
 -Lũy tre xanh rì rào
 Kéo mặt trời lên cao
-... ngọn tre cong gọng vó.
 - HS nhận xét nhắc lại
 - 2 em đọc
 - tre bần thần nhớ gió
 Chợt về đày tiếng chim
- 2 em đọc lại bài thơ
- ... vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa,
trâu nằm nghỉ dưới bóng râm
 - HS luyện đọc (nhiều em)
 -... ở làng quê.
 - Đọc yêu cầu
 - HS đọc mẫu (2 em)
 - Thảo luận cặp (5 phút)
 - Trình bày: 3 -4 cặp
 - Lớp nhận xét bổ sung
 - 2 HS đọc lại bài thơ
- Trả lời câu hỏi
***************************************************
Tiết 4 : Tự nhiên và Xã hội: 
Gió
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
 - Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
II.Đồ dùng: - Các hình trong bài 32 SGK
Mỗi học sinh làm sẵn một cái chong chóng.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu dấu hiệu khi trời sắp mưa ?
Em hãy nói về bầu trời khi nắng ?
Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu nội dung bài:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi ở trang 66 SGK.
+ Hình ảnh nào cho biết khi trời đang có gió ? Vì sao em biết trời có gió ? 
+ ở các hình ảnh em thấy gió thổi có mạnh không ? Có gây nguy hiểm không ?
 * Kết luận: Tranh 2, 4 là trời đang có gió...
* Hoạt động2: Quan sát ngoài trời 
- GV cho học sinh ra ngoài trời quan sát 
 + Nhìn xem các lá cây, ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động hay không ?
 * Kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Khi có gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động. Khi có gió mạnh , cả cành lá đung đưa...
* Hoạt động 3: Cho HS ra sân chơi chong chóng 
 - GV nêu cách chơi 
 - HS thực hiện trò chơi
4. Củng cố:
 - Khi trời có gió cây cối có biểu hiện gì ?
 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Về nhà học bài
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi (5’)
- HS trình bày
- Nhận xét , bổ sung
Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
Nhận xét , bổ sung
Học sinh chơi trò chơi.
Nhận xét
- HS chơi trò chơi
 - Khi trời có gió cây cối đung đưa
*************************************************************
 Ngày soạn: Thứ ba ngày 27/ 4/ 2010......
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/ 4/ 2010.
Tiết 1: Mĩ thuật: 
 Giáo viên chuyên dạy
***********************************************
Tiết 2: Toán ( tiết 127):
kiểm tra
I.Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
 - Kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
 - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
 - Giải toán có lời văn bằng phép trừ.
 - Giáo dục HS nghiêm túc, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Phô tô 25 đề kiểm tra cho HS.
 - Biểu điểm chấm.
+ Bài 1: 4 điểm (mỗi phép tính 1 điểm.)
+ Bài 2: 3 điểm (mỗi ý 0,5 điểm.)
+ Bài 3: 1 điểm.
+ Bài 4: 2 điểm. 
III.Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra bút, vở kê
 - Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Nêu yêu cầu giờ kiểm tra:
 - GV phát đề cho HS.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 32 + 45 43 + 6 76 - 55 48 - 6
Bài 2: Tính
 30 + 25 - 10 = 99 - 50 - 20 = 
 66 + 33 - 15 = 76 - 40 - 30 =
 75 + 11 - 26 = 55 - 11 - 4 =
Bài 3: Số?
 35 + .... = 56 ... - 21 = 35
Bài 4: Lớp 1A có 37 học sinh sau đó có 5 học sinh chuyển sang lớp khác . Hỏi lớp 1A còn lại bao nhiêu học sinh ? 
 - HS làm bài(35’)
 - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài chưa nghiêm túc.
 - Thu bài chấm.
 4. Dặn dò: Nhận xét giờ khiểm tra.
 Chuẩn bị bài sau.
***************************************************
Tiết 3: Chính tả (Nghe viết): 
lũy tre
 I. Mục tiêu :
- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ : Luỹ tre trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi, dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
- Bài tập (2) a hoặc b.
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Đồ dùng:
 Bảng phụ chép khổ thơ 1 và bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Chấm 1 số vở phải chép lại giờ trước
 - Nhận xét, sửa sai
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn học sinh chép bài:
* Luyện viết tiếng khó:
 - GV treo bài viết
 - Tìm tiếng có phụ âm đầu ngh, l?
 - Tìm tiếng có vần ương, ai? 
 - GV gạch chân tiếng vừa tìm
 - Cô cất bảng phụ
 - Sửa sai ( nếu có )
 * Hướng dẫn chép bài vào vở:
 - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài
 - Đây là thơ mấy chữ?
- Thơ 5 chữ các dòng như thế nào?
 - Chữ đầu câu viết như thế nào?
 - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở.
 - Quan sát giúp đỡ
 - Đọc lại bài
 - Chấm 1 số bài
c.Bài tập:
 * Bài 1: Điền l hay n?
 - Làm thế nào em điền được đúng?
* Bài 2: Điền dấu hỏi hay ngã?
- Treo bài tập
- Chấm 1 số bài
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: Đọc lại bài.
 - Viết lại chữ sai phổ biến
 - Nhận xét 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
 - HS mở vở tập viết về nhà của giờ trước
 - Đọc thầm 
- 2 em đọc
- HS nêu
 - Đọc tiếng vừa tìm
 - Phân tích tiếng khó viết
 - Viết bảng con, bảng lớp tiếng khó viết
 - 1 em đọc lại bài
 - Thơ 5 chữ
 - Cách lề 2 ô
 -...viết hoa
 - Lớp viết bài
 - Soát lỗi
 - Nêu yêu cầu
 - Làm bài vào vở BT
 - Chữa bài: 2em
 Trâu no cỏ chùm quả lê
 - Nêu yêu cầu của bài
HS làm vào sách
1 HS lên chữa bài
Bà đưa võng ru bé ngủ ngon.
 Cô bé chùm khăn đỏ đã nhớ lời mẹ dặn.
 - 2 HS đọc lại bài
***********************************************
Tiết 4 : Kể chuyện : 
 con rồng cháu tiên
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu được ý nghĩa truyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II. Đồ dùng :
- Tranh vẽ như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định:
2. Bài cũ:
 - Kể lại đoạn chuyện mà em thích trong câu chuyện Trí khôn.
 - Vì sao em thích đoạn chuyện ấy ?
- Nhận xét, đánh giá.
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn kể chuyện:
* Giáo viên kể
 - Lần 1 chi tiết rõ ràng.
 - Lần 2 kể theo tranh.
 * Hướng dẫn HS kể theo tranh:
 + Tranh 1:
 - Em nào đọc được câu hỏi dưới tranh ?
 - Âu Cơ và Lạc Long Quân sinh ra ở đâu?
 - Việc Âu Cơ sinh con có gì lạ?
 - Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?
 - GV nhận xét bổ xung.
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
 - Gia đình hạnh phúc nhưng tâm trạng Lạc Long Quân ra sao?
 - Lạc Long Quân đã làm gì?
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
 - Au Cơ và các con ở lại ra sao?
 - Nàng cùng các con làm gì?
+ Tranh 4 vẽ gì?
 - Vợ chồng Lạc Long Quân bàn với nhau điều gì?
 - Ai là vua Hùng thứ nhất của nước ta?
* Kể chuyện theo nhóm.
 - GV chia nhóm ( 6 nhóm ).
 - Giao việc : Mỗi em kể nối tiếp một đoạn
 - Nhận xét đánh giá.
 3. Tìm hiểu ý nghĩa chuyện:
 - Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào?
 - Câu chuyện Con Rồng, cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì?
 GV: Theo chuyện Con Rồng, cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý: Cha Rồng, mẹ tiên. Nhân dân ta rất tự hào về điều đó. 
4. Củng cố: 
 - Kể lại đoạn chuyện mà em thích.
 - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị giờ sau.
 - 2 HS kể lại chuyện Trí khôn
 - Nhận xét, đánh giá.
 - 1 Học sinh đọc
 - Âu Cơ là tiên trên núi, Lạc Long Quân là Rồng sống ở dưới biển.
 -... đẻ ra một bọc trứng.
-... rất đầm ấm và hạnh phúc
 - HS kể lại nội dung tranh 1.
 - Đọc câu hỏi dưới tranh.
 - HS kể nội dung tranh 2.
 - Nhận xét bổ xung.
 - 2 em kể lại nội dung tranh 3.
 - Nhận xét bổ sung.
 - 2 em kể lại nội dung tranh 4.
 - Nhận xét bổ sung.
 - Cử nhóm trưởng.
 - Các nhóm kể chuyện.
 - Một số nhóm lên kể trước lớp.
 - Nhận xét bổ xung.
 - ... vì cùng sinh ra một bọc trứng.
 - ... ta là con Rồng, cháu Tiên.
- HS kể lại đoạn chuyện mà em thích
*******************************************************************
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 28/ 4/ 2010.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/ 4/2010. 
Tiết 1 : Toán (126): 
 ôn tập các số đến 10
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10.
Biết đo độ dài đoạn thẳng. 
Giáo dục HS say mê học Toán.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bài 1 vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết, đọc từ 50 đến 70. 
 - Số nào là số tròn chục ? Số nào có 2 chữ số giống nhau ?
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 b.Bài tập:
 Bài 1(170): Viết số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số:
 - Gắn bài tập lên bảng.
 - Số nào là số bé nhất? Số nào là số lớn nhất?
 - Số nào có hai chữ số? 
 Bài 2 (170): >, <, =
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Chấm 1 số bài.
 - Làm thế nào em điền được dấu đúng?
 Bài 3 (170): 
 a) Khoanh vào số lớn nhất:
 6 , 3 , 4 , 9
 b) Khoanh vào số bé nhất:
 5 , 7 , 3 , 8
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
 Bài 4(170): Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự
 a) Từ bé đến lớn: ......................................
 b) Từ lớn đến bé:.......................................
 - Chấm 1 số bài.
 - Nhận xét . 
 Bài 5(170): Đo độ dài các đoạn thẳng
 - Hướng dẫn đo
 - Yêu cầu HS làm vào sách
 - Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố : Thi điền dấu đúng, nhanh.
 4 ... 7 9 ... 6 
 8 ... 8 5 ... 7
 - Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau
1 HS lên bảng .
Nhận xét, đánh giá.
 - Đọc yêu cầu.
 - Làm sách + bảng phụ.
| | | | | | | | | | |
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Nhận xét, đọc lại bài trên bảng.
 - HS nêu yêu cầu.
 - Làm sách
 - Chữa bài(miệng)
a) 9 > 7 2 6
 7 2 1 > 0 6 < 8
b) 6 > 4 3 1 2 < 6
 4 > 3 8 0 6 <10
 6 > 3 3 0 2 = 2
 - HS nêu yêu cầu
 - 1 em làm bảng lớp
 - Nhận xét so sánh kết quả với bài của mình.
9
a) Khoanh vào số lớn nhất:
 6 , 3 , 4 , 9
3
 b) Khoanh vào số bé nhất:
 5 , 7 , , 8
 - 2 nêu yêu cầu.
 - Làm vở
 - 2 em chữa bài.
a) Từ bé đến lớn: 5, 7, 9, 10.
b) Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5.
 - Nhận xét đánh giá. 
 - Nêu yêu cầu
 - Làm sách + bảng phụ
 - Nhận xét, đánh giá.
 HS thi điền dấu đúng, nhanh.
 4 6 
 8 = 8 5 < 7
*******************************************************
Tiết 2 + 3: Tập đọc: 
 sau cơn mưa
I. Mục tiêu :
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.
 - Hiểu nội dung bài: Bỗu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào..
Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
Giáo dục HS say mê học tập
II. Đồ dùng:
 - tranh luyện nói
III.Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 em đọc bài: Lũy tre
 - Em thích cảnh lũy tre vào buổi nào? Vì sao?
 - Bài thơ cho biết điều gì? 
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn đọc 
 * Hướng dẫn đọc:
 - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm
* Luyện đọc:
- 1 HS đọc cả bài
- Giúp đỡ học sinh 
- Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc)
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ sau mỗi dấu câu
- GV đọc mẫu
 + Luyện đọc câu.
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
 + Luyện đọc đoạn:
 - Chia đoạn: 2 đoạn
 + Đoạn 1: ‘’ Sau trận mưa rào ... mặt trời.’’
 + Đoạn 2: ‘’Mẹ gà ... trong vườn.’’
 - Bị giật mình bất ngờ khi gặp nguy hiểm tác giả dùng từ gì?
 * Luyện đọc bài: 
 - Quan sát giúp đỡ 
 - Nhận xét chung
 * Thi đọc đoạn, bài:
 - Cô, trò nhận xét
 c. Ôn vần:
 - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ây? 
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây? 
 - Thi nói câu có tiếng chứa vần ây, uây?
 - Nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
5. Dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
 - 2 em đọc bài: Lũy tre
 Kết hợp trả lời câu hỏi.
 - Nhận xét, đánh giá.
- Đọc thầm
1 HS đọc cả bài
- HS đọc cá nhân, lớp.
 - HS đọc nối tiếp câu
 - Ghép tiếng : quây quanh, vườn
 - HS đọc nối tiếp theo đoạn (mỗi em đọc 1 đoạn)
 - ...hốt hoảng
 - Lớp đọc bài 5phút
 - 1 số em đọc bài
 - Nhận xét 
 - Lớp đọc thầm 3 phút 
 - Đại diện 3 tổ thi đọc 
 - Đọc đồng thanh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32(1).doc