I - MỤC TIÊU.
1. Học sinh đọc và viết được l, h, lê, hè. Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm l, h
* H yếu : Nhận biết được chữ l, h
2. Rèn kỹ năng đọc viết thành thạo l, h, lê, hè.
3. Hứng thú học tập.
II - ĐỒ DÙNG.
Tranh minh hoạ SGK.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
hữa bài. - HS theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -HS nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - HS xác định y/c: so sánh số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. -HS theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Tiến hành như bài 3 -HS làm vào vở và chữa bài. Chốt: Chỉ đọc là 3 lớn hơn 2 không đọc là 3 to hơn 2. c- Củng cố- dặn dò . - Chơi trò thi đua nối nhanh bài . - Chuẩn bị giờ sau: ôn tập về lớn hơn, dấu >. Buổi chiều Tiếng việt Bài 11: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của các âm, chữ : e, ê, o, ô, ơ, b, h, l, c, dấu sắc, huyền, nặng, ngã, hỏi. - HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ Hổ” theo tranh. - Say mê học tập. II. Đồ dùng: -GV: Tranh minh hoạ câu chuyện: Hổ. - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ô, ơ. - đọc SGK. - Viết: ô, cô, ơ cờ. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập - Trong tuần các con đã học những âm nào? - âm: e, ê, o, ô, ơ, c, b, l,h. - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các âm đó. - b, l, h đều có nét khuyết - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: lò cò, vơ cỏ. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét , độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 2. Hoạt động 2: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - bé đang vẽ. - em khá, giỏi đọc. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: cô, cờ - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Kể chuyện - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - theo dõi. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - tập kể chuyện theo tranh. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện. - theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. III. Củng cố - dặn dò - Nêu lại các âm vừa ôn. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: i, a. tiếng việt Luyện tập i - mục tiêu 1. Kiến thức: - Ôn bài ô, ơ và bài ôn tập - Hoàn thành vở bài tập * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm ô, ơ.Đọc trơn tiếng, từ * H yếu : Nhận biết được chữ ô, ơ. Đọc đánh vần sau đó đọc trơn. 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa ô,ơ 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H giỏi đọc trơn tiếng, từ. H yêú đánh vần sau đó đọc trơn. - Luyện viết Đọc cho H viết: ô, ơ, cô, cờ, cổ cò. - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Buổi sáng tiếng việt Bài 12: i - a i - mục tiêu. 1. Đọc và viết được i - a, bi, ca, ba, va, la. Câu ứng dụng: bé Hà có vở ô ly. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : lá cờ. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa i, a Đọc trơn tiếng, từ * H yếu : Nhận biết được các chữ i, a. Đọc đánh vần sau đó đọc trơn. 2. Rèn kỹ năng đọc viết. 3. Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ + Bộ đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. Tiết 1 A-Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ôn tập. - HS đọc SGK. - Viết: lò cò, vơ cỏ. - HS viết bảng con. B-Bài mới 2: 1-Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - HS nhắc lại tên bài. 2- Dạychữ ghi âm. * i a-Nhận diện âm - Ghi âm: i và nêu tên âm. - HS theo dõi. - Nhận diện âm mới học. -HS cài bảng cài. b-Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. - Muốn có tiếng “bi” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “bi” trong bảng cài. - HS trả lời. - HS ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - bi - Đọc từ mới. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. * Âm “ a ”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. -Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. - Giải thích từ: bi ve. c-HD viết chữ - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - HS quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - HS tập viết bảng con . Tiết 2 3-Luyện tập a-Luyện đọc * Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. *Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. bé có vở vẽ. - HS khá giỏi đọc. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - HS luyện đọc các từ: hà, li. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. *Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - HS đọc cá nhân , đồng thanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. b-Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - HS trả lời - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) lá cờ. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - HS luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. c-Luyện viết - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. -HS viết vở tập viết . IV. Củng cố – dặn dò - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Tìm trên sách, báo các chữ đã học. Chuẩn bị bài: n, m. toán Tiết 12: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu khi so sánh hai số trong phạm vi 5. - Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc dấu . - Điền dấu: 45; 32. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền dấu vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm vào vở , quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Khi có hai số khác nhau thì bao giờ cúng có 1 số lớn hơn và số còn lại bé hơn ta có hai cách viết? - như “: 1 1. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - tự bài mấu, xem tranh so sánh các đồ vật rồi điền kết quả so sánh. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - nối ô trống với số thích hợp. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Số bé lơn nhiều số nhất là số mấy? - số 1. 4. Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò - Chơi điền dấu nhanh. - Chuẩn bị giờ sau: Bằng nhau, dấu = Buổi chiều Toán Ôn tập về dấu > và dấu <. I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về so sánh hai số. - Củng cố kĩ năng so sánh hai số tự nhiên. - Yêu thích học toán. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc dấu >; <. 2. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: Điền dấu > hay < 23 32 45 54 14 43 52 54 35 31 24 41 34 13 12 51 - HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chem. 3 4 < 2 3 > 4 5 > 1 2 < - HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng. * Bài 4 (dành cho H khá giỏi): Nối 4 3 < 1 2 3 4 5 1 2 < - HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở. - Gọi HS chữa bài, em khác nhận xét, GV chốt kết quả đúng, 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi điền dấu . tự học i - mục tiêu 1.Kiến thức: H tự hoàn thành các bài còn lại trong vở bài tập toán, Tiếng Việt 2.Kỹ năng: Làm đúng, nhanh các bài tập 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin II. Nội dung 1. Toán - Gọi H nhắc lại kiến thức môn toán đã học trong tuần - H nhắc lại - Hoàn thành vở bài tập toán - H làm tiếp bài trong vở bài tập - Kiểm tra giúp đỡ những em chưa làm được 2. Tiếng việt - Luyện đọc lại bài 12 trong SGK - G chỉnh sửa cho những em phát âm sai - Làm BTTV - Viết vở ô ly: i, a, bi, cá - H đọc SGK - H làm BT - H viết vở Sinh hoạt Tập thể I. Mục tiêu: - Rèn cho HS có ý thức tự giác , tích cực trong các hoạt động của lớp. - Giáo dục các em co thói quen học tập và thực hiện tốt nội quy trường lớp. - Tạo không khí vui vẻ qua các tiết mục văn nghệ các em tự biểu diễn. II. Chuẩn bị : - Một số tiết mục văn nghệ chuẩn bị trước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1. Sinh hoạt sao. - Biểu diễn văn nghệ. - GV tổ chức. NX - Động viên các cá nhân và tập thể có tiết mục hay. HĐ2.Kiểm điểm nề nếp trong tuần. - GV hướng dẫn: - GV NX chung, tuyên dương cá nhân và tổ có nhiều cố gắng. Nhắc nhở các mặt hạn chế. - Phương hướng tuần sau: * Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/10. . Giành nhiều điểm 9,10. .Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. . Giữ vở sạch , viết chữ đẹp. . Xếp hàng nhanh, thể dục , múa hát đều, đẹp. HĐ3. Củng cố - Dặn dò. - NX giờ học - Thực hiện tốt phương hướng đề ra. - Các sao biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. - Các tổ thảo luận. - Tổ trưởng báo cáo thành tích và các mặt còn tồn tại. - Thảo luận - Nhất trí với phương hướng đề ra. Tuần 4 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Buổi sáng Chào cờ Nội dung do nhà trường phổ biến tiếng việt Bài 13: n, m i - mục tiêu. 1. Đọc và viết được n, m, nơ, me, câu ứng dụng: bò bê có cỏ bò bê no nê Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má 2. Rèn kỹ năng đọc viết nói tốt. 3. Say mê tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm n, m * H yếu : Nhận biết được chữ n, m ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc viết: i, a, bi, cá, bé hà có vở ô li. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Dạy chữ ghi âm. Âm n Âm n: được ghi bằng chữ cái en nờ H đọc Chữ cái n được ghi bằng mấy nét? 2 nét: nét móc trên và nét móc 2 đầu Cả lớp gài chữ cái en nờ H gài n - phát âm n Khi phát âm n luồng hơi phát ra như thế nào ? Bị cản n là nguyên âm hay phụ âm ? Phụ âm n Để có tiếng nơ ta phải thêm âm gì ? Gài nơ - đánh vần - phân tích - đọc trơn Tìm tiếng có âm n H giỏi tìm, cả lớp đánh vần. Âm m tương tự Chữ m gồm mấy nét ? 2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu So sánh n và m Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc 2 đầu Khác: m có nhiều hơn 1 nét móc Đọc tiếng từ ứng dụng no nô nơ mo mô mơ ca nô bó mạ G sửa phát âm cho H Hướng dẫn viết Giới thiệu 4 kiểu chữ Đánh vần - phân tích - đọc trơn G viết mẫu HD H viết bảng Quan sát chữ mẫu Viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng Đọc câu ứng dụng 8 em Cho H nhận xét về tranh minh hoạ của câu ứng dụng H đọc cá nhân - đồng thanh Đọc SGK b) Luyện nói. Chủ đề: bố mẹ, ba má 10 em H giỏi đọc cả bài H yếu đánh vần ( trang trái) Quê em gọi người sinh ra mình là gì ? Bố, mẹ Nhà em có mấy anh em ? Em là con thứ mấy ? H tự nói theo gợi ý. Em làm gì để bố mẹ vui lòng ? b) Luyện viết. G cho H viết vở tập viết Chú ý: Cách ngồi, cầm bút viết Chấm bài - Nhận xét. Viết vở iv - củng cố - dặn dò Đọc lại bài SGK n, m là loại âm gì? toán Tiết 13: Bằng nhau, dấu = i - mục tiêu. 1. Giúp H nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó. Biết sử dụng từ “bằng nhau” dấu = khi so sánh các số. 2. Rèn kỹ năng điền dấu. 3. Có ý thức học tốt. * H giỏi: Biết so sánh các số trong phạm vi 5. * H yếu: Nhận biết dấu = và bước đầu biết so sánh số đã học. ii - đồ dùng. Tranh vẽ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Viết bảng: 3 4 , 5 3 , 4 2 , 2 4 2. Bài mới. a) Nhận biết quan hệ bằng nhau. Hướng dẫn H nhận biết 3 = 3 Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Có mấy con nai ? Có mấy bụi cỏ 3 con nai 3 bụi cỏ Hãy đưa con nai vào mỗi bụi cỏ Có thừa ra con nai hay bụi cỏ nào không ? Làm thao tác Không thừa Ba con nai bằng ba bụi cỏ Nhắc lại Ba chấm tròn xanh và ba chấm tròn vàng. H nối mỗi chấm tròn xanh với mỗi chấm tròn vàng. Ba chấm tròn xanh so với ba chấm tròn vàng như thế nào ? Ba chấm tròn xanh bằng ba chấm tròn vàng Vậy: Ba con nai bằng ba bụi cỏ ba chấm tròn xanh bằng ba chấm tròn vàng, ta nói: ba bằng ba Viết 3 = 3 viết dấu = gọi là dấu bằng cũng gọi là dấu bằng Gọi H nhắc lại kết quả so sánh Làm tương tự như 4 = 4 Chúng ta đã biết 3 = 3 vậy 4 = 4 có đúng không ? vì sao ? Nếu đúng em hãy sử dụng số cốc, số thìa và hình vẽ trên bảng để giải thích 4 = 4: Nếu lấy 4 chiếc cốc và 4 cái thìa thả vào mỗi cốc cho một chiếc thìa thì không có cốc nào thìa náo dư ra nên 4 cốc bằng 4 thìa Tương tự với 4 ô vuông => Kết luận gì ở đây ? Bốn bằng bốn viết như thế nào ? G viết lên bảng bốn bằng bốn Gài 4 = 4 Nhắc lại 4 = 4 Vậy hai có bằng hai không ? năm có bằng năm không ? 2 = 2 5 = 5 G viết lên bảng: 2 = 2 , 3 = 3 4 = 4 , 5 = 5 Cá nhân - đồng thanh 3. Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn H viết dấu = Viết phải cân đối. Bài 2: H nêu lại cách làm. Bài 3: Điền dấu. Gọi 2 H lên bảng làm. G chữa bài. Bài 4: Tương tự bài 2. Viết 1 dòng dấu = 2 = 2 , 1 = 1 , 3 = 3 ở dưới làm vào vở 4 > 3 , 4 < 5 , 4 = 4 iv - củng cố - dặn dò. - Lấy VD về những số và đồ vật bằng nhau Buổi chiều Tiếng việt Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết âm, chữ “n, m”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ “n, m”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Hệ thống bài tập. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: A-Kiểm tra bài cũ - Đọc: Bài i, a - Viết : i, bi, a, cá. B- HD luyện tập 1-Luyện đọc - Gọi HS đọc bài n, m. GV có thể chỉ bất kì tiếng, từ để HS đọc. - Gọi nhiều HS yếu. - Gọi HS khá, giỏi đọc thêm: nơ đỏ, lá me, mũ ca lô 2-Luyện viết: - Cho HS viết cở ô li: n, m, nơ, me, nơ đỏ, mũ ca lô - GV thu và chấm bài. *Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Yêu cầu HS tìm và viết bảng các tiếng, từ có mới có âm n, m - Gọi HS đọc và em khác nhận xét bổ sung cho bạn. C- Củng cố- dặn dò - Chơi đọc nhanh tiếng có âm mới. Tự học I - Mục tiêu: -Giúp H hoàn thành vở BTT bài : Bằng nhau, dấu = tr.15 và BTTV bài 13: n, m. -H có ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. II - Hoạt động dạy học. 1-Hoạt động 1:HD H hoàn thành vở BTT bài : Bằng nhau, dấu = tr.15 -G nêu y/c từng bài tập. -G- H nhận xét. 2-Hoạt động 2: HD H hoàn thành vở BTTV trang 14. -G nêu y/c. -HD H viết các từ nơ đỏ, lá me . HD H tô chữ b. 3-Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -G nhận xét giờ học. -Dặn H chuẩn bị bài 14: d, đ -Bài 1: H điền dấu = -H nêu cách so sánh. -H điền dấu = vào các bài tập -H nối các ô trống với các số thích hợp trong bài tập 3. -H nhắc lại y/c. -H nhắc lại y/c. -H nối tranh,điền âm đúngvào chỗ chấm: ca, lá, bi. -H viết 2 dòng chữ nơ đỏ, lá me trong VBT. Hoạt động ngoài giờ (ATGT) Bài 4: Đi bộ trên đường I-Mục tiêu -H nhận biết đựơc các vạch trắng trên đường là lối đi dành cho người đi bộ qua đường. -H có thói quen không chạy qua đường và không tự ý qua đường một mình. -GDHS có ý thức tuân thủ luật giao thông. II-Đồ dùng - SGK. III- Các hoạt động dạy học. 1- Hoạt động 1: T/c cho H thảo luận nhóm Cho H quan sát tranh 1 tr.8-SGK-Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận câu hỏi : + Chuyện gì có thể xảy ra với Bo? +Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm? +Nếu ở đó em sẽ khuyên Bo điều gì? Cho H quan sát tranh 2 và nghe G nêu nội dung tranh *KL: Hành động chạy sang đường của Bo là rất nguy hiểmvì có thể xảy ra tai nạn. Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ . 2-Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ. -HD H quan sát tranh trang 8 và chỉ vào vạch trắng dành cho người đi bộ. -GV GT về tác dụng của vạch trắng. -HD H thực hành sang đường. -H thảo luận và trả lời câu hỏi. - H nghe kể và nêu nhận xét. -H quan sát tranh trang 8 và chỉ vào vạch trắng dành cho người đi bộ. -H thực hành sang đường. 2-Hoạt động 3: Củng cố -HDHS đọc KL trong SGK. -Nhắc H thực hiện sang đường an toàn. Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiếng Việt Bài 14: d, đ.(T30) I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “d, đ”, cách đọc và viết các âm, chữ đó. - HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: dê, cá cờ, bi ve, lá đa. - Yêu thích môn học, quý mến các con vật. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: n,m. - đọc SGK. - Viết: n, m, nơ, me. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới - Ghi âm: dvà nêu tên âm. - theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “dê” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “dê” trong bảng cài. - thêm âm ê đằng sau âm d. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, tập thể. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - dê. - Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Âm “đ”dạy tương tự. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: da dê, đi bộ. 5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?. - âm “d, đ”, tiếng, từ “dê, đò”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - mẹ con đi bộ, và trên sông có người đi đò. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: dì, đò. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - cá, bi, lá đa, con dế mèn. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - dế, cá cờ, bi ve, lá đa. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò. - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: t, th. Toán Tiết 14: Luyện tập (T24). I. Mục tiêu: - Củng cố niệm ban đầu về bằng nhau. - So sánh các số trong phạm vị 5. - Hăng say học tập môn toán. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2; 3. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Điền dấu: 3 5; 4 1; 5 5 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền dấuthích hợp vào chỗ trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: 2 < 3; 3< 4 thì 2 < 4. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - xem tranh, so sánh số đồ vật rồi điền dấu cho thích hợp. - Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3 : GV nêu yêu cầu của bài. - nắm nêu yêu cầu của bài. - Treo tranh mấu, hỏi HS tại sao lại nối như thế? - để làm cho số hình vuông trắng bằng số hình vuông xanh. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài dưới hình thức thi đua. - theo dõi, nhận xét bài bạn. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò. - Thi điền dấu nhanh. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. Luyện viết L, h, lễ, hẹ I. Mục tiêu: - HS viết được các chữ : l, h, lễ, hẹ . - Viết đúng quy trình, hình dáng và khoảng cách. - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận trong giờ tập viết. II. Chuẩn bị : - Chữ mẫu, bảng có dòng kẻ ly. - Bảng con, vở viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: - Viết: v, ê, về, vẽ. Nhận xét - Đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài viết. - Đọc nội dung bài viết. - Giảng từ khó. Hoạt động2: HD viết bảng con. - Cho HS QS chữ mẫu. - Viết mẫu HD quy trình. - QS ,sửa cho từng HS. Hoạt động3: HD viết bài trong vở. - HD lại quy trình, khoảng cách. - QS, uốn nắn tư thế viết. Chấm điểm - NX. 3. Củng cố- Dặn dò: - Khen bài viết đẹp - NX giờ học. - 1em viết bảng lớp, các em khác viết bảng con. - Cá nhân - đồng thanh. - QS - PT chữ mẫu. - Tô theo quy trình. - Viết bảng con. - Thực hành viết bài. Buổi chiều Tiếng Việt Ôn tập về âm : d - đ. I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết âm, chữ “d - đ”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ “d - đ”. -
Tài liệu đính kèm: