Đạo đức
Tiết 01:Em là học sinh lớp 1 ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học,biết tên trường,tên lớp,tên thầy cô giáo,một số bạn bè trên lớp.,bước đầu biết giới thiệu về tên mình,những điều mình thích trước lớp.
KNS:- kỹ năng tự giới thiệu về bản thân,kỹ năng thể hiện sự tụ tin trước đông người,kỹ năng lắng nghe tích cực, kỹ năng trình by suy nghĩ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học,về trường,lớp,thầy gio,cơ gio,bạn b,
- Có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự hào đã trở thành hs lớp 1, biết yêu quý thầy cô, bạn bè , trường lớp.
II. Chuẩn bị:
_ Gv tranh minh hoạ.
_ Hs: Vở bt Đạo đức, bài hát
øy _ Chú ý _ Hs thực hành tập thực hiện các thao tác theo gv IV. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét thi đua. Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2012 Học vần Tiết 04+05+06: Các nét cơ bản I. Mục tiêu: _ Hs nhận biết được các nét cơ bản _ Hs đọc được tên và viết được các nét cơ bản II. Chuẩn bị: _ Gv : bìa có viết mẫu các nét cơ bản _ Hs : phấn, bảng III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Nội dung Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5 Hoạt động 6 Hoạt động 7 Hoạt động 8 Hoạt động 9 Hoạt động 10 Hoạt động 11 Hoạt động 12 Hoạt động 13 _ Ổn định lớp _ Không kiểm tra và ôn bằng chữ cái Tiết 1 *Gv giới thiệu bài các nét cơ bản _ Gv hướng dẫn hs nhận biết các yêu cầu quan trọng của việc nhận biết các nét cơ bản. _ Hướng dẫn hs quan sát các nét cơ bản. _ Gv giới thiệu tên gọi các nét cơ bản. * Tổ chức trò chơi _ Yêu cầu hs thảo luận nhóm hai người :gọi tên các nét cơ bản. _ Cho hs thảo luận, gv quan sát hướng dẫn. _ Gọi một số nhóm trình bày _ Gv nhận xét , kết luận * Hướng dẫn quy trình _ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt từng nét + Nét ngang; * Trị chơi Tiết 2 * Cho HS hát * Hướng dẫn quy trình _ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt từng nét Nét sổ; Nét xiên trái; Nét xiên phải ; Nét móc xuôi; Nét móc ngược; * Trị chơi Tiết 3 * Hướng dẫn quy trình _ Gv viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt từng nét: Nét móc hai đầu; Nét cong hở trái; Nét cong kín; Nét khuyết trên; Nét khuyết dưới; Nét thắt. * HS viết bảng con _ Cho hs thực hành viết trên không, viết bảng lần lượt theo hướng dẫn của gv. _ Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét, sửa sai. * HD HS nêu lại tên các nét _ Yêu cầu hs gọi tên, nhận dạng các nét. * Luyện viết Yêu cầu HS viết vào vở * Trị chơi củng cố Gv nêu tên nét _ Dặn dò, nhận xét tiết học. _ Ổn định chỗ ngồi - 4-5 hs ,nhận xét _ Hs lắng nghe _ Lắng nghe _ Hs quan sát 4-5 hs giới thiệu _ Đọc theo gv tên gọi các nét *Chơi trò chơi _ Thảo luận nhóm hai : gọi tên các nét cơ bản _ Một số nhóm gọi tên các nét 2-3 hs Mỗi nhĩm lên trình bày 2-3 hs thi nhau tìm các cơ bản, nhận xét - Cả lớp hát - Hs quan sát theo dõi Cả lớp viết vào vở Nhận xét 3 hs thi viết đúng viết nhanh _ Viết theo hướng dẫn của gv trên không, trên bảng con. _ Nhận xét, sửa sai. Đọc tên các nét. Hs khá tự viết các nét cơ bản Nhận xét 3-4 hs nêu lại Nhận xét HS viết lại 3-4 Hs thi Toán Tiết 02:Nhiều hơn, ít hơn I. Mục tiêu: 1. Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật 2.Biết sử dụng từ nhiều hơn,ít hơn để so sánh các nhĩm đồ vật. II. Hoạt động sư phạm: _ Ổn định lớp _ Không kiểm tra III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 2: (Bài 2) - Nhằm đạt MT số 2. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Nhóm 4. Hoạt động 3: (Bài 3) - Nhằm đạt MT số 2. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Thực hành. - HT tổ chức: Nhĩm 4. _ Gv giới thiệu bài- ghi bảng _ Gv cho hs quan sát một số cái thìa : đặt mỗi cái thìa vào mỗi cái cốc, có một số cốc không có thìa. _ Yêu cầu hs chỉ cái cốc không có thìa. _ Hướng dẫn hs rút ra kết luận : + Số thìa ít hơn số cốc + Số cốc nhiều hơn số thìa * Hát _ Hướng dẫn : nối một nút chai với một cái chainhóm nào có đối tượng thừa ra thì nhiều hơn _ Tổ chức thảo luận nhóm 4 : làm bài tập _ Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày _ Gv kết luận Gv gọi hs nhắc lại Nhận xét _ Chú ý –1-2 hs nhắc tên bài _ Hs lắng nghe 4-5 hs chỉ vào cái thìa _ Quan sát, rút ra kết luận : + Số thìa ít hơn số cốc + Số cốc nhiều hơn số thìa * Hát _ Chú ý _ Hs thảo luận _ 2-3 hs Đại diện một số nhóm trình bày _ Chú ý _ Chơi trò chơi Cả lớp lắng nghe 2-3 hs nhắc lại Nhận xét IV. Hoạt động nối tiếp: _ Trò chơi : nhiều hơn, ít hơn _ Dặn dò, nhận xét tiết học. V. Đồ dùng dạy học: _ Gv : tranh, ảnh, vật thật _ Hs : sách, nhóm đồ vật Tự nhiên và xã hội Tiết 01: Cơ thể của chúng ta I. Mục tiêu : _HS nhận ra ba phần chính của cơ thể: đầu,mình,chân tay và một số bộ phận bên ngồi như tĩc, tai,mắt,mũi,miệng,lưng, bụng. _ Biết một số cử động của đầu, cổ, mình , tay, chân. _ Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triền tốt. II. Chuẩn bị: _Gv: Tranh minh hoạ _ Hs: Vở bài tập TN_XH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới Giới thiệu bài Hđ1: Thảo luận nhóm đôi Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể * Trò chơi giữa tiết d.Hđ 2: Quan sát tranh Mục tiêu :Hs quan sát tranh về một số hoạt động của cơ thể c.Hđ3: Hướng dẫn hs tập thể dục Mục tiêu : gây hứng thú rèn luyện thân thể 4. Củng cố, dặn dò _Ổn định lớp _ Gv giới thiệu bài, ghi bảng _ Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm đôi:quan sát tranh , tìm các bộ phận bên ngoài của cơ thể. _ Gọi các nhóm trình bày _ Cho hs quan sát tranh chỉ tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người _ Gv kết luận * Tổ chức cho hs hát _ Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? _ Quan sát, hướng dẫn _ Gọi một số đại diện các nhóm trình bày. _ Gv kết luận _ Hướng dẫn hs tập hát và tập thể dục theo lời bài hát : “ Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này là hết mệt mỏi” _ Cho hs thực hiện cả lớp _ Nhận xét, sửa sai _ Liên hệ thực tế _ Dặn dò, nhận xét tiết học. _ Ổn định chỗ ngồi _ 2-3 hs nhắc lại tên bài. _ Hs thảo luận nhóm đôi 3-4 Hs tự thảo luận và trả lời. - Một số nhóm trình bày: gồm đầu , mình, tay , chân _ 3 – 5 hs chỉ trên tranh và đọc tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người. * Hát tập thể _ Chia nhóm bốn, thảo luận + Hs tự thảo luận _ Trình bày: gồm 3 phần : đầu , mình , tay và chân. Chú ý lắng nghe, ghi nhớ _ Tập theo hướng dẫn của gv_ Liên hệ thực tế _ Lắng nghe Thủ công Tiết 01: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I. Mục tiêu: _ Hs biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì,kéo,hồ dán) để học thủ cơng II. Chuẩn bị: _ Gv: một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra đồ dùng Bài mới Giới thiệu bài b. Hđ1 : Giới thiệu các dụng cụ c. Hđ 2: Hướng dẫn hs cách sử dụ Trò chơi giữa tiết Hđ 2: Thực hành Củng cố, dặn dò _ Ổn định lớp Kiểm tra đồ dùng của hs Gv nhận xét _ Giới thiệu bài, ghi bảng _ Giới thiệu về giấy , bìa được làm từ tre, nứa _ Hướng dẫn hs phân biệt giấy , bìa bằng trực quan _ Gv cho hs quan sát từng dụng cụ và lần lượt từng dụng cụ thủ công: + Bút chì ; dùng để kẻ, vẽ + Thước kẻ: dùng để kẻ các đường thẳng + Kéo: để cắt giấy + Giấy : dùng để gấp, cắt * Hát tự do: Chú thỏ, con voi * Bút chì _ Yêu cầu hs mô tả cây bút chì _ Hướng dẫn cách sử dụng * Thước kẻ _ Thước kẻ được làm bằng gì? _ Hướng dẫn hs cách sử dụng * Kéo ( tương tự) _ Gv nêu yêu cầu : lấyđúng các dụng cụ theo yêu cầu. _ GV quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn. _ Dặn dò, nhận xét tiết học _ Ổn định - Hs để đồ dùng trên bàn _2-3 hs Nhắc lại tên bài _ Quan sát hình và lắng nghe _ Quan sát hình và lắng nghe _ Mô tả : cây bút chì tròn, có ruột dài từ đầu đến chân - Lắng nghe 4-5 hs hát _ Thước kẻ làm bằng nhựa hoặc gỗ. _ Chú ý ( Tương tự) _ Chú ý lắng nghe yêu cầu bài _ Chú ý quan sát, lắng nghe. Thứ tư ngày 05 tháng 09 năm 2012 Học vần Tiết 07+08+09: E I. Mục tiêu : _ Hs làm quen và nhận biết được chữ và âm e _ Nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình.trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về bức tranh trong SGK. II. Chuẩn bị: _ Gv: chữ mẫu, tranh, ảnh minh hoạ _ Hs : sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5 Hoạt động 6 Hoạt động 7 Hoạt động 8 Hoạt động 9 Hoạt động 10 Hoạt động 11 Hoạt động 12 Hoạt động 13 _ Yêu cầu hs đọc tên và viết một số nét cơ bản: nét xiên phải, nét cong hở phải, nét khuyết trên _ Gv nhận xét, ghi điểm. _ Yêu cầu hs thảo luận: các bức tranh này vẽ ai ? vẽ gì? * _ Gv giới thiệu âm e, yêu cầu hs phát âm đồng thanh. _ Gv viết bảng chữ e * Nhận diện chữ _ Gv tô lại chữ e và giới thiệu: chữ e gồm một nét thắt. _ Hỏi : chữ e giống cái gì? * Nhận diện và phát âm _ Gv phát âm mẫu _ Yêu cầu hs phát âm, gv sửa lỗi . *Tổ chức trò chơi * Hướng dẫn hs viết bảng con _ Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. _ Hướng dẫn hs viết trên không _ Hướng dẫn hs viết bảng con, gv quan sát, sửa sai. * Nghỉ giữa tiết * Luyện đọc _ Yêu cầu hs phát âm e * Luyện viết _ Hướng dẫn hs tập tô trong vở Tập viết. _ Gv quan sát, hướng dẫn, lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút * Thi viết nhanh * Luyện nói _ Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs quan sát tranh: + Bức tranh này vẽ gì? + Mỗi bức tranh vẽ về loài gì? _ Gv nêu kết luận: Học là cần thiết và rất vui. Ai cũng phải đi học đều và học hành chăm chỉ * _ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài. _ Yêu cầu hs tìm chữ vừa học trong câu thơ : “ Cứ kêu hoài bebe” _* Dặn dò, nhận xét tiết học. _2-3 Hs đọc tên và viết các nét cơ bản theo yêu cầu của gv. _ Thảo luận theo yêu cầu của gv, trình bày kết quả thảo luận. _ Phát âm đồng thanh âm e _ Quan sát _ Lắng nghe _ Giống hình một sợi dây vắt chéo. _ Lắng nghe _ Phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp. * Chơi trò chơi _ Chú ý quan sát các thao tác của gv. _ Viết trên không _ Thực hành viết bảng con. * Nghỉ giữa tiết _ Phát âm âm e theo cá nhân, nhóm, lớp. _ Chú ý quan sát, lắng nghe _ Thực hành tập tô * 3-4 hs Thi viết chữ e _ Quan sátanh theo hướng dẫn của gv. + Bức tranh này vẽ con chim đang tập cho chim non hát + Vẽ loài chim, ếch, _ Lắng nghe 3-4 hs Đọc cá nhân, lớp _ Tìm chữ e trong câu thơ: “ Cứ kêu hoài bebe” _ Chú ý lắng nghe Toán Tiết 03: Hình vuông, hình tròn I. Mục tiêu: 1.Học sinh nhận biết được hình vuơng,hình trịn,nĩi đúng tên hình. 2. Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. II. Hoạt động sư phạm: _ Ổn định lớp III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: -Nhằm đạt MT số 1. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 2: Nhằm đạt MT số 2. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cả lớp. Hoạt động 3: Nhằm đạt MT số 1 - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cặp đôi. Hoạt động 4: Nhằm đạt MT số 1 - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Dãy bàn. _ Yêu cầu hs so sánh các nhóm đồ vật _ Gv giới thiệu bài- ghi bảng _ Gv giới thiệu các hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau. _ Yêu cầu hs nhắc lại : hình vuông _ Yêu cầu hs chọn đúng hình vuông trong bộ thực hành học toán. _ Nhóm : tìm những vật thật có hình vuông mà em biết? _ Hướng dẫn thảo luận, cho hs thảo luận. _ Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. _ Gv kết luận * Giới thiệu hình tròn tương tự * Hát _ Hướng dẫn hs tô màu các hình vuông _ Gv quan sát , hướng dẫn _ Nhận xét một số bài _ Tương tự như bài 1 _Tương tự như bài 1 _ Hướng dẫn hs cách gấp bìa tạo thành hình vuông. _ Tổ chức thảo luận nhóm 4 : làm bài tập _ Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày _ Gv kết luận - Hs so sánh : nhiều hơn, ít hơn _ Chú ý – nhắc tên bài _ Hs lắng nghe , quan sát _ Cá nhân, đồng thanh _ Hs chọn hình vuông _ Thảo luận nhóm đôi : tìm vật cóhình vuông _ Hs tự thảo luận _ Trình bày : viên gạch bông, khăn tay * Hình tròn tương tự 2-3 hs hat _ Chú ý Hs tự tô màu vào vở _ Tô màu _ Tô màu _ Hs thảo luận _ Đại diện một số nhóm trình bày _ Chú ý _ Chơi trò chơi IV. Hoạt động nối tiếp: _ Trò chơi : tìm các đồ vật có hình vuông, tròn. _ Dặn dò, nhận xét tiết học. V. Đồ dùng dạy học: _ Gv : tranh, ảnh, vật thật _ Hs : sách, nhóm đồ vật ___________________________________ Mĩ thuật Tiết 01: lam quen, tiep xuc voi tranh ve cua thieu nhi I. Mục tiêu: - Làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu nhi - Tập quan sát, mô tả hình ảnh trên tranh. II. Chuẩn bị: _ Gv: Tranh vẽ cảnh thiếu nhi đang vui chơi III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài Hđ1: Giới thiệu tranh c.Hđ2: Hướng dẫn xem tranh * Trò chơi giữatiết 4. Củng cố, dặn dò _ Ổn định lớp _ Giới thiệu bài- ghi bảng _ Cho hs quan sát một số tranh vẽ về chủ đề vui chơi và giới thiệu tranh. + Tranh về chủ đề vui chơi thường vẽ gì? _ Gv kết luận _ Cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ những gì? + Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao? * Hát + Tranh vẽ cảnh ở đâu? + Hình ảnh chính, phụ ? + Màu sắc của tranh như thế nào? _ Gv kết luận _ Dặn dò hs ,nhận xét tiết học. _ Ổn định _ Lắng nghe, quan sát _ Nhắc lại tên bài _ Nhà, cây, biểnVẽ thêm người, cảnh vật _Chì màu, bút dạ, màu bột _ Quan sát và trả lời: + Vẽ cảnh các bạn thiếu nhi đang vui chơi _ Hs tự trả lời * HS Hát + Cảnh ở sân trường + Các bạn đang vui chơi là hình ảnh chính _ Màu xanh, vàng _ Lắng nghe Thứ năm ngày 06 tháng 09 năm 2012 Học vần Tiết 10+11+12:B I. Mục tiêu: _ Hs làm quen và nhận biết chữ và âm b _ Đọc và ghép được tiếng “be” _ Nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. _ Phát triển lời nói theo chủ đề: “ Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và các con vật”trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. II. Chuẩn bị: _ Gv: bìa mẫu viết chữ “b”; tranh ảnh minh hoạ. _ Hs: bộ TH Tiếng Việt, SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5 Hoạt động 6 Hoạt động 7 Hoạt động 8 Hoạt động 9 Hoạt động 10 Hoạt động 11 Hoạt động 12 Hoạt động 13 _ Yêu cầu hs đọc và viết chữ e, tìm chữ e trong các tiếng : xe, bé, ve, me _ Gv nhận xét, ghi điểm. _ Yêu cầu hs thảo luận: các bức tranh này vẽ ai ? vẽ gì? * _ Gv giới thiệu âm b, yêu cầu hs phát âm đồng thanh. _ Gv viết bảng chữ b * Nhận diện chữ _ Gv tô lại chữ b và giới thiệu: chữ b gồm hai nét : nét khuyết trên và nét thắt. _ Yêu cầu hs so sánh chữ b và e * Ghép chữ và phát âm _ Gv giới thiệu cách ghép tiếng “be” từ âm b và âm e. _ Hướng dẫn hs ghép tiếng : trong tiếng be âm nào đứng trước, âm nào đứng sau? _ Gv phát âm mẫu _ Yêu cầu hs phát âm, gv sửa lỗi . *Tổ chức trò chơi * Hướng dẫn hs viết bảng con _ Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. _ Hướng dẫn hs viết trên không _ Hướng dẫn hs viết bảng con, gv quan sát, sửa sai. * Nghỉ giữa tiết * Luyện đọc _ Yêu cầu hs phát âm b * Luyện viết _ Hướng dẫn hs tập tô trong vở Tập viết. _ Gv quan sát, hướng dẫn, lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút * Thi viết nhanh * Luyện nói _ Gv giới thiệu chủ đề : Việc học tập của từng cá nhân. _ Gv đặt câu hỏi hướng dẫn hs quan sát tranh: + Bức tranh này vẽ gì? *_ Gv nêu kết luận _ Yêu cầu hs đọc lại toàn bài. _ Yêu cầu hs tìm chữ vừa học trong một vài câu thơ * _ Dặn dò, nhận xét tiết học. _ 2, 4 hs thực hiện các yêu cầu bên. _ Thảo luận theo yêu cầu của gv, trình bày kết quả thảo luận. _3-3 hs Phát âm đồng thanh âm b _ Quan sát _ Lắng nghe _ Giống : nét thắt chữ e và nét khuyết trên của chữ b + Khác : chữ b có nét thắt _ Chú ý _ Âm b đứng trước, âm e đứng sau. _ Lắng nghe _ Phát âm theo cá nhân, nhóm, lớp. * Chơi trò chơi _ Chú ý quan sát các thao tác của gv. _ Viết trên không _ Thực hành viết bảng con. * Nghỉ giữa tiết _ Phát âm âm b theo cá nhân, nhóm, lớp. _ Chú ý quan sát, lắng nghe _ Thực hành tập tô * Thi viết chữ b _ Chú ý _ Quan sát tranh theo hướng dẫn của gv. + Bức tranh này vẽ bạn chim đang học bài _ Lắng nghe _Đọc cá nhân, lớp _ Tìm chữ b trong câu thơ _ Chú ý lắng nghe Toán Tiết 04: Hình tam giác I. Mục tiêu: 1.Học sinh nhận biết được hình tam giác và nĩi đúng tên hình. 2. Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. II. Hoạt động sư phạm: _ Ổn định lớp _ Yêu cầu hs nhận dạng hình vuông, hình tròn III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhằm đạt MT số 1. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cá nhân. Hoạt động 2: Nhằm đạt MT số 2. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Nhóm 4. Hoạt động 3: - Nhằm đạt MT số 2. - HĐ lựa chọn: Thực hành. - HT tổ chức: Cặp đôi. _ Gv giới thiệu bài- ghi bảng _ Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi : tìm hình tam giác _ Yêu cầu hs chọn đúng hình tam giác, đọc tên _ Gv kết luận * Hát _ Hướng dẫn hs tô màu các hình vuông _ Gv quan sát , hướng dẫn _ Nhận xét một số bài _ Chú ý –1-2 hs nhắc tên bài _ Thảo luận nhóm đôi : tìm hình tam giác trong các hình vuông, tròn, tam giác _4-5 Cá nhân, đồng thanh 4-5 hs quan sát đọc đúng tên hình Quan sát lắng nghe Cả lớp hát _ Chú ý Hs tự tô màu vào vở Hs quan sát 4-5 hs nhắc lại IV. Hoạt động nối tiếp: -_ Trò chơi : tìm các đồ vật có hình tam giác _ Dặn dò, nhận xét tiết học. V. Đồ dùng dạy học: _ Gv : tranh, ảnh, vật thật _ Hs : sách, nhóm đồ vật Hát nhạc Tiết 01: Quê hương tươi đẹp I. Mục tiêu: 1.Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. 2.Biết vỗ tay theo bài hát 3.Giáo dục học sinh cĩ ý thức tụ giác,tích cực. II. Chuẩn bị: GV: + Hát chuẩn xác bài hát HS: + Phách gõ III. Lên lớp: 1/ Oån định lớp: - Điểm danh -Làm quen và nêu mục đích của môn học 2/ Bài mới : Học bài hát: Quê hương tươi đẹp Hoạt động Nội dung Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ nhẹ nhàng * Giới thiệu bài: Đây là một trong những bài ca của dân tộc Nùng ( ở miền núi phía Bắc), có nền văn hoá riêng, bài hát là một bức tranh sinh động về quê hương, ngợi ca tình yêu đất nước . * Nghe hát mẫu: Bài hát có 5 câu. GV hát 2 lần toàn bài * Đọc lời ca - Lần 1: Đọc đồng thanh - Lần 2 : Đọc và gõ đệm theo tiết tấu lời ca * Dạy hát - GV hát mẫu và tập từng câu, ghép 2 câu, lần lượt đến hết bài theo lối móc xích sau đó hoàn chỉnh toàn bài - Lưu ý: Cuối câu ngân 2 phách *Hát và vỗ đệm theo phách Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x * Hát và vỗ đệm theo tiết tấu Quê hương em biết bao tươi đẹp x x x x x x x - HS theo dõi, lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe - Cả lớp thực hiện theo sự hướng dẫn của GV -4-5 HS thực hiện - HS ghi nhớ để thực hiện cho đúng -3-4 HS thực hiện theo lớp, tổ và nhóm 3/ Củng cố: - Cho cả lớp hát vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng và vỗ tay theo hai cách - Giáo dục tư tưởng: Mỗi khi hát bài hát cảm thấy vinh dự về quê hương 4/ Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới Thứ sáu ngày 07 tháng 09 năm 2012 Học vần Tiết 13+14+15: Dấu / I. Mục tiêu: _ Hs nhận biết được dấu / và thanh / Biết đọc và ghép được tiếng bé _ Phát triển lời nói theo chủ đề: “ Các hoạt động khác nhau của trẻ “trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách SGK, II. Chuẩn bị: _ Gv: tranh ảnh minh hoạ. _ Hs: bộ TH Tiếng Việt, SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Hoạt động 5 Hoạt
Tài liệu đính kèm: