I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Đọc viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ôn, ơn
* H yếu : Nhận biết được vần ôn, ơn
II - ĐỒ DÙNG.
Tranh minh hoạ.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
dụng: ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn H gài chồn: đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc trơn từ Giống: đều có âm cuối n Khác: ôn có ô, ơn có ơ H đọc thầm và gạch chân tiếng có vần Đánh vần - đọc trơn - phân tích c) Hoạt động 3: luyện viết (10’) Hướng dẫn ghi vần : ôn,ơn G viết mẫu vần Hướng dẫn quy trình viết Hướng dẫn viết bảng con,vừa viết vừa nói cách viết: ôn, ơn H viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10’) Đọc bài trên bảng. Đưa tranh nêu câu ứng dụng Đọc câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. G cho H đọc - sửa phát âm. Đọc SGK. G đọc mẫu 1 lần c)Hoạt động 3: Luyện viết (10-15’) Hướng dẫn viết từ G viết mẫu: con chồn, côn sơn Hướng dẫn quy trình viết,vừa viết vừa nói Chú ý: Nối các con chữ. G cho H viết vở tập viết. Chấm bài - nhận xét. 8 em Đọc thầm và gạch chân chữ ghi tiếng có vần 1 H gạch chân 10 em H viết bảng con Viết vở tập viết c) Hoạt động 3: Luyên nói: (5-7’) Chủ đề “Mai sau khôn lớn” Tranh vẽ gì ? Mai sau em lớn lên em thích làm gì ? Tại sao em thích nghề đó ? Bố mẹ em đang làm nghề gì ? 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bài trên bảng. Xem trước bài 47. H nhắc lại Em bé đang mơ ước ... H lên hỏi - đáp ____________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần ôn ơn Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần ôn, ơn 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ôn, ơn * H yếu : Nhận biết được vần ôn, ơn ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 46 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H giỏi đọc trơn tiếng, từ H yếu đánh vần sau đó đọc trơn. - Luyện viết Đọc cho H viết : ôn, ơn, sơn ca, khôn lớn , thờn bơn... - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK ____________________________________ luyện chữ tập viết chữ o, ô, ơ, ngõ nhỏ i - mục tiêu. 1. H viết đúng chữ cái o, ô, ơ, ngõ nhỏ 2. Rèn kỹ viết đúng, đẹp 3. Hứng thú tự tin trong học tập. ii - đồ dùng. Chữ mẫu . iii - hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu chữ - Đưa chữ mẫu - Quan sát, nhận xét Chữ o gồm nét cong kín Chữ ô gồm cong kín, dấu mũ Chữ ơ gồm nét cong kín, dấu phụ 2.Hướng dẫn viết + Chữ o + Chữ ô, ơ + ngõ nhỏ - Uốn nắn giúp đỡ những em viết chưa đẹp - Quan sát - Luyện bảng con - Viết vở : viết lần lượt từng dòng. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét chung. ______________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 toán luyện tập chung i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi đã học, phép cộng trừ với 0. 2. Kỹ năng: Viết phép tình thích hợp với tình huống trong SGK. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng, trừ trong phạm vi 3,4,5 * H yếu: Có thể cho cộng, trừ bằng que tính. ii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Tính: 2 + 3 = 3 + 2 = 2 H lên bảng 4 + 1 = 1 + 2 = Lớp làm bảng con 2, Bài mới (30’) Hướng dẫn H làm bài tập. Bài 1: Tính H nêu yêu cầu của bài. Bài 2: Tính H nêu yêu cầu của bài. VD: 3 + 1 + 1 Bước 1: lấy 3 + 1 = 4 Bước 2: lấy 4 + 1 = 5 Vậy 3 + 1 + 1 =5 Bài 3: Số ? H nêu yêu cầu: 3 + 2 = 5 Bài 4:Viết phép tính thích hợp Nêu yêu cầu bài toán. Nhìn vào hình nêu đề toán. H quan sát và làm bài Tự làm và nêu kết quả H tự làm bài H nêu cách làm Đọc kết quả H làm bảng con Nêu cách làm Điền ô trống, đọc kết quả Viết phép tính thích hợp Có 2 con vịt, thêm 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt ? 2 + 2 = 4 Có 4 con hươu 1 con hươu đi mất. Hỏi còn mấy con hươu ? 4 - 1 = 3 Chấm bài - Nhận xét. 3- Củng cố -dặn dò (3-5’) Đọc lại bảng cộng trừ Chuẩn bị bài sau _____________________________________________ tiếng việt bài 47: en - ên i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết được en ên, lá sen, con nhện. Đọc được câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết, tìm tiếng từ có vần vừa học. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần en, ên * H yếu : Nhận biết được vần en, ên ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Đọc bảng con: ôn bài, khôn lớn, mơn mởn, côn sơn ... 5-6 em Viết bảng con:con chồn, sơn ca Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15’) G viết vần en Vần en có mấy âm ? nêu vị trí ? Vần en có 2 âm: e đứng trước, n đứng sau G cho H lấy bảng gài. Gài bảng en - đánh vần - phân tích - đọc trơn Có vần en muốn có tiếng sen ta phải thêm âm gì ? G có từ: lá sen Đọc lại toàn bài. Vần ên (tương tự) So sánh vần en và ên. Đọc từ ứng dụng: áo len mũi tên khen ngợi nền nhà Đọc lại bài. c) Hoạt động 3: Luyện viết (10’) Hướng dẫn viết chữ ghi vần. H gài tiếng sen - đánh vần - đọc trơn - phân tích H đọc trơn Giống: đều có âm n đứng cuối Khác: en có âm e, ên có âm ê H đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học gạch chân - đánh vần - đọc trơn - phân tích G viết mẫu: en - ên G hướng dẫn quy trình viết, và viết vừa nói Cho H viết bảng con H viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (10’) Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. Đọc SGK. b) Hoạt động 2: Luyện viết (10-15’) Giới thiệu chữ viết: G viết mẫu: lá sen, con nhện Hướng dẫn quy trình viết, vừa viết vừa nói Hướng dẫn H viết vở tập viết 8 em H tìm tiếng có vần vừa học gạch chân 9 em H quan sát H viết bảng con Viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói: (5-7’) Chủ đề “Bên phải bên trái em là bạn nào ?” H nhắc lại Tranh vẽ gì ? Trong lớp bên phải em là bạn nào ? Ra xếp hàng đứng trước và đứng sau em là những bạn nào ? Ra xếp hàng bên trái tổ em là tổ nào ? Em viết bằng tay phải hay tay trái ? 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bài SGK. H quan sát và trả lời H luyện nói ______________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2008 tiếng việt bài 48: in - un i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết được vần, từ đèn pin, con giun. Câu ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết vần, từ, câu ứng dụng. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần in, un * H yếu : Nhận biết được vần in, un ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc bảng: lá sen, con nhện, áo len, thêu ren. Đọc SGK. Viết bảng: lá sen, tên gọi, con sên. 2. Bài mới Tiết 1 a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. Vần in có mấy âm ? nêu vị trí ? Có 2 âm: âm in đứng trước, n đứng sau G cho H gài vần in H gài in - đánh vần - đọc trơn - phân tích Tìm và gài tiếng có vần in G có tiếng gì ? H gài tiếng có vần in pin - đánh vần - đọc trơn - phân tích G có từ: đèn pin Đọc lại bài. Dạy vần un (tơng tự) So sánh in và un Đọc từ ứng dụng: nhà in mưa phùn xin lỗi vun xới H đọc trơn Giống: đều có n đứng cuối Khác: i và u Tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích G cho H đọc từ - giải thích. c) Hướng dẫn H viết chữ ghi vần. G viết mẫu: in - un G cho H viết bảng. H quan sát Viết bảng 2 lần Tiết 2 3. Luyện tập. a) Luyện viết. Giới thiệu từ - viết mẫu: đèn pin, con giun Viết bảng con. G cho H viết vở tập viết. b) Luyện đọc. Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: ủn à ủn ỉn Ăn đã no tròn Chín chú lợn con Cả đàn đi ngủ H quan sát H viết bảng con Viết vở 8 em Đọc thầm tìm tiếng có vần và gạch chân Đọc trơn Đọc SGK. c) Luyện nói: Chủ đề “Nói lời xin lỗi” 10 em H nhắc lại Tranh vẽ gì ? Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy ? Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi không? Em đã nói được một lần nào câu “xin lỗi bạn” “xin lỗi cô” chưa ? trong trường hợp nào ? iv - Củng cố - dặn dò. Đọc lại bài SGK. H quan sát tranh và trả lời câu hỏi toán phép cộng trong phạm vi 6 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng công trong phạm vi 6. 2. Kỹ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 6. 3. Thái độ: Có ý thức học bài. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 6 * H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. ii - đồ dùng. Bộ đồ dùng học toán. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Đọc lại phép cộng trong phạm vi 5. 2. Bài mới (30’) Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. a) Thành lập công thức. 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 Quan sát hình vẽ SGK nêu bài toán. H nêu Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi có mấy hình tam giác ? Cho H đếm số hình tam giác ở 2 nhóm. Có 5 hình tam íac và 1 hình tam giác là mấy hình tam giác ? H đếm 6 hình tam giác 5 và 1 là mấy ? Ta phải làm phép tính gì ? Quan sát tiếp hình vẽ rồi rút ra nhận xét “5 hình tam giác và 1 hình tam giác có như 1 hình tam giác với 5 hình tam giác” không ? Là 6 H gài phép tính 5 + 1 = 6 H gài phép tính 1 + 5 = 6 Cho H đoc 2 phép tính cộng. b) Thành lập công thức. 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 Tiến hành tương tự như trên. G xoá dần - đọc thuộc tại lớp. 2. Thực hành. Bài 1: H nêu bài toán. Bài 2: Tương tự H đọc cá nhân - đồng thanh H đọc lại các phép tính H lên bảng ở dưới làm SGK Bài 3: H nêu yêu cầu bài toán. Viết phép tính thích hợp Đặt đề toán nhiều H đặt. Viết phép tính tương ứng. 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại phép cộng. Viết phép tính ____________________________________ toán+ luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảng cộng trong phạm vi 6.Vận dụng làm bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn đọc, viết phép tính, đặt tính, tính nhẩm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng trong phạm vi 6 * H yếu: Có thể cho cộng bằng que tính. ii - các hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5’) 1. Cho H đọc phép cộng trong phạm vi 2. Bài mới (30’) 10 em a. Hướng dẫn làm các bài tập. - Làm bảng con: Bài 1: Tính 3 + 1 + 2 = 1 + 3 + 2 = 3 + 3 - 2 = 2 + 2 + 2 = 4 + 0 + 2 = 3 + 3 + 0 = Bài 2 : Đặt tính 2 + 4 = 5 + 1 = 3 + 3 = 4 + 2 = 0 + 6 = 1 + 5 = Bài 3: Đặt tính rồi tính 2 + 4 = 3 + 3 = 4 + 2 = 6 + 0 = 5 + 1 = 4 + 1 = Bài 4: Điền vào chỗ chấm ( = ) 3 + 3 ... 4 + 2 3 + 3 ... 3 + 1 4 + 2 ... 2 + 3 4 + 2 ... 5 + 1 2 + 4 ... 6 + 0 5 + 1 ... 4 + 1 Nêu cách tính H làm bảng con H làm bảng con Chú ý: Đặt tính thẳng hàng H nêu cách làm H làm vở H khá giỏi làm và chữa bàim Chấm bài - nhận xét. 3- Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bảng cộng 6 Chuẩn bị bài sau ______________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1.Kiến thức: Ôn vần in, un Hoàn thành vở bài tập 2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần in, un 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần in, un * H yếu : Nhận biết được vần in, un ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1.