Tập đọc(2 tiết)
Tiết 21-22: Mẩu giấy vụn
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới:Rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, nổi lên . Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK: Rộng rãi, sáng sủa, xì xào, vứt, đánh bạo, hưởng ứng, sọt rác, , Hiểu nội dung câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp sạch, đẹp.
* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân, trình bày ý kiến cá nhân và phản hồi tích cực, kĩ năng xác định giá trị và ra quyết định.
** GDBVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, trường lớp luôn sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
dẹp chỗ học, chỗ chơi. b-Chỉ làm việc khi nhắc nhở. c-Thường xuyên nhờ người khác làm hộ. -Về nhà thực hiện theo bài học. Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2012 Kể chuyện Tiết 06: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. ** GDBVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, trường lớp luôn sạch sẽ.. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa theo từng đoạn truyện. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. HĐ 1: Dựa theo tranh kể chuyện HĐ 2: Phân vai dựng lại chuyện: 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS kể chuyện: Chiếc bút mực. - Giới thịệu bài. - Đưa tranh. ? Hãy nêu nội dung từng tranh. -Chia lớp thành các nhóm. (?)Muốn dựng lại câu chuỵên cần mấy vai? -HD HS chú ý lời nói của từngnhân vật. +Lời của cả lớp: Có ạ, đồng ý ạ. -Kể lại nội dung câu chuỵên (?)Qua câu chuyện muốn nhắc nhở em điền gì? -Dặn HS. -2HS kể. -nhận xét. -Quan sát tranh và nhớ lại nội dung. 4HS nối tiếp nhau nêu. +T 1: Cô giáo hỏi các bạn về mẩu giấu vụn. +T 2: Một bạn nam đứng lên nói về mẩu giấy vụn. +T 3: Bạn nữa nhặt mẩu giấy cho vào sọt rác. +T 4: Bạn gái nói lêný kiến của mình. -Kể trong nhóm. -Đại diện các nhóm lên kể theo 4 tranh. -Nhận xét đánh giá. + 4HS: Người dẫn, cô giáo, bạn nam, bạn gái. -Từng nhóm 4 HS lên dựng lại câu chuyện HS có thể nhìn sách. -Nhận xét các nhóm, cá nhân học sinh kể hay nhất. -Nghe theo dõi –đánh giá. * HS yếu chỉ nêu nội dung từng bức tranh + Cần phải biết giữ gìn lớp học sạch sẽ. -Tự liên hệ việc giữ gìn trường lớp. Toán Tiết 27: 47 + 5 I. Mục tiêu: 1. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 . 2. Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. II. Hoạt động sư phạm: 5- 6 HS đọc bảng cộng 7. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1:Đạt mục tiêu 1 HĐLC: quan sát, thực hành HTTC: cảø lớp HĐ2:Đạt mục tiêu 1 HĐLC: thực hành HTTC: cảø lớp HĐ3:Đạt mục tiêu 2 HĐLC: thực hành HTTC: cá nhân -Nêu phép cộng: 47+5 -HD HS thực hiện trên que tính. -Yêu cầu HS đặt tính và nêu cách tính. Bài 1: Củng cố lại cách đặt tính. -Yêu cầu HS làm bảng con và nêu cách tính. Bài 3: -Ghi tóm tắt lên bảng. -Lấy 4 bó 1 chục que và 7 que rời thêm 5 que nữa vậy có tất cả 52 que. 47 + 5 = 52 (que). -Làm bảng con. + 7+ 5 = 12 viết 2 nhớ 1 sang hàng chục. 4 Chục thêm 1 chục = 5 chục viết 5. -Vài HS nêu. -Làm bảng con cột 1, 2, 3 -Nêu cách cộng -2- 3HS đọc bài theo tóm tắt. -Giải vào vở. Đoạn thẳng AB dài là. 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số :25 cm * HS yếu chỉ thực hiện phép tính IV. Hoạt động nối tiếp: Học thuộc bảng cộng 7, 8 ,9 .Về nhà làm bài tập 2/27 ___________________________________ Chính tả (Tập chép) Tiết 11: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Chép lại đúng một đoạn trích của truyện: Mẩu giấy vụn. - Viết đúng và nhớ cách viết một số vần âm đầu và thanh dễ lẫn: Ai/ay; s/x, thanh hỏi/~. - Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót. II. Đồ dùng dạy – học: Chép sẵn bài chép III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD chép chính tả HĐ 2: HD luyện tập 3. Củng cố, dặn dò -Đọc: mỉm cười, long lanh, non nứơc -Nhận xét chung. -Giới thiệu nêu mục tiêu bài. -Đọc đoạn chép. (?)Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? (?)Tìm các dấu câu trong bài? -Yêu cầu HS viết bảng con và phân tích. -Theo dõi – uốn nắn. -Đọc lại bài. -Chấm 8 – 10 bài – nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu: (?)Bài tập yêu cầu gì? Bài 3a- Nêu yêu cầu của bài. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Viết bảng con. -Theo dõi. -2HS đọc lại. + Hãy nhặt bỏ tôi vào sọt rác. + Dấy phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm than. -Mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác -Ngồi viết bài. -Theo dõi soát lỗi. -Theo dõi đọc yêu cầu. + Điền ai/ay -Làm bài vào vở bài tập. -Đổi vở chấm bài. Mái nhà, máy cày. Thính tai, giơ tay Chải tóc, nước chảy. -Theo dõi. -Các nhóm làm bài tập vào phiếu. +xa xôi, sa xuống. +Phố xá, đường sá. -nhận xét – chữa bài, -Về nhà làm lại bài tập. Thể dục Bài: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung – đi đều. I.Mục tiêu. Tiếp tục ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. –Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác. Học đi đều: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động: Giậm chân tại chỗ và hát bài: Xoè hoa. +Khoay các khớp. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh B.Phần cơ bản. 1)Ôn 5 động tác vươn thở , tay, chân, lườn, bụng -GV làm mẫu HS tập theo. -Cán sự lớp điều khiển lớp tập – Gv theo dõi sửa sai cho HS. -Chia 4 tổ tự tập. 2-Đi đều. -Làm mẫu và HD cách đi. -Luyện tập. 3)Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. -Phổ biến cách chơi – HS thi đua chơi theo tổ. -Đánh giá sau khi chơi. C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng. -Cúi lắc người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -Nhận xét tiết học. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 1 – 2’ 2’ 2’ 1’ 15’ 1lần 1lần 10 –12’ 3 – 4’ 5lần ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ màu sắc cách vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: - Biết sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1. - Biết thêm 3 màu mới do các màu pha trộn với nhau: Da cam, tím, xanh lá cây. - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích. II. Chuẩn bị: Tranh bộ đồ dùng học tập. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu. HĐ 2: Quan sát nhận xét HĐ 3: Cách vẽ HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. -Đưa ra một số tranh. (?)Màu sắc của thiên nhiên rất da dạng em hãy kể những màu sắc đó? KI: Đồ vật cũng có nhiều màu sắc khác nhau, Màu sắc làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. -Yêu cầu mở SGK. (?)Nêu các màu trong hình? (?)Đỏ pha với màu vàng ra màu gì? (?)Đỏ pha với màu lam ra màu gì? (?)Vàng pha với lam tạo ra màu gì? -Đưa ra lá và quả. ? Tìm và lấy trong hộp màu, các màu da cam, tím, lục. -Treo bộ đồ dùng dạy học. ? Hình 10 vẽ gì? -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. -Tự chọn ra bài vẽ đẹp. -Cả lớp bình chọn. -Đánh giá chung. -Quan sát. + Lá: Màu xanh, đỏ, vàng. + Hoa: đỏ, vàng, tím. -Quan sát và nêu: Đỏ, vàng, lam, + Da cam. + Tím. + Lục (xanh). -Quả cam chính là màu da cam, quả cà tím lá màu lục. - Lấy để lên bàn. -Quan sát + hình 10 vẽ em bé, hoa cúc, gà trống. -Tự chọn màu và tô. -Tự chọn. -bình chọn bài tô đẹp. Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 23: Ngôi trường mới I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ khó: lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, thân thương. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK:Lợp lá, ngói, gỗ xoan đào,.... Nắm được ý nghĩa của bài: Bài văn tả ngôi trường mới thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của các em đối với ngôi trường mới, cô giáo, bạn bè. - Giáo dục HS yêu quý mái trường. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sính 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1: HD luyện đọc HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ3: Luyện đọc lại 3. Củng cố, dặn dò -Đánh giá ghi điểm. - Yêu cầu HS phân tích tranh SGK -Đọc mẫu giọng trìu mến, thiết tha -Theo dõi phát hiện từ khó sửa sai -HD HS đọc câu văn dài -Giúp HS giải nghĩa các từ SGK -Chia lớp theo bàn -Yêu cầu HS đọc thầm (?)Bài văn chia mấy đoạn? (?)Mỗi đoạn nói lên ý gì? - Yêu cầu HS trả lời: (?)Tìm từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường? (?)Dưới mái trường bạn HS cảm thấy có những gì mới? -Nhận xét chung ? Bài văn cho thấy tình cảm gì của HS đối với ngôi trường? -Yêu cầu HS đọc cá nhân (?)Trường của em cũ hay mới? Em yêu trường của mình không? (?) Làm gì để trường luôn sạch đẹp? -Đánh giá chung -Nhăùc HS biết giữ gìn trương lớp. 3 HS đọc bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi 1,2,3. + Vẽ Ngôi trường và các bạn HS -Theo dõi, dò bài theo -Nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS phát âm từ khó -Luyện đọc -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Nói nghĩa của các từ -Đọc trong nhóm -Bình xét nhóm đọc, cá nhân đọc hay -Thực hiện + 3 đoạn: Đoạn 1:Tả ngôi trường từ xa. Đoạn 2: Tả lớp học. Đoạn 3: Tả cảm xúc của HS dưới mái trường. -Thảo luận. -đại diện các nhóm báo cáo -Nhận xét, bổ sung. +Tình cảm yêu mến, tự hào về ngôi trường mới. -4 HS đọc -Vài HS nêu + Bài văn tả ngôi trường từ xa đến gần và nói lên cảm xúc yêu mến, tự hào của HS -Đọc bài nhiều lần. * HS yếu đánh vần và đọc đoạn 2 Toán Tiết 28: 47 + 25 I. Mục tiêu: 1. Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. 2.Làm quan với dạng toán trắc nghiệm dạng đúng/sai. 3. Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính. II.Hoạt động sư phạm: 3- 4 HS đọc bảng cộng 7 Lớp làm bảng con: 47 + 7; 57 + 8; 19 + 7 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: Đạt MT 1 HĐLC: quan sát, thực hành HTTC: cả lớp HĐ2: Đạt MT 2 HĐLC: thực hành HTTC: cả lớp HĐ3: Đạt MT 3 HĐLC: thực hành HTTC: cả lớp -Nêu phép tính 47 + 25 -HD HS làm trên que tính -Yêu cầu HS đặt tính và nêu miệng. Bài 1: Củng cố lại cách cộng. Bài 2: -HD HS cách thực hiện :Cần nhẩm kết quả sau đó mơi ghi Đ- S Bài 3: Củng cố về giải bài toán. -Yêu cầu HS đọc và tự nêu cách tìm hiểu bài - Chấm 1 số bài và nhận xét. Lấy 4 bó 1 chục que và 7 que rời. Lấy tiếp 2 bó và 5 que, gộp 7 que và 5 que được 12 que . 1 bó 2 que gộp các bó lại được 7 bó 2 que là 72 que. 47 + 25 = 72 que -Ghi bảng con -7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 sang hàng chục -4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 là 7 viết 7 -Vài HS nhắc lại -Làm bảng con cột 1, 2, 3 -Nêu miệng cách tính -1 hS làm trên bảng lớp -Cả lớp làm vào vở -2 HS đọc đề -Giải vào vở Đội đó có số người 27 + 18 = 45(người) Đáp số: 45 người * HS yếu chỉ thực hiện phép tính 27 + 18 Luyện từ và câu Tiết 06: Câu phủ định, câu khẳng định I. Mục tiêu: áp dụng CV 5842/BGD ĐT-VP -Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu( Ai, cái gì, con gì, là gì?). -Tìm được một số từ ngữ về đồ dùng học tập ẩn trong tranh và nêu được công dụng của nó. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới. HĐ 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân HĐ 2: Củng cố về từ ngữ chỉ đồ vật 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS viết tên sông, núi thành phố vào bảng con (?)Nhận xét tên riêng như thế nào? -Đánh giá chung -Giới thiệu bài Bài 1: - Yêu cầu đọc -HD câu mẫu. Bài 3: - Phát phiếu học tập cho các bàn (?)Bài tập yêu cầu gì? (?)Em cần làm gì để đồ dùng, lâu, bền? -Nhận xét,dặn dò. -Viết. + Cần phải viết hoa -2 HS đọc, đọc câu mẫu -Nối tiếp nhau nói cách đặt câu hỏi: (?)Ai là HS lớp 2? (?)Môn học em yêu thích là môn gì? -Viết bảng con -Theo dõi, 2-3 HS đọc -Đọc yêu cầu bài tập. + Tìm các đồ vật ẩn chứa trong tranh đồ dùng đó làm gì? -Thảo luận theo bàn và ghi ra. -Đại diện các nhóm báo cáo : +4 Quyển vở để ghi bài. + 3 chiếc cặp – đựng sách vở. + 2 lọ mực - để đựng mực + 2 Bút chì : viết. + Thước kẻ: đo ,kẻ. + 1ê –ke: đo, kẻ. + Com Pa: Vẽ vòng tròn. -Bình chọn các nhóm nêu đúng đủ. -Vài HS cho ý kiến. Thủ công Tiết 06: Gấp máy bay đuôi rời(tt) I. Mục tiêu: Nắm chắc các bước gấp máy bay đuôi rời. Biết cách trang trí máy bay.Rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày. Biết quý trọng sản phẩm đã làm, giữ trật tự, vệ sinh an toàn khi làm việc. II. Chuẩn bị: Quy trình gấp máy bay đuôi rời, vật mẫu, giấu màu. Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 2. Bài mới. HD HS thực hành gấp máy bay đuôi rời 3.Nhận xét, dặn dò: -Yêu cầu HS gấp lại các bứơc của máy bay đuôi rời. -Nhận xét –đánh giá. -Giới thiệu. -Treo quy trình gấp máy bay đuôi rời. -Nhắc lại các bước gấp và gấp mẫu. -Yêu cầu nhìn quy trình và tự gấp. -Theo dõi uốn nắn giúp đỡ HS yếu. -HD HS cách trang trí sản phẩm. -Nhận xét chung. -HD cách sử dụng. -Nhắc HS thực hiện an toàn, vệ sinh. -2HS gấp và nêu. +B1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật. +B2: Gấp đầu, cánh máy bay. +B3:Làm thân và đuôi. +B4: lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. -Quan sát. -Quan sát theo dõi –làm theo. -Nhắc lại 4 bước gấp. -Cá nhân tự gấp –nhìn theo quy trình gấp. -Trang trí sản phẩm theo ý thích -Trưng bày sản phẩm theo tổ. -Chọn sản phẩm đẹp và tự đánh giá. + Phóng máy bay. -Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. Tập viết Tiết 06: Chữ hoa Đ I. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa Đ (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). - Biết viết câu ứng dụng “ Đẹp trường đẹp lớp ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. ** GDBVMT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, trường lớp luôn sạch sẽ.. II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu chữ Đ, bảng phụ. - Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết hoa HĐ 2: HD viết từ ứng dụng. HĐ 3: Viết 3. Củng cố, dặn dò: -Chấm một số vở tập viết. -Nhận xét – đánh giá HS viết bảng. -Đưa chữ mẫu Đ, D. -Đọc: Đ,D. -Viết mẫu + mô tả. -Nhận xét uốn nắn. -Đưa cụm từ ứng dụng. ?Đẹp trường đẹp lớp: câu khuyên các em làm gì? (?)Vậy các cần làm gì để giữ làm đẹp trường lớp? -Nhận xét đánh giá. (?)Nêu độ cao các con chữ trong câu? -HD cách viết nối chữ. -Nhận xét – cách viết. -Nhắc nhở trước khi viết. -Theo dõi uốn nắn. Chấm 8 – 10 bài. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc nhở HS. -Viết bảng con: Dân giàu nước mạnh. -Quan sát và nhận xét: Hai con chữ giống nhau. Khác -Viết bảng con, 1 – 2 lần. -Nghe – quan sát. -Đọc. + Biết làm đẹp trường lớp. -Nêu. + Đ, l, g cao 2,5 li; p, đ cao 2 li; t cao 1,5 li; r cao 1,25 li; Còn lại 1 li. -Viết bảng con, đẹp trường đẹp lớp 2 – 3 lần. -Viết bài vào vở. -Về viết bài ở nhà. Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Tập đọc (đọc thêm) Tiết 24: Mua kính I.Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: tưởng rẳng, cửa hàng, giở, ngạc nhiên, Ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Hiểu được sự hài hước của chuyện: Cậu bé lười, không biết chữ, cứ tưởng keo kính là đọc được, làm bác bán kính phải phì cười. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1:Luyện đọc HĐ2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc lại -Nhận xét – ghi điểm. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đọc bài với giọng chậm rãi. -Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng. -Chia đoạn. - Chia nhóm. -Nhận xét –đánh giá. -Yêu cầu đọc bài và trả lời : ? Em biết cái kính còn gọi là gì? ? Phì cười có nghĩa thế nào? ? Cậu bé mua kính để làm gì? ? Cậu bé thử kính như thế nào? ? Tại sao bác lại phì cười? -Yêu cầu đọc lại. -Nhận xét chung. -Nhắc HS. 2HS đọc bài ngôi trường mới và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Nối tiếp đọc câu. -Phát âm từ khó. -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Luyện đọc cặp đôi -Các nhóm đọc đồng thanh. + Gương, kiếng, mục kỉnh. + Không nín được, phải bật ra cười. +Thử 5–7 cái mà vẫn không đọc được + Tại cậu bé ngốc nghếch quá -Đọc theo nhóm 3HS. -2 – 3 lên đọc. Toán Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu: 1.Thuộc bảng 7 cộng với 1 số. 2.Biết thực hiện phép cộng có nhớt trong phạm vi 100, dạng 47 + 25; 47 + 5; 7 + 5. 3.Biết giải bài toán theo tóm tắt. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: đạt mục tiêu 1 HĐLC: thực hành HTTC: cả lớp HĐ2: đạt mục tiêu 2 HĐLC: thực hành HTTC: cá nhân HĐ3: đạt mục tiêu 3 HĐLC: thực hành HTTC: cả lớp HĐ4: đạt mục tiêu 2 HĐLC: thực hành HTTC: cả lớp Bài1: Củng cố cách tính nhẩm -Nhận xét chưa bài. Bài 2: Củng cố cách đặt tính và tính Yêu cầu nêu cách làm. Bài 3: Củng cố cách giải toán theo tóm tắt -Ghi bảng. -Chấm – chữa. Bài 4: So sánh các phép tính HD cách so sánh. 19 + 7 . 17 + 9 phải tính kết quả từng phép tính. Làm bài theo cặp. -Vài cặp nêu kết quả. 7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5 = 7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 = 5 + 7 = 6 + 7 = 8 + 7 = 7 + 6 = 7 + 10 = 9 + 7 = -Vài học sinh nêu cách tính. - Làm bảng con cột 1, 3, 4 - 2HS đọc tóm tắt. -Đọc đề bài dựa vào tóm tắt. -Tự giải vào vở. Cả hai thùng có số quả 28 + 37 = 65 (quả) Đáp số : 65 quả * HS yếu chỉ thực hiện phép tính 23 + 7 = 38 – 8 16 + 8 < 28 – 5 __________________________ THỂ DỤC: Bài: Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. I.Mục tiêu: - Kiểm tra 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đúng tư thế. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Khởi động xuay các khớp. -Ôn 5 động tác. B.Phần cơ bản. 1)Kiểm tra 5 động tác. -Mỗi HS lần lượt thực hiện 5 động tác. -Tổ chức và phương pháp kiểm tra của GV. -Mỗi HS chỉ kiểm tra một lần –HS nào chưa hoàn thành thì kiểm tra lại. -Mức đánh giá tuỳ theo từng mức độ hoàn thành của HS. +Hoàn thành tốt: Hoàn thành 5 động tác. +Hoàn thành: Thực hiện tương đối chính xác 5 động tác. -Chưa hoàn thành: Quên 2 – 3 động tác. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc hát. -Trò chơi làm theo hiệu lệnh. -Cùng HS nhận xét – đánh giá. -Công bố kết quả kiểm tra cho HS. -Nhắc về ôn 5 động tác. 1’ 2’ 25’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tự nhiên xã hội: Tiết 06: Tiêu hoá thức ăn I. Mục tiêu: -Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột già, ruột non. - Hiểu ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng. Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho hệ tiêu hóa. - Giáo dục HS có ý thức về ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không được nhịn đi tiểu. ** GDBVMT: Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa. Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa khi ăn no. Không nhịn đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. II. Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày. HĐ 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non, ruột già. HĐ 3: Liên hệ thực tế. Dặn dò: -Nêu tên các cơ quan tiêu hoá. (?)Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ? -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Yêu cầu thảo luận. (?)Khi ăn răng lưỡi, nước bọt cónhiệm vụ gì? (?)Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào? -Yêu cầu HS đọc SGK trang 15 (?)Sau khi thức ăn vào dạ dày được chuyển đi đâu? (?)Vào đến ruột non
Tài liệu đính kèm: