Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 17

Tiết 2 + 3: HỌC VẦN:

 Bài 69: ăt - ât

I. Mục tiêu:

- Đọc, viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng

- Tìm được tiếng, từ có chứa vần ăt, ât.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.

- Giáo dục HS say mê học tập.

II/ Đồ dùng dạy- học:

 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.

 

doc 16 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ât.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: tiếng hót, ca hát. 
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần ăt
 - Cô ghi bảng ăt. Cô giới thiệu ăt viết thường.
Vần ăt gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần ăt muốn có tiếng mặt ta thêm âậtnò và dấu thanh gì?
 - Cô ghi bảng mặt. 
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ: rửa mặt.
 - Vần ăt có trong tiếng nào? 
Tiếng mặt có trong từ nào?
* Dạy vần ât ( Tương tự vần ăt)
 - So sánh ât với ăt
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
đôi mắt mật ong
 Bắt tay thật thà
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : ă, t
 - Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần ăt
 - Âm m và dấu thanh nặng .
 - Cài tiếng mặt.
Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
- Giống nhau đều kết thúc bằng âm t
 - Khác nhau ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
 - HS đọc 
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi chơi ở đâu?
+ Nơi em đến có gì đẹp?
+ Em thấy những gì ở đó?
+ Em có thích ngày chủ nhật không? Vì sao? 
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần ăt, ât.
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
 - Đọc chủ đề: Ngày chủ nhật.
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
- HS đọc
 ************************************************
Tiết 4: Đạo đức(tiết 17):
 Trật tự trong trường học ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
 - Thực hiện việc giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học?
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong tranh.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
c. Hoạt động 2: Quan sát bài tập 4:
- Gọi HS chỉ xem bạn nào đã giữ trật tự trong giờ học và bạn nào chưa giữ trật tự ?
- GV hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn ấy không? Vì sao?
- Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
d. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5
- Cho học sinh làm bài tập 5.
- Cho cả lớp thảo luận :
+ Cô giáo đang làm gì? Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì? 
+ Các bạn đó có trật tự không? Vì sao?
+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
*Kết luận: - Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
- Tác hại của mất trật tự trong gìơ học:
+ Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài.
4. Củng cố: Giáo viên kết luận chung:
- Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn xô đẩy, đùa nghịch trong hàng. 
- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
- Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thường xuyên thực hiện theo bài học.
HS trả lời.
Nhận xét, đánh giá.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi và thảo luận.
- HS thực hiện.
- Vài HS nêu.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 5. 
- Vài HS nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- HS đọc câu thơ cuối bài
***********************************************************************
 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 25/ 12/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 29/ 12/ 2009.
Tiết 1: Âm nhạc:
 Giáo viên chuyên dạy
*****************************************
Tiết 2: Toán ( tiết 65):
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10.
 - Viết được các số theo thứ tự quy định.
 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
II. Đồ dùng:
 - Hình vẽ bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS làm bảng con + bảng lớp: Tính:
4+ 2+ 1= 10- 4- 5= 
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1(90): Số ?
- Yêu cầu HS dựa vào bảng cộng, trừ đẫ học để làm bài tập.
 Gọi HS nêu miệng kết quả
 - Nhận xét, chữa bài
Bài 2( 90): Viết các số 7, 5, 2, 9, 8.
- Theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Cho cả lớp làm bài.
- Cho HS lên bảng làm bài. 
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3( 90): Viết phép tính thích hợp:
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. 
- Cho học sinh lên bảng chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố:
 - HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 10.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- HS làm bảng con + Bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh đọc kết quả bài làm.
- HS nêu - HS khác nhận xét
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào sách
- Học sinh chữa bài tập.
- Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9 - Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu đề toán.
- Lớp làm vào sách + 2 HS lên bảng làm a) 4+ 3= 7; b) 7 - 2= 5
- HS nhận xét, chữa bài
- HS đọc
*********************************************
Tiết 3 + 4: Học vần:
 Bài 70: ôt – ơt
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần ôt, ơt.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học.
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: rửa mặt , đấu vật
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần ôt
 - Cô ghi bảng ôt. Cô giới thiệu ôt viết thường.
Vần ôt gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần ôt muốn có tiếng cột ta thêm âm nào và dấu thanh gì?
 - Cô ghi bảng cột. 
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : cột cờ
 - Vần ôt có trong tiếng nào? 
Tiếng cột có trong từ nào?
* Dạy vần ơt ( Tương tự vần ôt)
 - So sánh ơt với ôt
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
cơn sốt quả ớt
 xay bột ngớt mưa
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : ô, t
 - Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần ôt
 - Âm c và dấu thanh nặng.
 - Cài tiếng cột.
Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn. ( Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
 - Giống nhau đều kết thúc bằng âm t
 - Khác nhau ôt bắt đầu bằng ô, ơt bắt đầu bằng ơ.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
 - HS đọc 
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không?
+ Hãy giới thiệu tên người bạn em thích nhất? Vì sao em thích bạn đó nhất?
+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
+ Em có thích có nhiều bạn tốt không?
- GV nhận xét.
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần ôt, ơt.
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Những người bạn tốt
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
- HS đọc
***********************************************************************
 Ngày soạn: Thứ hai ngày 28/ 12/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30/ 12/ 2009.
Tiết1: Toán( tiết 66):
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
 - Biết cộng trừ các số trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng:
 - Hình vẽ trong sgk- Bộ đồ dùng học toán 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm bảng con + Bảng lớpi: Tính:
4+ 2+ 1= 10- 4- 5= 
- Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập: 
 Bài 1(91): Nối các chấm theo thứ tự:
- Cho hs nêu cách làm.
- Cho hs dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 10 để điền
- Cho hs nêu miệng.
 Bài 2(91): Tính: 
- Cho hs làm bài bảng con.
+ Phần a: Nhắc hs ghi kết quả phải thẳng cột.
+ Phần b: Yêu cầu hs tính từ trái sang phải sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.
- Cho hs đọc và nhận xét bài làm.
 Bài 3(91): (>, <, =)? 
- Yêu cầu HS thực hiện tính rồi so sánh kết quả và điền dấu.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa
Bài 4(91): Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tranh rồi, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp: 
- Cho hs chữa bài tập trên bảng lớp.
- Chấm bài, nhận xét.
- Cho hs nhận xét.
4. Củng cố:
- Đếm các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về học thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10.
HS Bảng con + Bảng lớp:
 4 + 2 + 1 = 7 10 - 4 - 5 = 1 
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS nêu.
- HS làm bài.
- HS nêu
- HS làm bảng con.
a. 10 9 + 6 + 2 9 + 5 
 5 6 3 4 5 5 
 5 3 9 6 4 10 
b. 4 + 5 – 7 = 2
 1 + 2 + 6 = 9
 3 – 2 + 9 = 10
 - HS nhận xét bài làm
- 1 HS nêu yêu cầu.
 - HS làm bài vào sách.
 - Nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu đề toán
- HS làm vào sách
- 2 HS lên bảng chữa.
a. 5 + 4 = 9 b. 7- 2 = 5
- HS nhận xét.
- HS đếm 
***********************************************
Tiết 2 + 3: Học vần:
 Bài 71: et – êt
I. Mục tiêu: 
- Đọc, viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải.
- Đọc, viết được từ và câu ứng dụng 
- Tìm được tiếng, từ có chứa vần et, êt
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Chợ tết.
- Giáo dục HS say mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bộ chữ học vần; Tranh luyện nói.
III/ Hoạt động dạy học :
 Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ ổn định :
2/ Bài cũ : 
 - Viết bảng con: cột cờ, cái vợt
- Đọc bài SGK: 2em
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 
 b.Dạy vần mới :
 * Dạy vần et
 - Cô ghi bảng et. Cô giới thiệu et viết thường.
Vần et gồm mấy âm ghép lại ? Đó là âm nào?
GV chỉnh sửa phát âm.
- Có vần et muốn có tiếng tét ta thêm âm nào và dấu thanh gì?
Cô ghi bảng tét. 
Sửa, phát âm.
Giới thiệu từ : bánh tét.
 - Vần et có trong tiếng nào? 
Tiếng tét có trong từ nào?
* Dạy vần êt ( Tương tự vần et)
 - So sánh êt với et
* Đọc từ:
Ghi bảng từ ngữ: 
nét chữ con rết
 sấm sét kết bạn
Sửa phát âm.
Đọc mẫu, giảng từ.
* Hướng dẫn viết bảng con.
- Cô hướng dẫn viết và viết mẫu: et, êt, bánh tét, dệt vải.
 - Quan sát giúp đỡ HS.
 - Nhận xét, sửa sai
 4/ Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi chỉ đúng tiếng cô đọc.
- HS viết bảng con
- HS đọc 2 em.
HS đọc 4 em.
2 âm : e, t
Đánh vần , đọc trơn ( cá nhân, tổ, lớp).
Cài vần et
 - Âm t và dấu thanh sắc.
 - Cài tiếng tét.
Phân tích tiếng.
- HS đánh vần, đọc trơn.(Cá nhân, tổ, lớp)
HS đọc cá nhân, lớp.
Đọc vần, tiếng, từ : 3 HS.
Tìm tiếng, từ, câu.
- Giống nhau đều kết thúc bằng âm t
 - Khác nhau et bắt đầu bằng e, êt bắt đầu bằng ê.
 - HS đọc ( cá nhân- tổ - lớp)
- HS quan sát
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
 Tiết 2 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tiết 1
- Nhận xét, đánh giá
2. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1.
- Sửa phát âm.
* Đọc bài ứng dụng.
- Kết hợp ghi bảng.
- Sửa phát âm.
Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
Nhận xét, sửa sai.
* Đọc SGK.
 - Hướng dẫn đọc, đọc mẫu.
 - Nhận xét, đánh giá
Luyện nói:
 - Ghi bảng.
+ Bức tranh vẽ những gì? 
+ Họ đang làm gì?
+ Em đã đi chợ tết bao giờ chưa?
+ Em thấy chợ tết có đẹp không?
+ Em thích đi chợ tết không? Vì sao?
c. Luỵên viết vở.
 - Bài yêu cầu viết mấy dòng?
Hướng dẫn viết từng dòng.
Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở,
Quan sát giúp đỡ HS.
Thu chấm một số bài.
Nhận xét tuyên dương bài viết đẹp.
3/Củng cố: 
 - Đọc lại bài.
 - Thi tìm tiếng có vần et, êt.
4/ Dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau 
2 HS đọc bài
 - Nhận xét
 - 8 – 10 em.
Đọc thầm SGK.
Đọc cá nhân 4 em.
Đọc bất kì 4 em.
Tìm tiếng có vần mới.
Đọc tiếng vừa tìm.
Đọc cá nhân, lớp.
 - Lớp đọc thầm.
Đọc cá nhân, lớp.
Nhận xét, đánh giá.
- Đọc chủ đề: Chợ tết.
Thảo luận cặp 5’.
Trình bài 2 – 3 cặp.
Nhận xét, bổ xung.
- Mở vở đọc bài.
Lớp viết bài
- HS đọc lại bài
*************************************************
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội:
Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
I. Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Tác dụng của việc giữ được lớp học sạch sẽ đối với sức khoẻ và học tập.
- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp.
II. Đồ dùng:
- Các hình trong sgk.
- Một số dụng cụ vệ sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể các hoạt động được tổ chức trong lớp.
- Kể các hoạt động được tổ chức ngoài lớp.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
- GV gọi 1 số hs trả lời.
- Cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+ Lớp em có những góc trang trí như tranh trang 37 SGK không?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn không?
+ Các em đã để đồ dùng đúng quy định chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường không?
+ Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp không?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
- Kết luận: để lớp sạch đẹp, mỗi học sinh luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch và có những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
c. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành nhóm
- Gv chia nhóm theo tổ.
- Mỗi tổ thảo luận theo gọi ý sau:
+ Những dụng cụ (đồ dùng- này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
- Kết luận: Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh thân thể.
4. Củng cố:
- GV kết luận: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải có ý thức giữ cho lớp học sạch đẹp.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- 1 hs kể.
- 1 hs kể.
- HS quan sát tranh và trả lời theo cặp.
- Học sinh trả lời trước lớp
- HS nêu.
- 1 vài hs nêu.
- 1HS nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Mỗi tổ 1- 2 dụng cụ.
- Hs thảo luận theo các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
***********************************************************************
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 30/ 12/ 2009.
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 1/ 1/ 2010.
Tiết1: Toán(tiết 68):
 Kiểm tra
I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá:
- Đọc, viết , so sánh các số trong phạm vi 10.
- Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Nhận dạng các hình đã học
- Viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II. Đồ dùng:
 - Chuẩn bị giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 3. GV chép đề lên bảng:
Bài 1: Tính 
a. +3 9 + 7 8 10 + 2
 4 6 3 5 9 7
b. 6 - 2 – 3 = 9 – 0 + 1 =
 8 – 4 + 2 = 8 – 3 + 3 =
Bài 2: Số?
 9 = 5 + ... 4 = 4 + ...
 10 = 4 + ... 8 = 6 + ...
 6 = 9 - ... 7 = 7 + ...
Bài 3: 
a. Khoanh vào số lớn nhất: 6, 9, 4, 7, 10, 3
b. Khoanh vào số bé nhất: 5, 7, 2, 6, 0, 1
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
 Có : 7 bông hoa
 Thêm: 2 bông hoa
 Tất cả ... bông hoa ?
- GV nhắc nhở HS làm bài
4. Thu bài chấm.
5. Dặn dò:
 - Nhận xét giờ kiểm tra.
HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
HS chép bài vào giấy kiểm tra rồi làm bài.
********************************************************
Tiết 2: Tập viết: 
 Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, 
 bãi cát, thật thà.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Viết đúng mẫu, đúng cỡ quy định: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết.
 - Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS.
 - Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bút, vở của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Quan sát phân tích chữ mẫu.
- GV treo bảng chữ mẫu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 3 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 2li?
- Khoảng cách giữa các con chữ ?
- Vị trí của dấu thanh?
c. Luyện viết:
+Viết bảng con:
GVviết mẫu và hướng dẫn viết.
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- HS đọc lại bài viết.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết thêm cho đẹp.
- HS đọc: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. 
- h, k, y, b, g
- ... t
- a, n, i, ê, â, u, m, o
- ... cách nhau một thân chữ.
- ... đặt trên âm chính
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét
- Lớp viết bài vào vở tập viết.
- 2 HS đọc lại bài
 ********************************************
Tiết 3: Tập viết: 
 Bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng mẫu, đúng cỡ quy định: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết.
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp cho HS.
- Giáo dục tính cẩn thận và ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.Đồ dùng:
- Bài viết mẫu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Quan sát phân tích chữ mẫu.
- GV treo bảng chữ mẫu.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Bài viết có chữ ghi âm nào cao 5 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 3 li?
- Chữ ghi âm nào có độ cao 2 li?
- Khoảng cách giữa các con chữ ?
- Vị trí của dấu thanh?
- HS đọc: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
-y, b, h, k, , 
-t
- x, a, ô, n, e, ư, ê, m, c, i, o, ơ, u, 
- ... cách nhau một thân chữ.
-đặt trên âm chính.
c) Luyện viết:
+Viết bảng con:
GVviết mẫu, hướng dẫn cách viết
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, để vở, cầm bút
- Quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm, nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
 - HS đọc lại bài viết
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết thêm cho đẹp.
- HS quan sát
- Lớp viết bảng con, bảng lớp.
 - Nhận xét
- Lớp viết bài vào vở tập viết.
- 2 HS đọc lại bài
***********************************************
Tiết 4: SINH Hoạt lớp 
I. Nhận xét chung
 1. Đạo đức:
 - Đại đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy, cô giáo.
 - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết.
 - Ăn mặc đồng phục đúng qui định bên cạnh đó vẫn còn ở một số em thiếu mũ ca nô : Quân, Trang, Triệu Tuấn, Hiền
 2. Học tập:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có bạn nào đi học muộn.
 - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách: Hiền, Thuỳ
 - Một số em có tinh thần vươn lên trong học tập: Quang, Duy, Mùi, Lan Anh
 - Bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức trong học tập còn nhiều điểm yếu: Thuỳ, Hiền, Hương.
 3. Công tác thể dục vệ sinh
- Vệ sinh đầu giờ: Các em tham gia đầy đủ. Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
II. Phương hướng tuần 18:
 *Đạo 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc