Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 29 - Trường Tiểu học Thạnh Nhựt 1

Tuần 29

 Tập đọc

 Bài: Đầm sen

Ngày dạy :

I. Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài Tập đọc

 - Bộ chữ THTV

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 83 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 29 - Trường Tiểu học Thạnh Nhựt 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 điểm
Hoạt động 3: Ôn vần et, oet.
MT:HS tìm được tiếng trong bài có vần et, tìm được tiếng ngoài bài có vần et, oet. Điền đúng vần et hoặc oet.
 a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần et
 b. Yêu cầu HS tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet
- Ghi các tiếng HS vừa nêu lên bảng rồi cho HS đọc.
 c. Cho HS xem tranh trong SGK rồi điền vần et 
hoặc oet.
 Ngày Tết, ở miền Nam, nhà nào cũng có bánh t.
 Chim gõ kiến kh.. thân cây tìm tổ kiến.
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đọc.
MT: HS hiểu được nội dung bài. Luyện nói theo chủ đề.
 a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và luyện đọc
 - Đọc mẫu toàn bài lần 2
 - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 * Cậu em làm gì:
 + khi chị đụng vào con gấu bông?
 + khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
 * Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
 - Cho HS đọc trơn cả bài
 b. Hướng dẫn HS luyện nói
 - Cho HS xem tranh và luyện nói : Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?
3. Củng cố:
 - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Liên hệ giáo dục HS: Không nên có tính ích kỷ trong cuộc sống.
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS
- 3 em đọc và trả lời
- cả lớp xem tranh, lắng nghe
- cả lớp theo dõi, lắng nghe
- đọc: cá nhân, đồng thanh
- cả lớp phân tích, ghép từ
- cả lớp lắng nghe
- cá nhân đọc nối tiếp
- mỗi đoạn 2 em đọc
- 3 em đọc tiếp sức hết bài.
- 3 em đọc cả bài.
- nhận xét
- vài em tìm, đọc, phân tích: hét
- cả lớp đọc
- cá nhân thi đua tìm rồi đọc lên
- cả lớp đọc
- cả lớp quan sát tranh, làm bài
- 2 em làm bài trên bảng lớp
- vài em đọc câu hoàn chỉnh
- cả lớp đọc
- cả lớp lắng nghe
- 2 em đọc và trả lời 
- 2 em đọc và trả lời
- 3 em đọc
- hoạt động nhóm đôi
- các nhóm trình bày
- nhận xét
- vài em nêu
- cả lớp lắng nghe
 Kể chuyện
 Bài: Dê con nghe lời mẹ
 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Dê con do 	biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một đoạn câu chuyện : Sói và Sóc rồi trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm 
 Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- Giới thiệu, ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : GV kể chuyện
MT: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa để HS nhớ chi tiết câu chuyện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập kể
MT: HS dựa vào tranh kể được từng đoạn.
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
 Tranh 1:
 w Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào?
 Chuyện gì đã xảy ra sao đó?
 Tranh 2:
 w Sói đang làm gì?
 Tranh 3:
 w Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi?
 Tranh 4:
 w Dê mẹ khen các con thế nào?
Hoạt động 4: HS kể chuyện
MT: HS biết kể lại một đoạn theo tranh
 - Cho HS kể lại từng đoạn 
 - Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung câu chuyện
MT: HS hiểu được nội dung câu chuyện.
- Nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
 w Các em có biết vì sao Dê con không mắc mưu Sói?
 w Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên không bị mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
- Hỏi HS: Qua câu chuyện các em học tập ai? 
 Vì sao? 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- vài em kể và trả lời
- cả lớp lắng nghe
- cả lớp theo dõi và ghi nhớ chi tiết câu chuyện.
-2 em kể nội dung tranh 1
- nhận xét
- 2 em kể nội dung tranh 2
- nhận xét
- 2 em kể nội dung tranh 3
- nhận xét
- 2 em kể nội dung tranh 4
- nhận xét.
- vài em kể
- nhận xét
- vài em trả lời
- cả lớp lắng nghe
- cả lớp lắng nghe
- vài em trả lời
 Tuần 32
 Tập đọc 
 Bài: Hồ Gươm
Ngày dạy : 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp lĩ, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
 - Hiểu được nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đơ Hà Nội.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa 
 - Bộ chữ THTV
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Hai chị em” và trả lời câu hỏi:
 * Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- Cho HS xem tranh minh họa để giới thiệu.
- Ghi tựa bài: Hồ Gươm
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS luyện đọc
MT: HS đọc trơn đúng cả bài và đọc đúng các từ ngữ
 a. Đọc mẫu lần 1
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc
 - Luyện đọc tiếng, từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
 + Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và ghép ở bảng cài: xum xuê.
 + Giải nghĩa từ ngữ: lấp ló, xum xuê.
 - Luyện đọc câu 
 - Luyện đọc đoạn, bài
 w Đoạn 1: Nhà tôi  long lanh.
 w Đoạn 2: Cầu Thê Húc  xanh um.
 - Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 3: Ôn vần ươm, ươp.
MT:HS tìm được tiếng trong bài có vần ươm. Nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
 a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ươm.
b. Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Ghi các tiếng HS vừa nêu lên bảng rồi cho HS đọc.
 - Ghi các câu HS trình bày trên bảng.
 - Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đọc .
MT: HS hiểu được nội dung bài và tìm được câu văn trong bài phù hợp với bức ảnh.
 a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và luyện đọc
 - Đọc mẫu toàn bài lần 2
 - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 * Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
 * Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
 - Cho HS đọc trơn cả bài
 b. Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “ Tìm câu văn tả cảnh phù hợp” với các ảnh: Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn, Tháp Rùa.
 - Nhận xét
3. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS
- 3 em đọc và trả lời
- cả lớp xem tranh, lắng nghe
- cả lớp theo dõi, lắng nghe
- đọc: cá nhân, đồng thanh
- cả lớp phân tích, ghép từ
- cả lớp lắng nghe
- 2 em đọc 1 câu
- mỗi nhóm đọc 1 câu, nối tiếp đến hết bài.
- 2 em đọc 1 đoạn
- 2 em đọc tiếp sức hết bài.
- 3 em đọc cả bài.
- nhận xét
- vài em tìm, đọc, phân tích: Gươm
- cả lớp đọc
- cả lớp quan sát tranh, đọc câu mẫu
 + Đàn bướm bay lượn quanh vườn hoa.
 + Giàn mướp sai trĩu quả.
- hoạt động nhóm 4
- các nhóm trình bày.
- cả lớp đọc
- cả lớp lắng nghe
- cá nhân đọc và trả lời 
- 3 em đọc
- cả lớp xem ảnh trong SGK
- cá nhân tìm câu văn tả cảnh đẹp phù hợp với bức ảnh.
- cả lớp lắng nghe
 Chính tả ( Tập chép)
 * Bài: Hồ Gươm 
 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu: 
 - HS nhìn bảng, chép lại đúng đoạn: “ Cầu Thê Húc ... cổ kính” trong khoảng 8-10 phút.
 - Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c hay k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 - Rèn tính cẩn thận viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng chép sẵn đoạn văn và bài tập 2, 3 (SGK) 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần chữa bài của HS.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
-Giới thiệu đoạn văn trên bảng lớp.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tập chép
MT: HS chép đúng, đẹp đoạn văn.
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS đoạn văn trên bảng lớp.
- GDBVMT: Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân VN. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết, đọc và phân tích.
- Hướng dẫn HS luyện viết: Hồ Gươm, chiếc gương
- Hướng dẫn HS tập chép
- Cho HSø chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết, để vở.
- Hướng dẫn HS soát lỗi: chỉ từng chữ trên bảng đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm một số vở.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
MT: HS điền đúng vần, chữ vào chỗ trống.
 - Hỏi HS: Trong bài chính tả có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì?
 2. Điền vần: ươm hay ươp?
 trị chơi c.. cờ những l lúa vàng ươm
- Nhận xét, ghi điểm
 3. Điền chữ: c hay k?
 qua ầu gõ ẻng
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 4: Dạy quy tắc chính tả
MT: HS nhớ được quy tắc chính tả
 - Hướng dẫn HS nhận biết quy tắc chính tả: Viết k
khi đứng trước e, ê, i . Các âm còn lại viết với c.
 - Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa cho các quy tắc
 chính tả trên.
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
 - Khen những HS học tập tốt, viết đúng, đẹp.
 - Dặn những em viết sai chữa lại cho đúng
 - Nhận xét tiết học.
- để vở lên bàn GV kiểm tra
- cả lớp theo dõi
- cả lớp lắng nghe
- 5 em đọc to
- cả lớp đọc thầm
- lắng nghe
- vài em tìm, phân tích: Hồ Gươm, chiếc gương, bầu dục.
- cả lớp viết bảng con
- cả lớp theo dõi
- cả lớp chép vào vở
- cả lớp soát lỗi, chữa bài.
- vài em trả lời
- cả lớp quan sát tranh
- cả lớp làm vào SGK
- 1 em làm bảng lớp
- 2 em đọc bài đã hoàn chỉnh
- nhận xét
- cả lớp quan sát tranh 
- cả lớp làm bài vào SGK
- 1 em lên bảng làm
- 2 em đọc bài đã hoàn chỉnh
- nhận xét
- cả lớp lắng nghe
- 4 em nêu ví dụ
- nhận xét
- cả lớp lắng nghe
 Tập đọc 
 Bài: Lũy tre
 Ngày dạy : 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
 - Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa bài Tập đọc
 - Bộ chữ THTV
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi:
 * Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
 * Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hồ Gươm trông như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- Cho HS xem tranh minh họa để giới thiệu.
- Ghi tựa bài: Lũy tre
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS luyện đọc
MT: HS đọc trơn đúng cả bài và đọc đúng các từ ngữ
 a. Đọc mẫu lần 1
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc
 - Luyện đọc tiếng, từ: lũy tre, sớm mai, rì rào, cong,gọng vó, kéo, trưa nắng, nằm nhai, bần thần, bóng râm.
 + Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và ghép ở bảng cài: rì rào, gọng vó, lũy tre.
+ Giải nghĩa từ ngữ: bần thần
 - Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, cả bài
 Hoạt động 3: Ôn vần iêng, yêng.
MT:HS tìm được tiếng trong và ngoài bài có vần iêng. Điền đúng vần iêng hoặc yêng.
 a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần iêng.
 b. Cho HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần iêng.
- Ghi các tiếng HS vừa nêu lên bảng .
- Nhận xét, tuyên dương
 c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Điền vần: iêng hoặc yêng.
 Lễ hội cồng ch ở Tây Nguyên.
 Chim ... biết nói tiếng người.
 Lưu ý HS: Viết iêng khi đứng sau một âm.
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
MT: HS hiểu được nội dung bài. Luyện nói theo chủ đề: Hỏi – đáp về các loài cây.
 a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và luyện đọc
 - Đọc mẫu toàn bài lần 2
 - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 * Những câu thơ nào tả lũy tre buổi sớm?
 * Đọc những câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa?
 - Nhận xét.
 b. Tổ chức cho HS luyện nói theo chủ đề
 - Yêu cầu HS xem tranh và luyện nói theo chủ đề: Hỏi- đáp về các loài cây.
 - Nhận xét
3. Củng cố:
 - Cho HS đọc lại bài
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS
- 4 em đọc và trả lời
- cả lớp xem tranh, lắng nghe
- cả lớp theo dõi, lắng nghe
- đọc: cá nhân, đồng thanh
- cả lớp phân tích, ghép từ
- cả lớp lắng nghe
- cá nhân đọc 2 câu theo hình thức nối tiếp
- 3 em đọc 1 khổ thơ
- cả lớp đồng thanh cả bài
- cá nhân tìm,đọc, phân tích: tiếng.
- cả lớp đọc
- hoạt động nhóm 4
- các nhóm nêu tiếng vừa tìm
- cả lớp đọc
- cả lớp quan sát tranh, làm bài.
- vài em đọc câu đã hoàn chỉnh.
- cả lớp ghi nhớ
- cả lớp lắng nghe
- 2 em đọc và trả lời 
- 2 em đọc câu M:
 - Bạn biết những cây gì?
 - Tôi biết cây dừa, cây chuối
- từng cặp hỏi- đáp
- các cặp trình bày
- 2 em đọc bài
 Chính tả ( Tập chép)
 Bài: Lũy tre 
 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu: 
 - HS nhìn bảng tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Lũy tre trong khoảng 8-10 phút.
 - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. Bài tập 2a hoặc b (SGK).
 - Rèn tính cẩn thận viết đúng, đẹp, giữ gìn sách vở sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng chép sẵn khổ thơ đầu và bài tâp 2a (SGK) 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần chữa bài của HS.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
-Giới thiệu bài thơ Lũy tre trên bảng lớp.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tập chép
MT: HS chép và trình bày đúng, đẹp khổ thơ đầu
- Đọc mẫu
- Yêu cầu HS khổ thơ trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết, đọc và phân tích.
- Hướng dẫn HS luyện viết: Lũy tre, gọng vĩ.
- Hướng dẫn HS cách trình bày khổ thơ .
- Cho HSø chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn cho HS về cách cầm bút, tư thế ngồi viết, để vở.
- Hướng dẫn HS soát lỗi: chỉ từng chữ trên bảng đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm một số vở.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
MT: HS điền đúng chữ vào chỗ trống.
 2a) Điền chữ: n hay l?
 trâu o cỏ chùm quả ..ê
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố – dặn dò:
 - Khen những HS học tập tốt, viết đúng, đẹp.
 - Dặn những em viết sai chữa lại cho đúng
 - Nhận xét tiết học.
- để vở lên bàn GV kiểm tra
- cả lớp theo dõi
- cả lớp lắng nghe
- 5 em đọc to
- cả lớp đọc thầm
- vài em tìm, phân tích: Lũy tre, gọng vĩ, kéo, thức dậy.
- cả lớp viết bảng con
- cả lớp theo dõi
- cả lớp chép vào vở
- cả lớp soát lỗi, chữa bài.
- cả lớp quan sát tranh
- cả lớp làm vào SGK
- 1 em làm bảng lớp
- 2 em đọc bài đã hoàn chỉnh
- nhận xét
- cả lớp lắng nghe.
 Tập đọc 
 Bài: Sau cơn mưa
Ngày dạy : 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bĩng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
 - Hiểu được nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
 - Trả lời được câu hỏi 1(SGK)
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa 
 - Bộ chữ THTV
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Lũy tre” và trả lời câu hỏi:
 * Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi sớm?
 * Những câu thơ nào tả lũy tre vào buổi trưa?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- Cho HS xem tranh minh họa để giới thiệu.
- Ghi tựa bài: Sau cơn mưa
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS luyện đọc
MT: HS đọc trơn đúng cả bài và đọc đúng các từ ngữ
 a. Đọc mẫu lần 1
 b. Hướng dẫn HS luyện đọc
 - Luyện đọc tiếng, từ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn.
 + Yêu cầu HS phân tích tiếng khó và ghép ở bảng cài: quây quanh, nhởn nhơ, vườn.
 + Giải nghĩa từ ngữ: mưa rào, nhởn nhơ.
 - Luyện đọc câu 
 - Luyện đọc đoạn, bài
 w Đoạn 1: Sau trận mưa rào  mặt trời.
 w Đoạn 2: Mẹ gà .trong vườn.
 - Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 3: Ôn vần ây, uây.
MT:HS tìm được tiếng trong bài có vần ây. Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
 a. Yêu cầu HS tìm tiếng trong bài có vần ây.
b. Yêu cầu HS nói câu chứa tiếng có vần ây, uây.
- Ghi các tiếng HS vừa nêu lên bảng rồi cho HS đọc.
 - Ghi các câu HS trình bày trên bảng.
 - Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đọc .
MT: HS hiểu được nội dung bài và luyện nói theo chủ đề: Trò chuyện về mưa.
 a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và luyện đọc
 - Đọc mẫu toàn bài lần 2
 - Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 * Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
 + Những đóa râm bụt 
 + Bầu trời 
 + Mấy đám mây bông .
 * Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa.
 - Cho HS đọc trơn cả bài
 b. Hướng dẫn HS luyện nói
 - Yêu cầu HS nhìn tranh và luyện nói theo chủ đề: Trò chuyện về mưa.
- Nhận xét
3. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS
- 4 em đọc và trả lời
- cả lớp xem tranh, lắng nghe
- cả lớp theo dõi, lắng nghe
- đọc: cá nhân, đồng thanh
- cả lớp phân tích, ghép từ
- cả lớp lắng nghe
- 3 em đọc 1 câu
- mỗi nhóm đọc 1 câu, nối tiếp đến hết bài.
- 2 em đọc 1 đoạn
- 2 em đọc tiếp sức hết bài.
- 3 em đọc cả bài.
- nhận xét
- vài em tìm, đọc, phân tích: Mấy, mây, bầy ,quây.
- cả lớp đọc
- cả lớp quan sát tranh, đọc câu mẫu
 + xây nhà
 + khuấy bột
- hoạt động nhóm 4
- các nhóm trình bày.
- cả lớp đọc
- cả lớp lắng nghe
- cá nhân đọc và trả lời 
- 3 em đọc
- cả lớp xem tranh 
- cá nhân đọc câu mẫu
 - Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
 - Tôi thích trời mưa.
- hoạt động nhóm đôi
- các nhóm trình bày
- cả lớp lắng nghe
 Kể chuyện
 Bài: Con rồng cháu tiên
 Ngày dạy: 
I. Mục tiêu:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa câu chuyện: Con rồng cháu tiên.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một đoạn câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ rồi trả lời câu hỏi.
 Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm 
 Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- Giới thiệu, ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : GV kể chuyện
MT: HS ghi nhớ nội dung câu chuyện.
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa để HS nhớ chi tiết câu chuyện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập kể
MT: HS dựa vào tranh kể được từng đoạn.
- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
 Tranh 1:
 w Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?
 Tranh 2:
 w Lạc Long Quân hóa rồng bay đi đâu?
 Tranh 3:
 w Aâu Cơ và các con làm gì?
 Tranh 4:
 w Cuộc chia tay diễn ra như thế nào?
Hoạt động 4: HS kể chuyện
MT: HS dựa vào tranh để kể lại từng đoạn 
 - Cho HS kể lại từng đoạn 
 - Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa, nội dung câu chuyện
MT: HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Nêu câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
 w Vì sao nhân dân ta gọi là đồng bào?
 w Câu chuyện Con Rồng cháu tiên muốn nói với mọi người điều gì?
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Theo truyện Con Rồng cháu Tiên thì tổ tiên của người Việt Nam ta có dòng dõi cao quý: cha Rồng, mẹ Tiên. Nhân dân ta rất tự hào về điều đó.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi HS: Qua câu chuyện chúng ta tự hào về điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- vài em kể và trả lời
- cả lớp lắng nghe
- cả lớp theo dõi và ghi nhớ chi tiết câu chuyện.
-2 em kể nội dung tranh 1
- nhận xét
- 2 em kể nội dung tranh 2
- nhận xét
- 2 em kể nội dung tranh 3
- nhận xét
- 2 em kể nội dung tranh 4
- nhận xét.
- vài em kể
- nhận xét
- vài em trả lời
- cả lớp lắng nghe
- vài em trả lời.
- cả lớp lắng nghe
 Tuần 33
 Tập đọc 
 * Bài: Cây bàng
Ngày dạy : 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
 - Hiểu được nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa cĩ đặc điểm riêng.
 - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ chữ THTV
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Sau cơn mưa” và trả lời câu hỏi:
 * Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu 
- Cho HS xem cây bàng trong sân trường để

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET (p4).doc