Ôn bài cũ: - Gọi H đọc bài 47 trong SGK - H đọc cá nhân( nhiều em) H giỏi đọc trơn tiếng, từ H yếu đánh vần sau đó đọc trơn. - Luyện viết Đọc cho H viết : in, un, mưa phùn, pin pin, nhìn nhận... - H viết bảng con. 2.Hoàn thành vở bài tập - H tự làm bài trong vở bài tập - GV quan sát giúp đỡ H kém - Đổi vở, kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK Tự học Tiếng việt: - Ôn đọc bài 48 in un - Luyện đọc SGK - Luyện viết bảng con - Hoàn thành vở bài tập Toán: - Củng cố phép cộng trong phạm vi 6 - Luyện đặt tính bảng con - Hoàn thành vở bài tập ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 tiếng việt Bài 49: iên - yên i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết được vần từ câu ứng dụng: iên, yên, đèn điện, con yến. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết vần, từ, câu ứng dụng. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần iên, yên * H yếu : Nhận biết được vần iên, yên ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Đọc bảng: con giun, đèn pin, nghe tin, phun lửa. 5-6 em Viết bảng: đèn pin, con giun, phun lửa. Cả lớp Đọc SGK . 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1’) b) hoạt động 2: Dạy vần (12-15’) G viết vần iên Vần iên có mấy âm ? Cho H đọc trơn - gài vần iên. G ghi bảng iên. Có 2 âm: iê đứng trước, n đứng sau Gài vần iên - đánh vần - đọc trơn - phân tích Có vần iên muốn có tiếng điện ta phải thêm âm, dấu gì ? G viết tiếng: điện từ: đèn điện Đọc lại bài. Vần yên (tương tự) So sánh vần iên và yên Đọc từ ứng dụng: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui H gài tiếng điện - đánh vần - đọc trơn - phân tích Đọc trơn H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích G cho H đọc bài. c) Hoạt động 3: Luyện viết ( 10’) Hướng dẫn viết chữ ghi vần. G viết mẫu: iên, yên Hướng dẫn quy trình viết Chú ý: Cách nối giữa các con chữ. H quan sát Viết bảng con Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10’) Đọc bài trên bảng. Đọc câu ứng dụng: Sau cơn bão. Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về làm tổ. Khi đọc câu ứng dụng có dấu chấm phẩy ta phải chú ý điều gì ? Đọc SGK b) Hoạt động 2: Luyện viết (10-15’) Giới thiệu từ - viết mẫu: đèn điện, con yến Độ cao khoảng cách giữa các con chữ, giữa các từ Hướng dẫn quy trình viết- vừa viết vừa nói Viết bảng con. Viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét. 8 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần vừa học 10 em H quan sát H viết bảng con Viết vở c) Hoạt động 3: Luyện nói (5-7’) Chủ đề “Biển cả” H nhắc lại Tranh vẽ gì ? Em thấy biển thường có gì ? Trên những bãi biển em thấy có gì ? 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bài SGK. Quan sát tranh Xem trước bài 50 _____________________________________ Toán phép trừ trong phạm vi 6 i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. 2. Kỹ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 6. 3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép trừ trong phạm vi 6 * H yếu: Có thể cho trừ bằng que tính. ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ + bộ đồ dùng. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Bảng con: 3 + 2 + 1 = 3 + 3 = 4 + 2 = Gọi 2 H đọc bảng cộng trong phạm vi 6. 2. Bài mới (30’) a) Giới thiệu bài. Hướng dẫn H thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. Thành lập công thức 6 - 1 = 5 6 - 5 = 1 Bước 1: Quan sát SGK và nêu đề. Bước 2: H nêu. H quan sát nêu đề toán Có 6 hình tam giác bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn mấy hình tam giác ? Bớt đi ta phải làm phép tính gì ? G ghi phép tính - H đọc phép tính ngược lại 6 - 1 = 5 6 - 5 = 1 H gài 6 - 1 = 5 H đọc cá nhân - đồng thanh H đọc b) Thành lập công thức 6 - 4 = 2 6 - 2 = 4 (tương tự) G cho H đọc lại toàn bộ phép trừ. Phép trừ trong phạm vi 6 có mấy phép tính ? Có 5 phép tính G cho H đọc lại toàn bộ phép trừ. Xoá dần phép trừ. c) Thực hành. H đọc H đọc thuộc Bài 1: H nêu yêu cầu của bài. Chú ý: Viết kết quả thẳng cột. Bài 2: H nêu yêu cầu của bài. Củng cố cho H mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 H tự làm bài - chữa bài H làm bài - nêu kết quả Bài 3: H nêu yêu cầu của bài. Bài 4: H nêu yêu cầu của bài. H xem tranh nêu đề toán. 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại phép trừ trong phạm vi 6. H làm bài - Nêu cách làm Viết phép tính thích hợp 6 - 5 = 1 6 - 2 = 4 ____________________________________ toán+ luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về bảng trừ trong phạm vi 6. Vận dụng làm bài tập. 2. Kỹ năng: Rèn đọc, viết phép tính, đặt tính, tính nhẩm. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép trừ trong phạm vi 6 * H yếu: Có thể cho trừ bằng que tính. ii - các hoạt động dạy - học. 1. Bài cũ (5’) 1. Cho H đọc phép trừ trong phạm vi 2. Bài mới (30’) 10 em a. Hướng dẫn làm các bài tập. Bài1 : Đặt tính rồi tính 6 - 6 = 6 - 5 = 6 - 2 = 6 - 4 = 6 - 3 = 6 - 1 = Bài 1: Tính 6 - 3 - 3 = 6 - 1 - 5 = 6 - 4 - 2 = 6 - 5 - 1 = 6 - 2 - 4 = 6 - 0 - 6 = Bài 3:Tính 6 - 1 = 6 - 2 = 6 - 5 = 6 - 0 = 6 - 6 = 6 - 3 = Bài 4: Điền vào chỗ chấm ( = ) 6 - 2 ... 6 - 2 6 - 5 ... 5 + 1 6 - 0 ... 6 + 0 6 - 5 ... 6 - 4 6 - 3 ... 2 + 1 6 - 1 ... 6 - 2 Nêu cách tính H làm bảng con Chú ý: Đặt tính thẳng hàng Nêu cách làm H làm bảng con H nêu cách làm H làm vở H khá giỏi Chấm bài - nhận xét. 3- Củng cố - dặn dò (3-5’) Đọc lại bảng trừ 6 Chuẩn bị bài sau _____________________________________ tiếng việt + luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố tiếng, từ, câu ứng dụng đã học trong bài 49. 2. Kỹ năng: Rèn cho H đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn. 3. Thái độ: H hứng thú học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần iên, yên * H yếu : Nhận biết được vần iên, yên ii - đồ dùng. SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt. iii - hoạt động dạy học. 1. Luyện đọc trên bảng lớp. a) Đọc vần. G yêu cầu H nêu các vần đã học trong bai 49: iên, yên Luyện đọc các vần H yếu b) Đọc từ. đèn pin, nhà in, mưa phùn, vun xới, xin lỗi, tín hiệu, chú lùn, đèn điện, chim yến, cửa biển, viên phấn, yên lặng, biển sâu... H đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 2. Đọc SGK. G yêu cầu H mở SGK bài 49 và đọc câu ứng dụng của bài H đọc cá nhân - đồng thanh G cùng H nhận xét, chỉnh sửa phát âm 3. luyện viết. Hướng dẫn viết vở ô li G đọc các vần, tiếng từ vừa ôn Chú ý: Nối các từ để tạo thành câu. Chấm bài-nhận xét 4. Củng cố - dặn dò (3-5’) Tuyên dương những em đọc, viết tốt Chuẩn bị giờ sau H viết vở ______________________________________________ Tự học Tiếng việt: - Ôn đọc bài 49 - Luyện đọc SGK - Luyện viết bảng con - Hoàn thành vở bài tập Toán: - Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 6 - Luyện đặt tính bảng con - Hoàn thành vở bài tập _______________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 tiếng việt bài 50: uôn - ươn i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Đọc viết được vần uôn ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Đọc câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên. 2. Kỹ năng: Rèn đọc viết từ câu ứng dụng. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần uôn, ươn * H yếu : Nhận biết được vần uôn, ươn ii - đồ dùng. Tranh minh hoạ. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Đọc bảng: con kiến, yên trí, tiên tiến, yên ngựa, biên giới. 5 em Viết bảng: con kiến, yên trí, con yến. Cả lớp Đọc SGK. 2-3 em 2. Bài mới Tiết 1 a) Hoạt động 1; Giới thiệu bài (1’) b)Hoạt động 2: Dạy vần (12-15’) G viết vần uôn Vần uôn có mấy âm ? nêu vị trí ? Có 2 âm: âm uô đứng trước, âm n đứng sau G cho H gài vần uôn H gài uôn đánh vần - phân tích - đọc trơn G ghi bảng uôn Có vần uôn muốn có tiếng chuồn ta phải thêm âm gì ? dấu gì ? G ghi tiếng: chuồn từ: chuồn chuồn G cho H đọc lại bài Dạy vần ươn (tương tự) Vừa rồi các em học xong mấy vần ? So sánh uôn và ươn G cho H đọc lại toàn bài. Đọc từ ứng dụng: cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn H gài chuồn - đánh vần - phân tích - đọc trơn H đọc trơn 2 vần uôn ươn 3 em H quan sát đọc thầm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần -đọc trơn - phân tích Đọc lại cả bài. c)Hoạt động 3: luyện viết (10’) Hướng dẫn viết vần uôn ươn G viết mẫu: uôn ươn Hướng dẫn quy tình viết G cho H viết bảng con. H quan sát Viết bảng con 2 lần Tiết 2 3. Luyện tập. a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10’) Đọc bài trên bảng. G chỉ xuôi - chỉ ngược cho H đọc. Đọc câu ứng dụng: Mùa thu bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. Đọc SGK. b) Hoạt động 2: Luyện viết (10-15’) G viết mẫu: chuồn chuồn, vươn vai Độ cao, khoảng cách giữa các con chữ, các từ ? Hướng dẫn quy trình viết, vừa viết vừa nói Chú ý: Nối các con chữ. G cho H viết vở tập viết. Chấm bài - Nhận xét. 8-10 em H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần 6 em 8 em H quan sát H viết bảng con Viết vở c) hoạt động 3: Luyện nói (5-7’) Chủ đề chuồn chuồn, châu chấu, cào cào H nêu tên chủ đề Tranh vẽ những con gì ? Em biết những loại chuồn chuồn nào ? 3 - Củng cố - dặn dò ( 3-5’) Đọc lại bài SGK. Xem trước bài 51. Quan sát tranh và trả lời 2 em ____________________________________ toán luyện tập i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6. 2. Kỹ năng: Làm tính nhanh. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. * H giỏi: Tự nghĩ các phép cộng, trừ trong phạm vi 6 * H yếu: Có thể cho cộng, trừ bằng que tính. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Viết bảng: 6 - 2 = 4 6 - 5 = 1 6 - 3 = 6 - 2 - 2 = 2. Bài mới (30’) Hướng dẫn H làm các bài tập. Bài 1:Tính H nêu yêu cầu của bài. Thực hiện phép tính theo cột dọc. Bài 2: Tính H nêu yêu cầu của bài. Bài 3: Điền dấu ( =) H nêu yêu cầu của bài. Cho H nêu cách làm. Bài 4: Điền số? H nêu yêu cầu của bài. Bài 5: Viết phép tính thích hợp H nêu yêu cầu của bài. H nêu đề toán. Chấm bài - Nhận xét. 3 - Củng cố - dặn dò (3-5’) Nhắc lại đầu bài. Chuẩn bị bài sau. H mở SGK. H đạt tính cột dọc. H tự làm bài - đổi vở để kiểm tra Tính nhẩm các phép tính H tự làm Điền dấu >, <, = Tự làm bài vào vở Điền số H tự làm bài - tự kiểm tra Viết phép tính thích hợp Nhiều em nêu Đặt tính ___________________________________________________________________ tự nhiên xã hội nhà ở i - mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. Nhà ở có nhiều loại khác nhau và có địa chỉ cụ thể. 2. Kỹ năng: Biết được địa chỉ nhà mình. Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. ii - đồ dùng. Các hình trong SGK. iii - hoạt động dạy học. 1. Bài cũ (5’) Kể tên người trong gia đình em ? Gia đình là như thế nào ? 2. Bài mới (30’) a) Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát tranh. MT: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác. Bước 1: H quan sát hình SGK. Ngôi nhà này ở đâu ? Bạn thích ngôi nhà nào ? tại sao ? Bư
Tài liệu đính kèm: