Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 11 (buổi sáng)

TUẦN 11 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012

Sáng Hoạt động tập thể

CHÀO CỜ

 .

Mĩ thuật

(Giáo viên bộ môn soạn giảng)

 .

 Học vần (2 tiết)

BÀI 42: ƯU - ƯƠU

I.Mục tiêu:

- HS nắm đư¬ợc cấu tạo của vần “ưu, ươu”, cách đọc và viết các vần đó.

- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.

-Phát triển lời nói theo chủ đề: Hổ, gấu, báo,nai,voi.

-Giáo dục hoc, sinh yêu quý loài vật

II. Đồ dùng dạy- học:

-Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần ,tranh minh hoạ từ khoá,câu ứng dụng.

- Học sinh: Bộ đồ dùng học vần.bảng con,vở tập viết

 

docx 32 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần dạy 11 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bài rồi thi tìm tiếng có vần mới.
 Thủ công
XÉ DÁN HÌNH CON GÀ
I. Mục tiêu:
 -Học sinh tiếp tục ôn lại cách xé dán hình con gà con đơn giản
 - Xé được hình con gà con đúng đẹp, dán cân đối, phẳng
 -Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh 
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Bài mẫu về xé, dán hình con gà, có trang trí cảnh vật
 -Giấy thủ công màu
 - Hồ dán, khăn trắng làm nền,khăn lau tay
III. Các hoạt động dạy -học: 
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của các em
 Hoạt động 1:Giới thiệu bài 
 Hôm nay tiếp tục xé dán hình con gà 
 -Cho học sinh nhắc lại các bước xé dán hình con gà 
GV nhận xét bổ sung nếu các em nhắc còn thiếu
GV treo hình con gà mẫu lên bảng 
GV nhắc lại các bước để học sinh nào chưa nhớ 
Các em làm tốt hơn.
1. Xé hình thân gà
2. Xé hình đầu gà
3. Xé hình đuôi gà
4. Xé hình mỏ, chân, và mắt
5. Dán hình
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại các bước 
-Học sinh quan sát 
-Học sinh thực hành 
2. Hoạt động 2: Học sinh thực hành
a) Chọn màu
b) Xé hình vuông
c) Xé hình tam giác
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho một số em làm còn lúng túng
- Học sinh quan sát thực hành
- HS trưng bày sản phẩm.
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị giờ sau học xé dán con mèo
Chiều Toán
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
 -Củng cố kiến thức và kỹ năng tính cộng và tính trừ dãy hàng ngang và 
hàng dọc 
 -Luyện học sinh nhìn vào tranh đặt nhanh được đề toán .
 -Rèn học sinh nhẩm nhanh 
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Hệ thống bài tập.tranh vẽ các bài tập 
 -Vở bài tập toán ,bảng con 
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Tính nhẩm: 3 + 2 = 5 – 3 =
 2 + 3 = 5 – 2 =
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- 2 Học sinh lên làm bảng lớp
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi cho học sinh luyện bảng con
Giáo viên chữa bài 
Bài 2 : Cho học sinh luyện vở
- Giáo viên chấm, chữa, nhận xét
Bài 3 :Điền dấu >, <, =
Cho học sinh làmvở
GV chữa bài: 5-3.2, 5- 4.2
 5-33, 5-4..1
Bài 4, Cho học sinh nêu đề toán 
Giáo viên gợi ý học sinh làm 
- Giáo viên nhận xét chữa bài 
Bài 5 : Điền số: 
Gọi học sinh lên bảng làm 
-Giáo viên nhận xét chữa bài
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện vở
 5 -2 - 1 = 2 4 -2 -1=1
 5- 2 -2 = 1 5 - 1 -2=2
- Học sinh làm vở
5 - 3 = 2 , 5 – 4< 2
5 – 3< 3 , 5 – 4 = 1
2 học sinh lên bảng làm 
 a) 5 -3 = 2
 b) 5 -1 = 4
 - 3 + 0 = 5 - 2
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ nhắc nhở học sinh về ôn lại bài 
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức và kỹ năng cấu tạo của các vần kết thúc bằng âm u, o.
- Luyện cách đọc , viết đúng các âm, tiếng, từ có các vần đã ôn.
-Rèn cho các em làm bài tập nhanh đúng , nhìn tranh điền ngayđược các từ 
- Lòng say mê học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: Bảng ôn. Tranh trái lựu 
- Học sinh: Vở bài tập tiếng việt ,bảng con .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc : ưu, ươu.au, âu, các sấu
- 5 hoc sinh đọc bài SGK.
- Viết: ao bèo, cá sấu, kì diệu
-GV:nhận xét cho điểm 
- Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Ôn tập 
* Gọi học sinh đọc bài buổi sáng vừa học.
-Giáo viên quan sát chỉnh sửa những em đọc chưa đúng. 
 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
-Cho học sinh đọc yêu cầu .
- Cá nhân đọc
Nối : Bé yêu mẹ và cô giáo 
 -Hươu cao cổ đi qua cầu 
-Học sinh làm bài Vở bài tập 
GV chữa bài 
 -Chó đuổi theo chú Mèo 
-Giáo viên quan sát học sinh làm bài 
-Điền từ : Cá sấu trái lựu 
Cho học sinh đọc các từ vừa điền 
-Cá nhân, nhóm đọc 
-Luyện viết: học sinh viết 1 dòng ao bèo .
-Học sinh viết vở 
-1 dòng cái gầu 
* GV chấm một số bài nhận xét 
-Học sinh lắng nghe
4.Củng cố –dặn dò : 
- Nhận xét tiết học , nhắc nhở học sinh về ôn lại bài.
 Tự nhiên xã hội
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về mọi thành viên trong gia đình.
 -Củng cố kĩ năng về kể về những thành viên trong gia đình mình và gia đình một bạn mình.
 -Có ý thức yêu thương thành viên trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.Tranh vẽ SGK
- Học sinh: Tranh ảnh về thành viên trong gia đình mình.Vở BTTN và XH
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gia đình em có những ai? 
-GV nhận xét 
2. Bài mới :Giới thiệu bài 
- HS đọc đầu bài.
3. Làm vở bài tập: HS hoạt động cá nhân.
- HS tự nêu yêu cầu bài tập trang 10.
- HS tự tô màu sau giới thiệu về tranh mình tô màu.
- HS vẽ những người trong gia đình mình.
- GV cho HS nhận xét chọn ra bài vẽ tốt nhất.
4. Giới thiệu về gia đình mình: HS hoạt động cá nhân.
- Gọi vài HS lên giới thiệu về thành viên của gia đình của mình trước lớp.
- Sống trong gia đình em được sự chăm sóc của những ai? Vậy đối với các thành viên trong gia đình em cần có thái độ như thế nào? 
- Với những bạn không may không được sống trong gia đình của mình thì ta cần có thái độ như thế nào với bạn ấy?
Chốt: Mỗi người cần biết quý trọng và thương yêu thành viên trong gia đình của mình
5. Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc các câu ca dao ca ngợi tình cảm gia đình
-Bố, mẹ, anh , chị , em
-HS lắng nghe
-Học sinh mở vở bài tập 
-HS nêu yêu cầu bài 
-HS dùng bút màu vẽ mọi người trong gia đình 
-HS nhận xét bài bạn nào vẽ đúng, đẹp 
-Cá nhân tự giới thiệu về các thành viên của gia đình mình trước lớp 
-Em luôn quý trọng vâng lời và yêu thương đoàn kết với mọi người 
-Thương yêu tôn trọng bạn hơn, biết chia sẻ cùng bạn khó khăn , giúp đỡ bạn trong học tập 
 Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Sáng Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả chính là số đó và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp
- Rèn học sinh ham thích môn học .
II. Đồ dùng dạy-học:
 -GV: Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1, tranh vẽ bài tập,vật thật phù hợp với hình vẽ. 
- HS: Bộ đồ dùng học toán, vở BTT, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
- Học sinh luyện bảng lớn
2. Hoạt động 2: Bài mới
a). Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
 1 – 1 = 0 ; 2 – 2 = 0 ; 3 – 3 = 0; 4 – 4 = 0
- Giáo viên kết luận: Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng 0
b) Giới thiệu phép trừ “Một số trừ đi 0”
4 – 0 = 4; 5 – 0 = 5; 1 – 0 = 1; 3 – 0 = 3
- Giáo viên kết luận: Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó,
c) Luyện tập thực hành
Bài 1 :Cho học sinh luyện bảng con
GV chữa bài : 1- 0 = 1, 2 – 0 =2 , 3- 0 = 3 
 4 – 0 = 4 , 1 – 1 = 0 , 2 – 2 = 0 , 3 – 3 = 0 , 
4 – 4 = 0 , 5 – 5 = 0
Bài 2 : Cho học sinh làm vở
GV chữa bài nhận xét
Bài 3 : GV gợi ý học sinh nêu được phép tính 
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm
-GV chữa bài nhận xét 
-Học sinh theo dõi 
-Học sinh đọc cá nhân
Tính
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh làm vở
a) 3 – 3 =0
b) 3 – 3 = 0 
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ xem trước bài: Luyện tập
Âm nhạc
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
Học vần
BÀI 44 : ON-AN 
I.Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo của vần “on, an”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới
 -Phần luyện nói giảm từ1đến 3 câu .
- Yêu thích môn học, yêu quý tình bạn.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Giáo viên:Bộ đồ dùng dạy học vần, Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùnghọc vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: Ôn tập.
- Đọc SGK.
- Viết: cá sấu, kì diệu.
-GV nhận xét cho điểm 
- Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới 
- Ghi vần: on và nêu tên vần.
- Theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- Cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu: 0 –nờ - on 
 - Gọi HS đọc.
- Cá nhân, tập thể đọc 
- Muốn có tiếng “con” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “con” trong bảng cài.
- Thêm âm c trước vần on.
- Ghép bảng cài.
- Đánh vần: cờ - on- con
 Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- Cá nhân, tập thể đọc 
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
-Đọc từ mới 
-Học sinh quan sát tranh
- Mẹ con.
-Cá nhân, tập thể đọc
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
-Lớp đọc đồng thanh
* Vần “an”dạy tương tự.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
- Ghi các từ ứng dụng
 Rau non thợ hàn
 Hòn đá bàn ghế
Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- Học sinh đọc thầm
-Tìm tiếng có vần mới 
-2 học sinh lên bảng gạch chân vần mới
- Giải thích từ: .
-Học sinh lắng nghe
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
GV quan sát nhận xét nhắc nhở những em viết chậm 
-Luyện viết bảng.
 Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “on, an”, tiếng, từ “mẹ con, nhà sàn”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
-Cá nhân, tập thể đọc .
3. Hoạt động 3: Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Đàn gấu, đàn thỏ.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: đàn, con.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
5. Hoạt động 5: Luyện nói 
 Nêu chủ đề 
-Bé và bạn 
-Tranh vẽ gì?
Bé và bạn bè
 -Nêu câu hỏi về chủ đề
+Các bạn em là những ai?
+ Các bạn ấy là những người như thế nào?
+ Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
-Là các bạn cùng lớp học với em
-Các bạn ấy rất thân với em
-Em và các bạn thường giúp đỡ nhau khi bị ốm .
6. Hoạt động 6: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
GV chấm một số vở nhận xét 
-Học sinh viết vở.
7. Hoạt động7: Củng cố dặn dò 
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ân, ăn.
Chiều Toán
ÔN TẬP 
I- Mục tiêu:
-Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố về số 0 trong phép trừ .
-Thực hiện tính trừ trong phạm vi 5 , trừ đi 0, trừ hai số bằng nhau.
- Say mê học toán.
II- Đồ dùng dạy-học:
Giáo viên: Bảng phụ có ghi một số bài toán
Học sinh;Vở bài tập toán ,bảng con
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc lại bảng trừ trong phạm vi 5?
- Cá nhân
- Tính: 	5 – 5 = 5 – 4 =
- Tính bảng con
	 5 – 0 = 3 - 0 =
 GV nhận xét cho điểm 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm vở bài tập trang 45
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.
- Nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài
- Gọi hs chữa bài và nhận xét bài bạn.
Chốt: Một số trừ đi 0 thì luôn bằng chính số đó 
-Cá nhân, nhóm đọc 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Tự nêu yêu cầu sau đó làm và chữa bài
- Gọi hs chữa bài và nhận xét bài bạn.
Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì
- Kết quả không đổi
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu
- Điền số
- Yêu cầu hs làm bài và sau đó chữa bài trên bảng.
Chốt: Giống nhau giữa cộng và trừ một số với 0
- Quan sát nhận xét bài làm của bạn
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu
- Viết phép tính thích hợp
- Gọi hs nhìn tranh nêu bài toán.
- Gọi hs chữa bài.
- Gọi hs nêu bài toán khác, từ đó viết phép tính khác.
- Tự nêu đề toán sau đó viết phép tính cho phù hợp
 3 – 3 = 0; 2 – 2 = 0
 2 + 1 = 3
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- Về nhà đọc lại các bảng cộng và trừ 3, 4, 5.
- Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài phép cộng trong phạm vi 6.
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “on, an”.
 -Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “on, an”.
 -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập 
-Học sinh : Bảng con, vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy- học: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: on, an.
- Viết : on, an, mẹ con, nhà sàn.
-GV nhận xét cho điểm 
2. Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập 
Đọc: 
- Gọi HS yếu đọc lại bài: on, an.
- Gọi HS đọc thêm: lon ton, bon bon, con thỏ, lan can, bạn bè, hòn than
Viết:
- Đọc cho HS viết: on, an, rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế
*Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần on, an.
Cho HS làm vở bài tập trang 45:
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: chon von, than đá.
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
GV nhận xét tuyên dương 
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn.
- Nhận xét giờ học.
- 5 học sinh đọc bài 
Lớp viết bảng con
- Học sinh yếu đọc bài 
-Lớp viết bảng con 
Học sinh làm vở bài tập tiếng việt 
-Núi cao chon von
-Bé chạy lon ton
-Ao hồ khô cạn 
* Nón mũ, ngọn cây, than đá
-Viết 1 dòng từ rau non
 1 dòng từ bàn ghế
Thủ công
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
-Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố cách xé dán hình con gà con đơn giản
- Giờ học này các em phải xé được hoàn chỉnh hình con gà con,
- Dán được cân đối, phẳng
-Rèn đôi bàn tay khéo léo và con mắt thẩm mỹ 
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bài mẫu hình con gà, có trang trí cảnh vật
- Giấy thủ công màu, hồ dán, vở thủ công 
III. Các hoạt động dạy- học:
 1.Hoạt động 1: 
 Hướng dẫn học sinh thực hành .
 -Cho 2đến 3 học sinh nhắc lại các thao tác xé dán hình con gà 
 -Học sinh thực hành lại các thao tác các em đã được học .
 -Lần lượt : 
 B1, chọn màu - Xé hình vuông
 - Xé hình tam giác 
1. Xé hình thân gà
2. Xé hình đầu gà
3. Xé hình đuôi gà
4. Xé hình mỏ, chân, và mắt
5. Dán hình
- Học sinh lắng nghe rồi bổ sung ý kiên của bạn 
-Học sinh thực hành 
3.Hoạt động 2: Học sinh thực hành Dán vào vở
Giáo viên kiểm tra một số sản phẩm của các em đánh giá nhận xét tuyên dương những sản phẩm đạt 
-Sản phẩm nào chưa đạt nhắc các em về nhà hoàn chỉnh 
-Học sinh dán vở cá nhân 
-Học sinh theo dõi 
4. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, chuẩn bị bài giờ sau
Thứ năm ngày 01 tháng 11 năm 2012
Sáng Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0
 -Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học 
Quan sát tranh , nêu được bài toán và phép tính tương ứng.
-Rèn học sinh ham thích môn học 
II. Đồ dùng dạy-học:
 GV: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
 HS: Vở bài tập toán, Bảng con
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ
- Cho học sinh chữa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét sửa sai
2. Hoạt động 2: 
 Bài mới: Hướng dẫn học sinh luyện tập 
Bài 1 Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi cho học sinh luyện bảng con
GV chữa bài : 5 – 1 = 4, 4 – 0 =4
 3 – 3 = 0, 2 – 0 = 2, 1+ 0 = 1
Bài 2: Cho học sinh lên bảng trình bày theo cột dọc 
- Giáo viên chữa, nhận xét
Bài 3, 4 :Cho học sinh luyện vở
-GV chấm chữa bài 
 Giáo viên nhận xét
Bài 5 : Cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Giáo viên nhận xét
3. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Khắc sâu nội dung
- Về ôn bài
- Làm bài tập còn lại ở vở bài tập 
- Xem trước bài 38
- Học sinh luyện bảng
- Học sinh luyện bảng
-Học sinh đọc yêu cầu bài 
-Học sinh làm bảng con 
-Học sinh lên bảng làm 
-Học sinh làm vở 
2-1-1=0, 3- 1-2=0, 5- 3-0=2
5 - 0 = 5 , 4 - 0 = 4
Học vần 
BÀI 45 : ÂN - Ă - ĂN
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của vần “ân, ă, ăn”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.
-Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy-học:
-Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh minh hoạ từ khoá, 
- Học sinh: Bộ đồ dùng học vần, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: on, an 
-5 học sinh đọc bài .
- Viết: on, an, mẹ con, nhà sàn.
GV nhận xét cho điểm 
- Viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- Nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới 
- Ghi vần: ân và nêu tên vần.
-Theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- Cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, ớ nờ ân - ân .
- Cá nhân, tập thể đọc .
- Muốn có tiếng “cân” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “cân” trong bảng cài.
- Thêm âm c trước vần ân
- HS ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
-Cá nhân, tập thể.
-Lớp đọc đồng thanh 
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- Cái cân
- Đọc từ mới.
- Cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
-Lớp đọc đồng thanh 
*Dạy vần ăn
-Nhận diện vần:
 -So sánh vần ân với ăn 
 -Để có tiếng cân phải thêm âm gì ?
-Giới thiệu từ cái cân 
-vần ăn được tạo bởi con chữ ă và con chữ n
-Giống:Kết thúc đều bằng n
-Khác: ân có â còn ăn có ă
-Âm c
Phát âm cá nhân ,nhóm 
-Lớp đọc đồng thanh 
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
Ghi các từ ứng dụng,
Bạn thân khăn rằn 
Gần gũi dặn dò 
 gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
-HS đọc thầm 
-Tìm tiếng có vần mới 
-Cá nhân đọc nhóm đọc lớp đọc đồng thanh 
- Giải thích từ: gần gũi, khăn rằn.
-Học sinh theo dõi 
5. Hoạt động 5: Viết bảng 
-GV :viết mẫu 
- Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Luyện viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- Vần “ân, ăn”, tiếng, từ “cái cân, con trăn”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng 
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- Cá nhân, tập thể đọc
3. Hoạt động 3: Đọc câu 
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- Hai bạn đang chơi
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- Luyện đọc các từ: thân, lặn.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- Cá nhân,nhóm, lớp đọc đồng thanh 
4. Hoạt động 4: Đọc SGK
- Cho HS luyện đọc SGK.
- Cá nhân, tập thể đọc 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- Các bạn đang chơi với nhau
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nặn đồ chơi.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Nặn đồ chơi có thích không?
-Đồ chơi thường được nặn bằng gì?
-Sau khi nặn đồ chơi, em phải làm gì?
-Thích
-Đất, bột gạo nếp, bột dẻo..
-Thu dọn lại ngăn nắp, rửa chân tay..
6. Hoạt động 6: Viết vở 
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
+ GV chấm một số vở nhận xét 
- Tập viết vở.
7. Hoạt động 7: Củng cố dặn dò
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôn, ơn. 
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nắm được những kỹ năng của bài đạo đức đã học
 -Thực hành tốt các kỹ năng đó.
 -Rèn học sinh qua các bài đã học liên hệ tốt 
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung thực hành
 Các trò chơi 
 Tiểu phẩm
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Giáo viên nêu lại những nội dung bài đã học.
- Gọn gàng sạch sẽ.
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập
- Gia đình em
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi 
- Giáo viên hướng dẫn trò chơi.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3. Hoạt động 3: Đóng tiểu phẩm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sắm vai theo các chủ đề trên.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ, liên hệ giáo dục học sinh.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài đã học
- Học sinh chơi trò chơi với nội dung bài đã học.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, tự phân vai và biểu diễn tiểu phẩm theo yêu cầu của giáo viên.
Chiều Toán
ÔN TẬP
I- Mục tiêu:
 - HS củng cố lại phép trừ các số trong phạm vi đã học, trừ với 0, trừ hai số bằng nhau.
 -HS có kỹ năng tính nhanh.
 -HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy-học:
 - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 5.
 - Học sinh: Vở bài tập toán, bảng con
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc lại bảng cộng, trừ 5?
2 học sinh đọc bảng cộn, trừ 5
- Tính: 	5 – 5 = ; 5 – 0 =
 0 + 5= , 0 + 0= 
-2 học sinh lên bảng làm bài
- Tính bảng
Gv nhận xét cho điểm 
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm VBT trang 46 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu 
-Cho lớp làm bảng con
GV chữa bài: 5 – 4 =1, 4 – 0= 4
5- 5=0, 4-4= 0, 3-1=2
* GV chốt
Theo dõi và nhận xét bài bạn
- Một số trừ đi chính số đó thi bằng 0, trừ đi 0 thì bằng chính số đó.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó làm vào vở
Chốt: Phải ghi số cho thật thẳng cột.
- Tính cột dọc
-Làm sau đó chữa bài, em khác nhận xét bài bạn
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Yêu cầu hs đổi sách để kiểm tra bài của nhau.
Chốt: Nêu lại cách tính?
- Nêu yêu cầu rồi làm bài vào vở
- Kiểm tra bài làm của bạn.
2 - 1 bằng 1; 1 - 1 bằng 0
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu ?
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 
- Vậy em điều dấu gì vào: 5-3...2, vì sao?
- Dấu = vì 5-3=2, 2=2.
- Cho HS làm và chữa bài.
- Nhận xét bài bạn
Bài 5: Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát tranh tranh từ đó nêu bài toán.
- Từ đó em có phép tính gì?
- Em nào có bài toán khác, phép tính của bài toán là gì?
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 
- Viết phép tính thích hợp
a) 4 – 4 = 0
b) 3- 3= 0
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại bảng trừ 4,5 Nhận xét giờ học.
-Nhắc nhở học sinh về ôn lại bài 
Tiếng việt
LUYỆN TẬP: ÂN-Ă-ĂN
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ân,ă- ăn”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ân, ă- ăn”.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ vở bài tập 
- Học sinh : Vở bài tập tiếng việt, bảng con
III. Các hoạt động dạy- học: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc bài: on, an.an, ăn..
- Viết : on, an, mẹ con, nhà sàn.cái cân..
2. Hoạt động 2: Ôn và làm bài tập 
Đọc: 
- Gọi HS yếu đọc lại bài: 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an lop 12 buoiTuan 11.docx