Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

TUẦN 28

Đạo đức

Tiết 28

Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 1)

I. Mục tiêu bài học

- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.

- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương.

- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT.

- Cần, kiệm, liêm, chính.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn.

- Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

- Dự án.

- Thảo luận.

IV. Phương tiện dạy học

- Vở bài tập đạo đức.

V. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1.Khởi động :

2.Bài cũ: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác

- Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ?

- Nhận xét bài cũ.

3.Các hoạt động :

 Giới thiệu bài: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ( tiết 1 )

 Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh

- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ những gì cần thiết nhất cho cuộc sống hằng ngày

- Giáo viên cho học sinh chọn lọc từ tranh vẽ các đồ vật hoặc các từ: thức ăn, điện, củi, nước, nhà ở, ti vi, sách, đồ chơi, thuốc, xe đạp, bóng đá, những thứ cần thiết cho cuộc sống hằng ngày.

- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát 3 bức ảnh và thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Trong mỗi tranh em thấy con người đang dùng nước để làm gì ?

+ Theo em nước được dùng để làm gì ? Nó có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ?

* Giáo viên kết luận : Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.

 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ làm gì ? Vì sao ?

a) Tắm rửa cho trâu bò ở cạnh giếng nước ăn

b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ.

c) Nước thải ở nhà máy và bệnh viện cần phải được xử lí .

d) Vứt xác chuột chết , con vật chết xuống ao .

đ) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật và thùng rác riêng.

e) Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại.

g) Tận dụng nước sinh hoạt để sản xuất , tưới cây.

- Giáo viên cho các nhóm thảo luận

- Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Giáo viên kết luận:

a) Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh nước giếng ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.

b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước.

c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật và thùng rác riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.

d) Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch.

e) Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm

- Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau theo câu hỏi:

a) Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?

b) Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?

c) Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước?

- Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận

- Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo.

4. Củng cố - dặn dò:

 - GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)

 - Hát

- Học sinh trả lời

- Học sinh vẽ

- Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi

- Dùng nước để tắm giặt, để tưới cây, để ăn uống, làm mát không khí.

- Nước được dùng để ăn, uống, sinh hoạt. Nước có vai trò quan trọng với con người

- Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống.

- Các nhóm khác theo dõi

- Học sinh thảo luận.

- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung

- Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận

- Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.

- Học sinh trình bày. Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận
Gọi đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên kết luận: 
a) Không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh nước giếng ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
b) Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nước.
c) Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật và thùng rác riêng là đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc.
d) Để vòi nước chảy tràn bể mà không khoá lại là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch.
e) Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm
Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh trao đổi với nhau theo câu hỏi:
a) Nước sinh hoạt nơi em đang ở thiếu, thừa hay đủ dùng?
b) Nước sinh hoạt ở nơi em đang sống là sạch hay bị ô nhiễm?
c) Ở nơi em sống, mọi người sử dụng nước như thế nào? (Tiết kiệm hay lãng phí? Giữ gìn sạch sẽ hay làm ô nhiễm nước?
Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên tổng kết, khen ngợi những em đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình đang ở và đề nghị lớp noi theo.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (tiết 2)
Hát
Học sinh trả lời 
Học sinh vẽ
Học sinh quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi 
Dùng nước để tắm giặt, để tưới cây, để ăn uống, làm mát không khí. 
Nước được dùng để ăn, uống, sinh hoạt. Nước có vai trò quan trọng với con người
Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống.
Các nhóm khác theo dõi 
Học sinh thảo luận.
Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Các nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh chia thành các nhóm nhỏ, trao đổi và thảo luận 
Học sinh thảo luận và trình bày kết quả.
Học sinh trình bày. Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm.
Thứ ba ngày  tháng  năm 201
TOÁN
Tiết 137
Luyện tập
( Trang 148)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm có năm chữ số.
- Biết so sánh các số.
- Biết làm tính với cac 1số trong phạm vi 100 0009 tính viết và tính nhẩm) .
II. CHUẨN BỊ :
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b.Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Số?
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Điền dấu >, <, =: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 3: Tính nhẩm:
Giáo viên cho học sinh nhẩm và nêu kết quả. 
Bài 4: 
Tìm số lớn nhất có năm chữ số. 
Tìm số bé nhất có năm chữ số. 
Bài 5 : Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
 Hát
- Thực hiện theo yêu cầu Gv
- Lắng nghe.
HS đọc 
HS làm bài
96 600; 96 601; 96 602; 96 603; 96 604. 
18 200; 18 300; 18 400; 18 500; 18 600. 
89 000; 90 000; 91 000; 92 000; 93 000. 
Học sinh nêu
HS làm bài
8357 > 8257
36 478 < 36 488
 89 429 > 89 420
 8398 < 10 010
HS nêu 
Học sinh nhẩm – nêu kết quả. 
Số 99 999. 
Số 10 000
HS nêu 
Học sinh làm bài và sửa bài.
CHÍNH TẢ 
Tiết 55
Cuộc chạy đua trong rừng
I.Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả .Trình bài đúng hình thức văn xuôi 
Làm đúng bài tập 2b
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn HS viết đoạn chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn. 
GV đọc đoạn 
 b. Hướng dẫn trình bày( PP hỏi đáp)
 c. Viết từ khó.
 d. Viết bài vào vở.
 e. Soát lỗi.
 g. Chấm bài – nhận xét
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính:
Bài 2b
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
 Nhận xét – sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Trả lời
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS viết chính tả vào vở. 
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở : 
Tuổi, ngực nở, da đỏ như lim, người đứng thẳng, vẻ đẹp của anh, hung dũng như một chàng hiệp sĩ
TUẦN 28
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 55
	 Thú (tt)
I. Mục tiêu bài học
Nêu được cíh lợi của thú đối với con người.
Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, lợi ích và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật.
- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Thu thập và xử lý thông tin.
Thảo luận nhóm.
Giải quyết vấn đề.
IV. Phương tiện dạy học.
Các hình trang 106, 107 trong SGK. 
Sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng. 
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Thú 
Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết.
Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,
Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ?
Người ta nuôi thú làm gì ?
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Thú (tiếp theo) 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 106, 107 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
+ Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. 
+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật
+ So sánh và tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà.
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú.
Kết luận : Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sưa.
Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã cónhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sông hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm đặt ra như: thú ăn thịt, thú ăn cỏ  và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương 
Giáo viên cho học sinh tự liên hệ tình hình thực tế về tình trạng săn bắt thú rừng ở địa phương và nêu kế hoạch hàng động góp phần bảo vệ các loài thú rừng như: bản thân và vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng  
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận, chọn 1 con vật cả nhóm yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó.
Giáo viên cho các nhóm dán hình vẽ lên bảng, cử đại diện giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, kết luận nhóm nào vẽ đúng, vẽ đẹp, vẽ nhanh.
Giáo viên hỏi:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú rừng ?
Giáo viên giáo dục tư tưởng: Để bảo vệ thú rừng, chúng ta không săn bắt hay ăn thịt thú rừng 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Mặt trời.
Hát
Học sinh nêu 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh tự liên hệ tình hình thực tế
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, chọn 1 con vật vẽ tranh, tô màu và chú thích 
Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và trả lời 
+ Bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, cấm săn bắn trái phép, nuôi dưỡng các loài thú quý,
Thứ tư ngày  tháng  năm 201
Tiết 28 Tập viết
Ôn chữ hoa : T (tt)
I. Mục đích yêu cầu
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng chữ Th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng: “Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ T viết hoa. Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
Tên riêng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ li. 
III . Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết T (Th), L 
Cho HS viết vào bảng con các chữ : T (Th), L
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Công Uẩn đặt. 
Cho HS viết vào bảng con: Thăng Long. 
Nhận xét
Gọi HS câu ứng dụng.
Giảng giải câu ứng dụng. 
Cho HS viết bảng con: Thể dục 
Nhận xét
c.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
GV nêu yêu cầu bài viết.
Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Chấm, nhận xét bài viết của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Tân Trào 
- Các chữ hoa có trong bài : T, L 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con : Th, L
- HS đọc : Thăng Long 
- HS viết bảng con: Thăng Long. 
- HS đọc: Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ 
- HS viết bảng con: Thể dục 
- HS viết vào vở.
Chữ Th: 1 dòng chữ nhỏ.
Chữ L: 1 dòng chữ nhỏ. 
Tên riêng Thăng Long : 1 dòng chữ nhỏ.
Câu ứng dụng: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
TOÁN - (trang 149)
Tiết 138
Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
 - Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000
 - Giải bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Luyện giải toán.
II. CHUẨN BỊ 
- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b.Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tìm x : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
x + 1536 = 6924
x = 6924 - 1536
x = 5388
x – 636 = 5618
 x = 5618 + 636
 x = 6254
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên cho học làm vào vở
Nhận xét-sửa bài
Bài 4: ( GV hd HS làm thêm )
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
 - HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902
24 686; 24 687; 24 688; 24 689; 24690; 24 691. 
99 995 ; 99 996 ; 99 997 ; 99 998 ; 99 999 ; 100 000 
Học sinh nêu
HS làm bài và sửa bài.
x 2 = 2826
x = 2826 : 2
x = 1413
x : 3 = 1628
x = 1628 3
x = 4884
HS đọc 
HS làm bài 
Bài giải
Số mét mương đội thủy lợi đào trong một ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đội thủy lợi đào trong 8 ngày là: 
105 8 = 840 (m)
Đáp số: 840m mương
HS thi đua xếp hình. 
TẬP ĐỌC 
Tiết 84
Cùng vui chơi
I. Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu ND ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui.Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân , khỏe người.Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. ( trả lới các câu hỏi SGK ) 
3.Học thuộc c ả bbai2 thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng viết sẵn khổ thơ luyển đọc.
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Cùng vui chơi 
 b.Luyện đọc. 
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng dòng thơ. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm 
c.Tìm hiểu bài. 
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Nhóm
d.Luyện học thuộc lòng. 
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. 
 - GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng.
 - Cho HS thi đọc thuộc lòng.
 GV nhận xét, khen ngợi
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Về tiếp tục học thuộc lòng tiếp tục . 
- Hát 
- 3 HS đọc, trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- Đọc thầm cả bài trả lời
- HS đọc khổ 2,3 trả lời
- HS đọc khổ 4 trao đổi nhóm trả lời
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS nghe
Thủ công
Tiết 28
Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : 
Biết cách làm đồng hồ đổ bàn. 
Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối. 
II/ CHUẨN BỊ :
	GV : mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Một đồng hồ để bàn
Kéo, thủ công, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Làm lọ hoa gắn tường
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Tuyên dương những bạn làm đẹp.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy (H.1) và giới thiệu: đây là mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy.
Giáo viên cho HS quan sát và nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận trên đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng.
a) Bước 1: cắt giấy.
Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. 
Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô.
Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
b) Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ).
Làm khung đồng hồ:
Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp.
Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H. 2 )
Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 )
Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp.
Làm mặt đồng hồ:
Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H. 4 )
Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( H. 5 )
Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình ( H. 6 )
Làm đế đồng hồ:
Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô theo đường dấu gấp ( H. 7 ). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 )
Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ (H. 9)
Làm chân đỡ đồng hồ:
Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 )
Nếu dùng giấy thủ công dày hoặc bìa ( dài 10 ô, rộng 5 ô ) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ.
Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miệt kĩ được hình 10c.
c) Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ:
Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu.
Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( H. 11 )
Dán khung đồng hồ vào phần đế:
Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép chân đế ( H. 11 )
Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ:
Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H. 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b)
Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn 
Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm đồng hồ để bàn. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị : Làm đồng hồ để bàn ( tiết 2 ). 
- Nhận xét tiết học.
Hát
12
9 3
6
Mặt
đồng hồ
Khung
đồng hồ
Chân đế
đồng hồ
Hình 1 
Học sinh quan sát và nhận xét. 
Học sinh liên hệ và so sánh
16 ô
12
 ô
Hình 2
16 ô
10 ô
 2ô
Hình 3 
14 ô
8 ô
Hình 4
12
9 3
6
12
9 3
6
 Hình 5 Hình 6
16 ô
Hình 7
6ô 
1 ô 
rưỡi
Hình 8 
Hình 9
10 ô
2 ô 
rưỡi
2ô
b)
Hình 10
a) c)
12
9 3
6
Hình 11
12
9 3
6
Hình 12
Thứ năm ngày  tháng  năm 201
Tiết 28 Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 
I/ Mục tiêu : 
Xác định được cach1 nhân nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá (BT1). 
Tìm được bộ phân câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? (BT2)
Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3). 
II/ Chuẩn bị :
Bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
III/ Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài mới :
Giới thiệu bài : 
 - Nêu mđ, yc tiết học
Bài tập 1
Giáo viên gọi học sinh đọc bài thơ 
+ Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì ?
+ Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên kết luận: 
Bài tập 2
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :
Câu
Bộ phận câu trả lời câu hỏi “Để làm gì ?”
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
để xem lại bộ móng
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
để tưởng nhớ ông
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
để chọn con vật nhanh nhất
Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :
Giáo viên kết luận: 
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài tập và bài tiếp theo . 
Hát
Học sinh nghe
 - HS nêu
Bèo lục bình tự xưng là tôi ; xe lu tự xưng là tớ
Cách xưng hô như thế làm cho chúng ta cảm thấy bèo lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta
Học sinh làm bài 
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?”
Học sinh làm bài 
Đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống trong truyện vui Nhìn bài của bạn:
TOÁN
Tiết 139
Diện tích của một hình
(Trang 150)
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen với khái niệm diện tích, bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình .
II. CHUẨN BỊ:
- Cắt các hình bằng giấy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài : Trực tiếp 
 b. Giới thiệu biểu tượng về diện tích 
Ví dụ 1:
Giáo viên đưa ra hình tròn và hỏi:
+ Đây là hình gì ?
Giáo viên tiếp tục đưa ra hình chữ nhật và hỏi:
+ Đây là hình gì ?
Giáo viên đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn 
Giáo viên: khi ta đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn thì thấy hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
Giáo viên cho học sinh lặp lại.
Ví dụ 2:
Giáo viên đưa ra hình A và hỏi:
+ Hình A có mấy ô vuông ?
Giáo viên: diện tích hình A có 5 ô vuông
Giáo viên đưa ra hình B và hỏi:
+ Hình B có mấy ô vuông ?
+ Diện tích hình B có mấy ô vuông ?
Giáo viên: diện tích hình A có 5 ô vuông, diện tích hình B có 5 ô vuông. Vậy diện tích hình A bằng diện tích hình B 
Giáo viên cho học sinh lặp lại.
Ví dụ 3:
Giáo viên đưa ra hình P và hỏi:
+ Diện tích hình P có mấy ô vuông?
Giáo viên dùng kéo cắt hình P thành hai hình M và N vừa thao tác vừa nêu: 
+ Tách hình P thành hai hình M và N. Hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình M và N.
+ Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N thì được bao nhiêu ô vuông ?
+ 10 ô vu

Tài liệu đính kèm:

  • doc28.doc