Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
.
Học vần
BÀI 46: ÔN - ƠN
I.Mục tiêu:
- HS nắm đư¬ợc cấu tạo của vần “ôn, ơn”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn
-Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần, Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng
- Học sinh: Bộ đồ dùng học vần, bảng con.
Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. -6 em đọc bài -Lớp viết bảng con -Học sinh đọc bài cá nhân, nhóm -Học sinh viết bảng con -Cho học sinh tìm tiêng có chứa vần en, ên. Học sinh làm bài trong vở bài tập. Nối : Nhái bén ngồi trên lá sen Bé ngồi bên cửa sổ Dế mèn chui ra khỏi tổ -Học sinh đọc lại các từ vừa nối -Học sinh viết bài vào vở Cá nhân thi xem bạn bào đọc nhanh Tự nhiên xã hội LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Tiếp tục củng cố kiến thức và kĩ năng kể về đồ dùng thường có trong ngôi nhà . -Học sinh tiếp tục kể về địa chỉ nhà mình cho các bạn nghe. - Có ý thức yêu quý ngôi nhà của mình II- Đồ dùng dạy – học . GV : Hệ thống câu hỏi. Vở bài tập tự nhiên xã hội HS : Bút chì, chì màu và giấy vẽ III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Nhà em ở đâu? Giới thiệu về số nhà, địa chỉ nếu có? - Nhà em thuộc loại nhà nào? GV nhận xét Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học – ghi đầu bài - HS đọc đầu bài Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi - HS hoạt động cá nhân - Cho HS chuẩn bị ít phút để lên giới thiệu ngôi nhà của mình. - Gọi HS lên giới thiệu về ngôi nhà của mình có những loại đồ dùng nào? ( nhà ngói, nhà tầng, nhà trung cư) - Trong nhà có mấy phòng, là phòng nào, đồ đạc trong nhà? ( tự liên hệ nhà mình). Chốt: Mỗi ngôi nhà của mỗi người có đồ dùng khác nhau nhưng đều có tủ đựng quần áo, giường để nằm nghỉ, tivi để xem, bàn ghế để uống nước - Vậy chúng ta phải như thế nào với ngôi nhà của mình? ( yêu quý, thân thiết, biết dọn dẹp cho nhà cửa sạch sẽ..) Hoạt động 4: Làm vở BT trang 11 - HS hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS tiếp tục vẽ ngôi nhà của mình cho hoàn chỉnh - Giới thiệu với các bạn về ngôi nhà của em vẽ. - Chọn tranh vẽ đẹp để trưng bày. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Thi kể tên nhanh đồ dùng trong gia đình - Nhận xét giờ học -Gọi lần lượt học sinh lên kể về địa chỉ nhà mình đang ở. -Gọi học sinh kể về ngôi nhà mình đang ở Học sinh chú ý lắng nghe -Học sinh tiếp tục vẽ và trang trí cho ngôi nhà của mình được đẹp hơn. -HS lắng nghe -Học sinh thi đua kể nhanh Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012 Sáng Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. - Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 6. -Rèn học sinh ham thích học toán. II. Đồ dùng daỵ-học: - Giáo viên:Bộ đồ dùng dạy toán , tranh vẽ bài tập - Học sinh:Bộ đồ dùng học toán,bảng con III. Các hoạt động dạy -học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ Thực hiện phép tính 1+1= 3+1= 4+1= 1- 1= 3-1= 4-1= 2+1= 3+ 2 = 4+2= -Giáo viên nhận xét -Gọi 3 học sinh lên bảng làm 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 6. - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 5 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 5 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 5+ 1 = - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi Có 5 hình tam giác, thêm 1 hình, tất cả có 6 hình tam giác 5 + 1 = 6 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 6 Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài Giái viên nhận xét chữa bài Bài 2: Gọi HS nêu cách làm rồi làmbài Cho học sinh làm theo nhóm GV giao bài cho từng nhóm N1: 4+2= , 2+ 4= , 5+ 1= N2: 1+ 5= , 5+ 0= , 2+ 2= N3: 3+ 3= , 0+5 = , 5+ 1= -GV nhận xét chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài Giáo viên gợi ý hướng dẫn cách làm VD: 4+ 1+1= Lấy 4 cộng 1bằng 5rồi lấy 5 cộng tiếpvới kết quả cuối cùng là 6 GV chấm chữa bài nhận xét 3+ 2+1= 6 , 5+1+0= 6 4+ 0+ 2= 6 , 2+ 2+2= 6 Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã học + Tranh thứ nhất ta viết được phép tính gì? - Học sinh luyện bảng con - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời -Nhóm khác nhận xét Tính -Học sinh làm bài vào vở a) Có 4 con chim dangđậu trên cành, 2 con bay đến . Hỏi tất cả có mấy con chim? -Tính cộng 4+ 2= 6 b) Hàng trên có 3 ô tô, hàng dưới có 3 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô? 3+ 3= 6 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Học sinh nhắc lại bảng cộng trong phạmvi 6 . Âm nhạc (Giáo viên bộ môn soạn giảng) . Học vần BÀI 48: IN – UN I.Mục tiêu - Đọc được : in,un , đèn pin , con giun , từ và câu ứng dụng . Viết được :. in , un , đèn pin , con giun .luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Nói lời xin lỗi -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu. -Rèn học sinh làm sai phải biết nhận lỗi . II- Đồ dùng dạy – học . GV : Bộ đồ dùng dạy học vần, tranh vẽ sách giáo khoa.. HS : Bảng con , bộ đồ dùng học vần. III- Các hoạt động dạy – học . 1- Kiểm tra bài cũ . - Gọi học sinh đọc bài 47 : en, ên. . - Học sinh viết vào bảng con từ lá sen,con nhện - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . 2- Dạy bài mới . HĐ1 ; Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng HĐ2 : Dạy vần . * Dạy vần in : a- Nhận diện vần . - H : vần in có mấy âm ghép lại ? Nêu vị trí các âm ? - Cho học sinh đọc cá nhân nối tiếp . b- Ghép và đọc tiếng , từ . L : có vần in các em ghép thêm âm p đứng trước xem được tiếng gì ? - Cho học sinh ghép tiếng : pin. - Cho học sinh đọc cá nhân , - Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa phát âm. - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu từ : đèn pin . - Cho học sinh đọc từ : đèn pin . GV giải thích : Đèn pin là vật dùng để chiếu sáng vào ban đêm. - Cho học sinh đọc kết hợp : in – pin – đèn pin. * Dạy vần un. - Giới thiệu vần un . H : vần un có mấy âm ghép lại ? nêu vị trí các âm ?. L : có vần un các em ghép cho cô tiếng giun . GV cho hs quan sát tranh nêu từ : con giun. - Cho học sinh đọc kết hợp : un – giun – con giun. * So sánh vần un và in . H : các em vừa học 2 vần gì ? - Em hãy so sánh 2 vần đó ? GV chốt lại : Vần in và un. HĐ3 : Đọc từ ngữ ứng dụng . - GV ghi các từ ngữ lên bảng . Nhà in mưa phùn Xin lỗi vun xới - Cho học sinh tìm vần mới trong các từ trên . H : Em vừa tìm được vần gì ? vần đó có trong tiếng nào ? - Cho học sinh đọc cá nhận , nhóm . - GV giải thích các từ ngữ . HĐ4 : Tập viết : in , un , đèn pin , con giun . - GV hướng dẫn qui trình viết , kết hợp viết mẫu trên bảng lớp . - Cho học sinh viết vào bảng con . - Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa chữ viết . HĐ5 : Tìm tiếng ,từ có chứa vần in , un . Cho học sinh tìm và nêu , GV ghi lên bảng , cho học sinh đọc tiếng , từ vừa tìm được . * Nhận xét tiết học . - Cho học sinh nghỉ giữa tiết . 2-3 học sinh đọc toàn bài - Cả lớp viết vào bảng con . Học sinh chú ý lắng nghe . -Quan sát vần in . - Vần in có 2 âm ghép lại : âm i đứng trước , âm n đứng sau . - Đọc cá nhân , nhóm . -Ghép tiếng : pin. -Đọc cá nhân , nhóm . -Học sinh quan sát tranh Đọc từ ngữ . đọc cá nhân , nhóm . Đọc cá nhân , cả lớp . -Học sinh ghép vần un ,tiếng giun Học sinh đọc cá nhân , nhóm . -Lớp đọc đồng thanh -Giống: Đều kết thúc bằng n -Khác: âm i và âm u - Học sinh đọc thầm - 2 học sinh tìm và gạch chân các vần mới . - Vần in nằm trong tiếng in , xin , vần un nằm trong tiếng phùn, vun . - Đọc cá nhân , nhóm -Học sinh lắng nghe -Học sinh viết bảng con -Học sinh lắng nghe - Nắm vững qui trình viết . Tập viết vào bảng con . Thi đua giữa các nhóm . - Hát tập thể . TIẾT 2 : LUYỆN TẬP HĐ1 : Luyện đọc . a- Cho học sinh luyện đọc lại tiết 1 : - Nhận xét , hướng dẫn học sinh chỉnh sửa cách đọc . b- Luyện đọc câu ứng dụng . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . H : Em thấy trong tranh có gì ? - để biết tranh minh hoạ điều gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng . ủn à ủn ỉn chín chú lợn con ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ H : trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa vần mới học ? - Cho học sinh đọc cá nhân , nhóm . - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng : -Gọi học sinh đọc trơn bài HĐ2 :Luyện viết . - Yêu cầu học sinh viết bài 48 trong vở tập viết . - Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi , cách đặt vở . - Cho học sinh viết bài . - Chấm một số bài , nhận xét trước lớp . - tuyên dương những học sinh có bài viết tốt , nhắc nhở những học sinh viết chưa đạt cần cố gắng thêm . HĐ3 : Luyện nói theo chủ đề : Nói lời xin lỗi - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói . * Gợi ý . H : các em thấy trong tranh những ai ? họ đang làm gì? H : Em đoán xem tại sao bạn nam trong tranh lại buồn ? H : Theo em khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi bạn không ? H : Nếu cô giáo gọi bài em không thuộc bài cũ em có nên xin lỗi không ? H : Theo em chúng ta cần nói xin lỗi khi nào ? - Nhắc nhở học sinh rèn kĩ năng nói rõ ràng , không nói lặp , nói tự nhiên . * Củng cố – dặn dò . H : Hôm nay các em đã được học bài gì ? - Gọi 2 học sinh đọc toàn bài .( có thể thi đọc trơn toàn bài ) - Nhận xét tiết học , dặn học sinh ôn bài , xem trước bài sau. Đọc cá nhân , nhóm. -Nhận xét tranh minh hoạ . -Trong tranh có các chú lợn con và lợn mẹ.. -đọc câu ứng dụng : Đọc cá nhân , nhóm . 2- 5 học sinh đọc trơn câu ứng dụng . - Luyện viết bài vào vở . - -Học sinh lắng nghe. học sinh đọc tên bài luyện nói : Nói lời xin lỗi . - Trong tranh có cô giáo và các em học sinh đang trao đổi trong lớp . - Bạn nam đang xin lỗi cô giáo Vì bạn ấy đi học muộn . - HS thi đua nói trước lớp . -Vần in và vần un -2 học sinh đọc toàn bài . - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lượt . Chiều Toán ÔN TẬP l.Mục tiêu: -Học sinh tiếp tục ôn lại kiến thức và kĩ năng cộng trong phạm vi 6. - Củng cố kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 6. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập Học sinh :Vở bài tập toán ,bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính: 4 + 2 = 0 + 6 = 3 + 3 = 2+4= 6+0= - Đọc bảng cộng 6. -GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập trang 49 Bài 1: HS nêu cách làm, sau đó làm và chữa bài. Chốt: Viết kết quả thẳng cột số. - HS yếu có thể xem lại bảng cộng để tính kết quả sau đó chữa bài. - HS khác nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu. - Yêu cầu hs làm vào vở, sau đó gọi em yếu, trung bình lên chữa bài. Chốt: đổi chỗ vị trí của số trong phép cộng. - tính nhẩm - Em khác nhận xét bài làm của bạn. - Kết quả không đổi Bài 3: : Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, sau đó gọi học sinh khá lên chữa bài. - Làm bài vào vở, một số em lên chữa bài - Em khác nhận xét bài của bạn. Chốt: Nêu cách tính? - từ trái sang phải Bài 4: Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán? từ đó viết phép tính thích hợp. a) 4 con chim đang đậu, 2 con bay đến hỏi tất cả có mấy con? 4 + 2 = 6 - Em nào có phép tính khác? - HS giỏi: 2 + 4 = 6 - Phần b tương tự. b) 3+ 3=6 Bài 5: Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm vào vở, sau đó gọi em giỏi lên chữa bài -GV nhận xét chữa bài 4+ 2=6 . 3+3=6 - Vẽ thêm cho đủ số chấm tròn thích hợp - Hai em chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn. 4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Thi đọc lại bảng cộng 6. - Nhận xét giờ học. Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “in, un”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “in, un”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vở bài tập Học sinh:Vở baì tập tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đọc bài: in, un. - Viết : in, un, đèn pin. Con giun -Giáo viên nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Ôn tập và làm VBT Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: in, un. - Gọi HS đọc thêm: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới Viết: - Đọc cho HS viết: in, un, dây chun, phun mưa,mưa phùn, *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần en, ên. Cho HS làm vở bài tập trang 49: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối -Giáo viên chỉnh sửa khi có học sinh đọc sai, GV giải thích một số từ mới: Tô bún bò Đi nhún nhảy - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. -6 em đọc bài -Lớp viết bảng con -Học sinh đọc bài cá nhân, nhóm -Học sinh viết bảng con -Cho học sinh tìm tiêng có chứa vần en, ên. Học sinh làm bài trong vở bài tập. Nối : Run như cầy sấy Vừa như in Đen như gỗ mun Điền in hay un Tô bún bò, đi nhún nhảy Chuối chín -Học sinh đọc lại các từ vừa nối -Học sinh viết bài vào vở -Thi đọc theo nhóm Thủ công LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Học sinh tiếp tục ôn lại các kiến thức và kĩ năng xé, dán được các hình . Học sinh chọn được hình và giấy dán phù hợp . Rèn học sinh có con mắt thảm mĩ và đôi bàn tay khéo léo. II. Đồ dùng dạy - học GV: Hình mẫu, giấy màu, keo dán ,.. HS: giấy thủ công, keo, vở thực hành ,bút chì. III- Các hoạt động dạy- học -Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập . vở thủ công , giấy màu, keo dán , bút chì, thước kẻ. -GV nhận xét 2- Dạy bài mới: HĐ1:GV giới thiệu bài Tiết học này các em tiếp tục rèn kĩ năng xé , dán các hình đã học , ở tiết này yêu cầu các em thực hành xé đẹp hơn tiết trước . - Gợi ý HS: trong các hình đã thực hành em thích hình nào ?. * GV gọi 2 hoặc 3 em trả lời. => GV : Các em hãy ghi nhớ HD2: HD thực hành -GV cho học sinh sinh nhớ lại từng đặc điểm của vật mẫu để thực hành . - Gợi ý học sinh : Tuỳ chọn hình để thực hành -Học sinh chọn hình mà các em thích -Giờ trước các em làm chưa xong hoặc chưa đẹp giờ này các em tiếp tục làm . HS quan sát. HS nhắc lại : xé dán hình tròn , hình vuông , chữ nhật , cây, ngôi nhà , con gà -Quan sát lại vật mẫu 1 lần - HS nhắc lại các bước thực hành xé , dán các hình . - Lựa chọn bài thực hành . HĐ3: Thực hành - Lấy giấy mầu, lật mặt sau vừa kẻ, xé hình - Dán vào vào vở thủ công. - Bôi hồ dán vào sau hình, lấy ngón tay trỏ di đều. - Dán vào chỗ HĐ4: Cho HS trình bày sản phẩm. -Chấm chữa bài tuyên dương sản phẩm đúng đẹp -Nhắc nhở những em có sản phẩm chưa đạt cố gắng hơn. -Thực hành làm theo hướng dẫn của GV. - Làm việc cá nhân . Chọn sản phẩm đẹp. Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2012 Sáng Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I.Mục tiêu * Kiến thức: Củng cố và hiểu sâu khái niệm về phép trừ. * Kỹ năng: Thành tạo và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6, thực hành tính trừ trong phạm vi 6. * Nhìn tranh nêu được bài toán , ghi được phép tính tương ứng -Rèn học sinh ham thích học toán . II. Đồ dùng dạy – học . GV: Bộ đồ dùng dạy toán , bảng phụ, phiếu bài tập. HS : Bộ đồ dùng học tập, bảng con III- Các hoạt động dạy – học 1- Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm, lớp làm bảng con Bài 1: tính: 5 – 1 + 2 = 4 – 2 + 4 = 3 – 3 + 6 = 2 – 1 + 5 = - GV nhận xét cho điểm. 2- Dạy bài mới . HĐ1 : Giới thiệu bài . -Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6- 1= 5 và 6 – 5 = 1 -Giáo viên treo tranh học sinh quan sát. -Có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình , Hỏi còn lại mấy hình tam giác? 6 – 1= 5 -Có 6 hình tam giác bớt đi 5 hình tam giác còn lại mấy hình tam giác? 6 – 5 = 1 -Cho cả lớp đọc lại hai công thức 6- 1 =5 6 – 5 = 1 -Hình thành phép trừ 6 – 2 = 4, 6 – 4 = 2 và 6 – 3 = 3 -Tiến hành tương tự như 6 -1 và 6 – 5 -Cho cả lớp đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6. -Giáo viên xóa bảng sau đó cho cả lớp thi đua lập lại nói hoặc viết công thức vừa xóa. *Cho HS học thuộc bảng trừ trên bảng GV xóa dần từng phần rồi cho HS học 6 – 1 = 5 6 – 5 = 1 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2 6 – 3 = 3 Hoạt động 2: Luyện tập -Bài 1 Học sinh nêu yêu cầu -Hướng dẫn học sinh làm bảng con -Giáo viên chữa bài Bài 2 Học sinh nêu yêu cầu -Cho học sinh làm nối tiếp -Giáo viên chép bài lên bảng -Em có nhận xét gì về các phép tính đó? -GV kết luận: Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Giáo viên chữa bài nhận xét Bài 3 Học sinh nêu yêu cầu -Học sinh làm bài vào vở -Làm xong cho các em đổi vở chữa bài cho nhau. -Bài 4 Học sinh nêu yêu cầu Viết phép tính thích hợp -Giáo viên gợi ý để học sinh đặt đề bài -Gọi học sinh lên bảng làm bài -Giáo viên nhận xét Củng cố dặn dò: -Giáo viên cho học sinh đọc lại phép trừ trong phạm vi 6 -Về nhà đọc thuộc bài -4 em lên bảng làm 5 – 1 + 2 = 6 4 – 2 + 4 = 6 3 – 3 + 6 = 6 2 – 1 + 5 = 6 -6 bớt đi 1 còn 5 6 -1 = 5 -6 hình tam giác bớt đi 5 hình tam giác còn lại 1 hình tam giác. 6 – 5 = 1 -Học sinh đọc đồng thanh -Học sinh đọc đồng thanh * HS học thuộc bảng trừ, đọc cá nhân , nhóm. -Hướng dẫn học sinh làm bảng con . Học sinh làm bảng con 5 +1 = 6 4 + 2 = 6 3 -3 =0 6 – 5 = 1 6 -2 =4 6 – 3=3 6 – 1 = 5 6 – 4 =2 6 – 6 =0 Học sinh chữa bài cho nhau -Học sinh làm vở 6 – 4 – 2 = 6 – 3 – 1= 6 – 2 – 4 = 6 – 1 – 2 = 6 – 3 = 3 6 – 6 = -Học sinh đặt đề toán a)-Dưới ao có 6 con vịt đang bơi,có một con lên bờ. Hỏi dưới ao còn lại mấy con? 6 – 1 = 5 b) Trên cành có 6 conchim. Bay đi 2 con . Hỏi trên cành còn lại mấy con . 6 - 2 = 4 Học vần BÀI 49: IÊN – YÊN I.Mục tiêu: - Đọc được : iên , yên , đèn điện , con yến ,từ và câu ứng dụng .Viết được :. iên , yên , đèn điện , con yến Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Biển cả -Phần luyện nói giảm từ 2 đến 3 câu -Rèn học sinh bảo vệ loài vật khi bị nạn . II- Đồ dùng dạy – học . GV : Bộ đồ dùng dạy học vần ,Bảng phụ , HS : Bảng con , bộ đồ dùng học vần . III- Các hoạt động dạy - học 1- Kiểm tra bài cũ . - Gọi học đọc bài 48 : in , un. - Viết bảng con từ con giun, đèn pin . -Nhận xét , ghi điểm . 2- Dạy bài mới . HĐ1 ; Giới thiệu bài . Hôm nay các em tiếp tục làm quen với 2 vần mới : iên , yên . HĐ2 : Dạy vần . * Dạy vần iên : a- Nhận diện vần . - GV đọc mẫu : iên - H : vần iên có mấy âm ghép lại ? Nêu vị trí các âm ? b- Ghép và đọc tiếng , từ . L : Có vần iên các em ghép tiếng điện . - Cho học sinh ghép tiếng : điện . GV đọc mẫu : đờ – iên – nặng điện . - Hướng dẫn học sinh chỉnh sửa phát âm . - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK nêu từ : đèn điện . - Cho học sinh đọc từ : đèn điện . GV giải thích : Đèn điện là vật dùng để chiếu sáng vào ban đêm - Cho học sinh đọc kết hợp : iên – điện – đèn điện. * Dạy vần yên . ( quy trình tương tự ) - Giới thiệu vần yên . - Cho học sinh ghép vần , đọc : yên. H : vần yên có mấy âm ghép lại ? nêu vị trí các âm ?. Có vần yên các em ghép cho cô tiếng yến . - Cho học sinhghép tiếng yến . GV cho học sinh quan sát tranh nêu từ : con yến. - Cho học sinh đọc từ : con yến . GV nói : Con yến là một loại chim ở vùng biển , nó xây tổ ở các vách hang , động , tổ yến ăn rất ngon . - Cho học sinh đọc kết hợp Yên – yến con yến * so sánh vần iên và yên . H : các em vừa học 2 vần gì ? - Em hãy so sánh 2 vần đó ? GV chốt lại : Vần iên và vần yên. - Vần yên có thể là một tiếng VD : yên ngựa .( vần yên không có âm đứng trước nó ) . HĐ3 : Đọc từ ngữ ứng dụng . - GV ghi các từ ngữ lên bảng . Cá biển yên ngựa Viên phấn yên vui - Cho học sinh tìm vần mới trong các từ trên . H : Em vừa tìm được vần gì ? vần đó có trong tiếng nào ? - Cho học sinh đọc cá nhận , nhóm . - GV giải thích các từ ngữ . HĐ4 : tập viết : iên , yên , đèn điện , con yến . - Giáo viên hướng dẫn qui trình viết , kết hợp viết mẫu trên bảng lớp . - Cho học sinh viết vào bảng con . -H ướng dẫn học sinh chỉnh sửa chữ viết . HĐ5 : Tìm tiếng ( Từ ) có chứa vần iên , yên . Cho học sinh tìm và nêu , GV ghi lên bảng , cho học sinh đọc tiếng , từ vừa tìm được . * Nhận xét tiết học . - Cho hsọc sinh nghỉ giữa tiết . -2- 5 em đọc bài -C ả lớp viết vào bảng con . -Chú ý lắng nghe . -Quan sát vần iên . - Vần in có 3 âm ghép lại : âm i đứng trước , âm ê đứng giữa âm n đứng sau . - Đọc cá nhân , nhóm . -Học sinh ghép vần iên -Học sinh đọc cá nhân, nhóm -Học sinh ghép tiếng điện Đọc cá nhân , nhóm . -Đọc từ ngữ . đọc cá nhân , nhóm . - Đọc cá nhân , cả lớp : iên - điện - đèn điện Học sinh đọc cá nhân , nhóm . -Học sinh ghép từ con yến -Cá nhân, nhóm đọc -Giống:Đều kết thúc bằng n -Khác: Vần iên bắt đầu bằng i Còn vần yên bắt đầu bằng y Học sinh lắng nghe -Học sinh đọc thầm - 2 học sinh tìm và gạch chân các vần mới . - Vần iên nằm trong tiếng biển , viên , vần yên nằm trong tiếng yên , Đọc cá nhân , nhóm Nắm vững qui trình viết . -Tập viết vào bảng con . - Chỉnh sửa chữ viết . Thi đua giữa các nhóm . - Hát tập thể . TIẾT 2 : LUYỆN TẬP HĐ1 : Luyện đọc . a- Cho học sinh luyện đọc lại tiết 1 : - Nhận xét , hướng dẫn học sinh chỉnh sửa cách đọc . b- Luyện đọc câu ứng dụng . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . H : Em thấy trong tranh có gì ? - để biết tranh minh hoạ điều gì em hãy đọc thầm câu ứng dụng . H : trong câu ứng dụng có tiếng nào chứa vần mới học ? - Cho học đọc cá nhân , nhóm . - GV đọc mẫu câu ứng dụng : HĐ2 :Luyện viết . - Yêu cầu học sinh viết bài 49 trong vở tập viết . - Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi , cách đặt vở . - Cho học sinh viết bài . - Chấm một số bài , nhận xét trước lớp . - Tuyên dương những học sinh có bài viết tốt , nhắc nhở những học sinh viết chưa đạt cần cố gắng thêm . HĐ3 : Luyện nói theo chủ đề : Biển cả . - Cho học sinh đọc tên bài luyện nói . * Gợi ý . H : các em thấy trong tranh có những gì ? H : Em đã bao giờ được đi biển chưa ? ở đó em thấy những gì ? H : Theo em nước biển mặn hay ngọt ? H : Em đã được ăn những đặc sản gì ở biển ? H : ở ngoài biển có mô đất nhô lên gọi là gì ? - Nhắc nhở học sinh rèn kĩ năng nói rõ ràng , không nói lặp , nói tự nhiên . * Củng cố – dặn dò . H : Hôm nay các em đã được học bài gì ? - Gọi 2 học đọc toàn bài .( có thể thi đọc trơn toàn bài ) - Nhận xét tiết học , dặn học sinh ôn bài , xem trướcbài sau. Đọc cá nhân , nhóm.Lớp đọc đồng thanh Nhận xét tranh minh hoạ . -Trong tranh có đàn kiến đang leo cành cây . -Tiếng chứa vần mới : Kiến ,
Tài liệu đính kèm: