Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông

Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012

Tập đọc (2 tiết)

 Tiết 4- 5:Phần thưởng

I. Mục tiêu:

- Đọc được từng câu, từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ khó: Trực nhật, lặng yên, nửa, lặng lẽ. Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa một số từ trong bài:tốt bụng, mến, bàn tán, túm tụm, bàn bạc, bí mật, sáng kiến, hồi hộp, Hiểu nội dung bài:Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.

* GDKNS: hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. Biết thể hiện sự cảm thông.

II.Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 2 - Trường Tiểu học ĐaKao – Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Học chưa giỏi.
-2-3 HS kêû lại.
Chuyện điểm thi và phần thưởng Na lăng im.
Đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì lòng tốt của bạn.
-sáng kiến hay.
-2-3 HS kể lại.
-Tự kể lại đoạn 3.
-Kể trong nhóm.
-Thi kể từng đoạn.
-3 HS kể nối tiếp từng đoạn.
* HS yếu chỉ nêu nội dung từng tranh
Toán
Tiết 7: Số bị trừ – số trừ – hiệu.
I.Mục tiêu: Giúp HS :
1.Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
2.Củng cố về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.
3.Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.
II. Hoạt động sư phạm: -HS Làm bảng con.
5 dm = 50 cm 90 cm = 9dm
1dm = 10 cm 10 cm = 1dm
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
HĐ3: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: cá nhân
-Viết bảng: 59 – 35
-Nêu tên gọi các thành phần:
 59 - 35 = 24
SBT ST HIỆU
-Nêu phép tính 79 – 46
-Chú ý: 59 – 35 cũng gọi hiệu.
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
? Muốn tìm hiệu của 2 số ta làm thế nào?
Bài 2:
-Lưu ý HS cách đặt số.
Bài 3:
-HD HS tìm hiểu bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
-Đọc phép tính.59 –35 =24
-Nhiều HS nhắc lại.
-Làm bảng con và nêu tên gọi các thành phần.
+ Tìm hiệu của 2 số.
+ Lấy số bị trừ trừ số trừ
-Điền kết quả vào vở.
38
12
26
-
67
33
34
-
55
22
33
-
-Làm bảng con câu a,b,c
-Nêu tên gọi các thành phần.
-2 HS đọc đề bài.
Tóm tắt: Sợi dây dài: 8 dm
 Cắt đi: 3dm
 Đoạn dây còn lại: dm?
-Tự giải vào vở.
* HS yếu chỉ thực hiện phép tính 
- 1 HS nêu phép trừ và kết quả.
VI. Hoạt động nối tiếp: -Gọi 1HS nêu tên các thành phần của phép trừ.
 - Nhận xét –giờ học.
_________________________________________________
Chính tả (tập chép)
Tiết 3: Phần thưởng 
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Phần thưởng”
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x, ăn/ăng
- Điền đúng 10 chữ cái p, q, r,t, u ,ư, v, x ,y vào ô trống theo tên chữ cái. Thuộc toàn bộ bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: HD tập chép 
Tập chép
-Chấm, chữa bài 
HĐ 2: HD làm bài tập 
-HD dặn dò 
-Đọc: làm lại, nhẫn nại, sàn nhà, cái sàng.
-Nhận xét ghi điểm
-Giới thiệu yêu cầu giờ học.
-Mở bảng có bài chép
? Đoạn chép có mấy câu?
? Cuối câu có dấu gì?
? Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-HD Viết từ khó.
-Đọc mẫu.
-Theo dõi nhắc nhở uốn nắn.
-Đọc bài chép.
-Chấm 8 –10bài.
Bài 2:
-Yêu cầu đọc đề bài.
? Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3:
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
-Viết bảng con.
-2 – 3 HS đọc bảngchữ cái.
-2 –3 HS đọc lại.
+ 2 câu.
+ Dấu chấm.
+ Cuối, Đây, Na.
-Viết bảng con.
Đề nghị, luôn luôn, cả lớp 
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Tự theo dõi và chữa lỗi.
-2 HS đọc yêu cầu.
+ Điền s/x
-Làm bảng con.
-Tự làm vào vở bài tập.
-Đọc bảng chữ cái.
-Học thuộc 29 chữ cái.
Thể dục :
Tiết 4: Dàn hàng ngang – dồn hàng
Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
I.Mục tiêu:
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ, yêu cầu thực hiện tương đố chính xác đẹp hơn giờ trước.
Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
GDHS tính tổ chức, kỉ luật
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường. Còi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Ôn cách chào báo cáo, điểm số.
-Đứng tại chỗ hát.
-Giậm chân tại chỗ.
-Ôn bài thể dục lớp 1.
B.Phần cơ bản.
1)Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, 
GV điều khiển – sau đó Cán sự lớp điều khiển.
2)Dàn hàng, dồn hàng.
Ôn lại cách dàn hàng ngang và dồn hàng.
3.Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
-Nhắc lại cách chơi.
-Chơi thử.
-Chia lớp thành 4 tổ và thực hành phân thua thắng bại.
C.Phần kết thúc.
-Đi theo hàng dọc theo nhịp 1 – 2
-Nhận xét đánh giá giờ học.
Dặn HS về ôn lại đội hình đội ngũ.
5 –7’
8’
2 lần
7’
3 – 4 lần
8’
5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Mĩ thuật
Tiết 2: Thường thức mĩ thuật –Xem tranh thiếu nhi.
I. Mục tiêu:
Làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. 
Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắt xếp hình ảnhvà cách vẽ màu.
Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh.
II, Chuẩn bị.:Tranh đôi bạn. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu 
HĐ 1: Xem tranh 
HĐ 2:Đánh giá nhận xét
-Cho HS quan sát tranh của thiếu nhi Việt Nam và Quốc tế.
-Đưa tranh đôi bạn giới thiệu:Đây là bức tranh vẽ bằng sáp màu, bút dạ của Phương Liên
HD tìm hiểu.
? Trong tranh vẽ những cảnh gì?
? Hai bạn trong tranh đang làm gì?
? Em hãy kể những màu sắc được sử dụng trong tranh? 
 ? Em có thích bức tranh này không vì sao?
-Đưa tranh 2 bạn: Han – sen và Gờ – re – ten. Giới thiệu:Tranh màu một thiếu nhi cộng hoà liên bang Đức.
-Giáo dục HS tình cảm đối với thiếu nhi quốc tế, thiếu nhi Việt Nam.
-Cho HS quan sát tranh của một số thiếu nhi Việt Nam, thiếu nhi quốc tế và yêu cầu giảng tranh.
-Nhắc HS.
-Quan sát.
-Nghe giới thiệu.
+ 2Bạn trong tranh ngồi trên bãi cỏ, bướm, 2 chú gà 
 + Ngồi trên bãi cỏ đọc sách.
+ Màu đậm, màu nhạt như cỏ cây.
-Nêu.
-Quan sáttra lời:
? Trong tranh vẽ gì?
? Hai bạn trong tranh đang làm gì?
? Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Nhận xét bổ xung thêm nhưng hiểu biết về bước tranh.
-So sánh 2 bước tranh
-Hát bài: Ra vườn hoa em chơi.
-Sưu tầm tranh thêm
-Mỗi HS chuẩn bị 1lá cây
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Tiết 6: Làm việc thật là vui. 
I. Mục tiêu:
 - Đọc được từng câu, từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ khó: làm, quanh , bận rộn, sắc xuân, rực rỡĐọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm giữa các cụm từ.
 - Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài:mùa màn, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, Hiểu ý nghĩa bài:Mọi người, mọi vật đều làm việc đem lại niềm vui
* GDKNS: Tự nhận thức về bản thân: ý thức được mình đang làm gì và cần phải làm gì. Có niềm tin vào bản thân, tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực.
* * GDBVMT: Môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết bảng tự thuật.Phiếu bản tự thuật có ghi sẵn thông tin.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1,Kiểm tra 
2.Bài mới
HĐ 1: HD luyện đọc
HĐ 2:HD tìm hiểu bài 
HĐ3:Luyện đọc lại 
3.Củng cố dặn dò. 
-Yêu cầu:
-Nhận xét –đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu với giọng hào hứng vui.
-Theo dõi phát hiện từ khó.
-Chia bài thành 2 đoạn
-HD đọc câu văn dài.
-Chia lớp thành 4 nhóm theo dõi chung.
-Theo dõi.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Hãy kể thêm một số con vật có ích mà em biết.
 ? Hãy cho biết cha mẹ em và những em biết làm việc gì?
? Trong bài bé làm những việc gì
? Hàng ngày em làm gì?
? Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
-Yêu cầu HS đặt câu:rực rỡ, tưng bừng.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn cuối bài.
? Bài văn giúp em hiểu điều gìvề cuộc sống quanh ta?
GDBVMT cho HS qua bài học.
GDKNS cho HS qua bài học
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở về nhà tập đọc 
-3 HS đọc bài phần thưởng và trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại.
-Theo dõi.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Theo dõi vào bài.
-Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
-Nhắc lại nghĩa các từ theo SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Nhận xét
-Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi
-Nhiều HS kể.
-Hoạt động cặp đôi
3 – 4 HS nêu.
- 5 – 6 HS đọc.
-Cả lớp chọn HS đọc hay nhất. 
* HS yếu chỉ đánh vần .
+ Xung quanh em có mọi vật mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ
Toán
Tiết 8: Luyện tập.
 I. Mục tiêu:Giúp HS:
1. Củng cố vềâ phép trừ không nhơ ùtrong phạm vi 100.
2. Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số .
3. Biết giải bài toán có một phép trừ.
75
23
52
-
68
47
21
-
II.Hoạt động sư phạm: -HS Làm bảng con:
-Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1:Đạt MTsố 1
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
HĐ2:Đạt MT số 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ3:Đạt MT số 1
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ4:Đạt MT số 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
Bài 1: Củng cố về tên gọi 
-HD làm bài tập.
-Nhắc lại tên gọi thành phần, kết quả của phép trừ?
Bài 2: Tính nhẩm 
60 – 10 – 30 = 20
60 – 40 = 20
Bài 3: 
? Muốn tìm hiệu ta làm phép tính gì?
Bài 4: 
-HD HS tìm hiểu đề.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
-Ghi bài.
-Làm bảng con.
-Nêu miệng cột 1,2
-Đọc yêu cầu.
-Tính trừ.
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc đề.
- HS trả lời.
-Tự giải vở: 
Số đề-xi-mét mảnh vải còn lại là:
9 – 5 = 4 (dm)
Đáp số: 4 dm
Luyện từ và câu
Tiết 2 : Mở rộng vốn từ về học tập, dấu chấm hỏi.
I. Mục tiêu: 
Tìm được các từ ngữ có tiếng “học” và có tiếng “tập”.
Rèn kĩ năng đặt câu với từ tìm đựơc. Sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo thành một câu mới, làm quen với câu hỏi.
Biết sử dụng dấu câu hỏi trong giao tiếp phù hợp
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra. 
2. Bài mới.
HD làm bài tập
3.Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì?
-Chia lớp thành nhóm theo bàn.
-Bổ xung thêm.
Bài2: 
-Yêu cầu đặt 2 câu với một trong các từ làm đựơc bài 1.
Bài 3: Yêu cầu đọc.
? Bài tập yêu cầu gì?
Bài 4: Gợi ý HD
? 3 Câu trên là câu gì?
? Hỏi nhằm mục đích gì?
? Cuối câu hỏi phải có dấu gì?
-Nhận xét –giờ học.
- 2 –3 HS đặt câu với tranh ở bài tập 3.
-2HS đọc bài.
+ Tìm từ có tiếng “học”, hoặc tiếng “tập”
-Thảo luận ghi từ ra giấy.
-Báo cáo kết quả
-Làm bài vào bảng con.
-Nhận xét.
- 2 – HS.
+ Sắp xếp các từ để tạo thành câu mới.
-Đọc câu mẫu.
-Nối tiếp nhau làm miệng
+Thu là bạn thân nhất của em
+Em là bạn thân nhất của Thu
+Bạn thân nhất của em là Thu
-2 – 3 HS đọc yêu cầu trên bảng.
+ Câu hỏi.
 + Biết rõ thêm
+ Dấu chấm hỏi.
-Làm vào vở 
Thủ công.
 Tiết 2:Gấp tên lửa (tiết 2)
I Mục tiêu.
Nắm chắc được quy trình gấp tên lửa.
Gấp được tên lửa, rèn sự khéo léo trong khi gấp.
Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra, trật tự, giữ gìn an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra 
2. Bài mới.
Thực hành gấp tên lửa 
 25’
3.Nhận xét dặn dò: 
-Yêu cầu.
? Có mấy bước gấp tên lửa?
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Treo quy trình gấp tên lửa.
-Nhắc lại cách gấp tên lửa theo quy trình.
-Theo dõi –giúp đỡ HS.
-HD trang trí và trình bày sản phẩm.
-Chấm, nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Nhận xét tinh thần học tập của HS.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
- 1 – 2 HS gấp tên lửa.
-Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
-Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng.
-Nhận xét – đánh giá.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập.
-Quan sát.
-Quan sát.
- 2 –3 HS nhắc lại.
-1 – 2 HS gấp tên lửa.
-Tự theo dõi quy trình và gấp.
-Tự trang trí sản phẩm.
-Chọn sản phẩm đẹp trong tổvà đánh giá.
-Thực hành phóng tên lửa.
-Vệ sinh lớp học.
-Giấu màu, nháp, bút màu.
Tập viết
Tiết 2 : Chữ hoa Ă, Â.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa Ă, Â (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứng dụng “Ăn chậm nhai kĩ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
GDHS Tính cẩn thận, cần cù.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ Ă, Â, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra. 
2, Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
MT: Viết được chữ hoa A đúng mẫu. 8’
HĐ 2: Viết câu ứng dụng.
 Ăn chậm nhai kĩ 
HĐ 3: Viết vàovở TV 
C. Củng cố – dặn dò: 
-Thu chấm vở tậpviết ở nhà.
-Nhận xét –đánh giá.
-Giới thiệu mục đích giơ học
-Đưa mẫu chữ A, Ă, Â.
? Chữ Ă, Â – giống và khác nhau ở điểm nào?
? Các dấu phu ïviết thế nào?
-Phân tích và viết mẫu.
-HD phân tích cách viết.
-Giới thiệu từ ứng dụng: 
? Câu Ăn chậm nhai kĩ khuyên ta điều gì? 
? Em thực hiện ăn chậm nhai kĩ như thế nào?
-Nên nhận xét về độ cao của các con chữ. 
-HD cách viết chữ Ăn khoảng cách và cách nối các nét.
-Theo dõi và nhắc nhở, uốn nắn.
-Chấm 8 – 10 bài – nhận xét
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc HS về ăn chậm nhai kĩ.
-Viết bảng con: A, Anh.
-Quan sát và nêu nhận xét.
+ Viết giống chữ A khác ở dấu mũ.
+ Chữ Ă nét cong ngửa.
+ Chữ Â hai nét xiên thẳng nối với nhau.
-Viết bảng con.
-Thi đua viết nhanh.
-2 – 3HS đọc.
+ Nên ăn chậm nhaikĩ để giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn.
-Tự thảo luận.
+ Nêu các chữ cao 2,5 li, 1li
-Viết vào bảng con.
-Viết vở.
-Viết bài ở nhà.
Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012
Tập đọc( Đọc thêm)
Tiết 2: Mít làm thơ
I.Mục đích, yêu cầu:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: làm thơ, nổi tiếng,đi đi đi lại, ò đầu bứt tai  Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang và giữa các cụm từ.Biết đọc phân biệt lời dân chuyện với lời nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nổi tiếng, thi sĩ, kì diệu.Nắm được diễn biến câu chuyện Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được tính hài hước trong câu chuyện qua ngôn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: HD luyện đọc.
HĐ 2:Tìm hiểu bài
HĐ 3: Luyện đọc lại
-Đọc mẫu giọng đọc vui hóm hỉnh, ngạc nhiên, hồn nhiên.
- Theo dõi ghi từ HS đọc sai.
-Chia đoạn và Hd cách đọc.
-Khi đọc chú ý ngắt nghỉ ở nhưng câu văn dài.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
+ Vì sao cậu bé có tên là Mít?
+ Dạo này mít có gì thay đổi?
+ Ai dạy mít biết làm thơ?
+ Trước hết hoa giấy dạy mít điều gì?
+ Hai từ tiếng như thế nào được gọi là vần với nhau?
+ Mít gieo vần như thế nào?
+ Vì sao gieo vần như thế là rất buồn cười?
+ Em hãy tìm một tiếng có vần với tên em.
-Chia 4 nhóm.
-Theo dõi đọc thầm.
-1 HS khá đọc.
Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
-2 HS đọc từ ở chú giải.
-Đặt câu với từ “Thi sĩ”
-Luyện đọc trong nhóm
+ Vì cậu bé không biết gì?
+ Ham học hỏi.
+ Thi sĩ hoa giấy.
+ Thế nào là vần thơ.
+ Có vần cuối giống nhau.
VD: vịt –thịt, cáo – gáo, bé phé. 
+ Vì tiếng phé không có nghĩa.
-Vài HS nêu.
-Tự phân vai và đọc.
-2 –3 Nhóm thi đọc.
-Nhận xét.
Toán
Tiết 9 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố về:
1. Đọc, viết các số có 2 chữ số, số tròn chụctheo thứ tự.
2. Số liền trước và số liền sau của một số.
3. Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ)
4.ø Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:đạt mục tiêu 1
HĐLC: Oân tập
HTTC: cả lớp, cá nhân
HĐ2:đạt mục tiêu 2
HĐLC: Oân tập, thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
HĐ3:đạt mục tiêu 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
HĐ4:đạt mục tiêu 4
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
Bài 1
-Yêu cầu HS làm miệng
Bài 2
-Nêu miệng cho HS ghi tiếp
? Số liền sau của số 59, 99?
? Số liền trước của số 89, 1?
Bài 3: Đặt tính rồi tính
-Yêu cầu HS làm bài vào vở
-Nhận xét
Bài 4
-Gợi ý giúp HS tóm tắt.
 Lớp 2A:18 HS
 Lớp 2B: 21HS
Cả hai lớp có:  HS đang tập hát.
-Thu vở chấm.
40, 41, 42, 4350
68, 69,70,71,72
10 < 20 < 30 < 40 < 50
-Bảng con bài a,b,c,d
60 b. 100
 C . 88 d. 0
- Làm vào vở cột 1,2
-2 HS đọc.
Giải
Cả 2 lớp có số học sinh đang tập hát. 18 +21 = 39 (học sinh)
Đáp số: 39 học sinh.
* HS yếu chỉ thực hiện phép tính
Thể dục
Tiết 3: Dàn hàng ngang, dồn hàng, trò chơi “qua đường lội” 
I.Mục tiêu.
-Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác, nhanh trật tự, không xô đẩy nhau.Ôn cách chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng, nhanh, trật tự.
-Ôn trò chơi: Qua đường lội. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi.
-GDHS tính tổ chức, kỉ luật
II.Chuẩn bị:Địa điểm: sân trường
 Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi qua đường lội.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến yêu cầugiờ học, HS luyện cách chào, báo cáo, điểm số.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Chạy theo một hàng dọc.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
GV điều khiển cho HS tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, giậm chân tại chỗ.
Cán sự lớp điều khiển.
-Giàn hàng ngang –dồn hàng.
-Chi lớp theo tổ và luyện tập.
+Cùng HS đánh giá từng tổ luyên tập.
*Trò chơi qua đường lội.
-Nhắc lại luật chơi.
-Biết cách chơi.
-HS chơi
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Trò chơi: “Có chúng em” cho HS ngồi xổm – khi GV gọi tổ 1 thì cả tổ đứng lên và nói: có chúng em.
-Nhận xét đánh giá giờ học.
2 – 3’
1 – 2’
10 lần
1lần
1lần
2 – 3 lần
6 – 8’
6 –8’
5 – 6’
2 – 3’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tự nhiên xã hội.
Tiết 2 : Bộ xương
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Nói tên một số bộ xương vàkhớp xương của cơ thể.
- Hiểu được rằng cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
- GDHS cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu xương và khớp xương của cơ thể. 
HĐ 2: Giữ gìn và bảo vệ bộ xương
HĐ 3: Trò chơi xếp hình
3.Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS trả lời:
? Dưới lớp da của cơ thể có gì?
? Nhờ đâu mà cơ thể cử động được?
? Cơ và xương được gọi là cơ quan gì?
-Nhận xét – đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
? Nói tên một số xương 
-Yêu cầu quan sát so sánh các xương trên mô hình và các xương của mình và cho biết xương nào có thể co được, duỗi, gập được?
KL: Các vị trí cơ xương mà co, gập, duỗi được người ta gọi đó là khớp xương.
-Yêu cầu từng cặp thực hiện ngồi, đi, đứng, xách
-Nhận xét cách thực hiện
? Để bảo vệ bộ xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?
? Cần tránh những việc làm nào có hại cho bộ xương?
? Điều gì xảy ra khi ta làm việc nhiều, mang vác vật nặng?
? Em đã làm gì để bảo vệ xương?
- Nêu yêu cầu
-Nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét – giờ học.
-Nhắc HS.
-3HS nêu.
+ Xương và cơ.
+ Nhờ có cơ và xương
+ Cơ quan vận động.
+ Xương đầu, xương sống, sườn.
-Quan sát
+ Xương tay ở tay, xương chân ở chân, xương đầu ở đầu.
-Nhắc lại.
-Theo từng cặp
+ Xương phát triển không tốt làm cong vẹo cột sống.
+ Leo trèo làm việc nhiều, mang, vác, vật nặng.
-Nêu:
+ Về thực hiện tập thể dục thường xuyên.
-Đại diện các nhóm thực hiện xếp 
Luyện tập Tiếng Việt
Tiết 2 : Luyện viết
I. Mục tiêu:
	- Chép lạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 2C TUAN 2.doc