Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 32

TẬP ĐỌC

 HỒ GƯƠM

I.MỤC TIÊU

 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 -Hiểu nội dung bài : Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

 -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 -Tranh minh họa bài học.

 -HS có đủ đồ dùng HT – SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.KTBC:

-Đọc bài hai chị em.và trả lời câu hỏi

H: Khi động tới con gấu bông, em nói gì?

H: Khi chị lên dây cót đồng hồ, em nói gì?

-Nói câu có chứa vần et.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà nội. Hôm nay chúng ta đi thăm Hồ gươm qua lời văn của Ngô Xuân Miện.

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
-Học sinh đọc cá nhân
-HS Phân tích tiếng.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Cá nhân – ĐT. 
-Cá nhân – nhóm – ĐT.
-Gươm.
-Con bướm, giàn mướp.
-Con bướm đang bay.
-Giàn mướp xanh tốt.
-Cá nhân –ĐT.
-Mặt hồ như chiếc gương bầu dục sáng long lanh.
-Cầu Thê Húc. Tháp Rùa lấp lánh bên gốc đa già.
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-Hồ Gươm
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tiết 126 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm ; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài ; đọc giờ đúng. 
-Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY và HỌC
1.KTBC:
 -Gọi 3 em lên bảng.
 35 +23 45 + 34 72 - 40
-Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay để củng cố các dạng toán đã học các em học bài Luyện tập chung.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Thực hành
Bài 1:Yêu cầu gì?
37 + 21 47 – 23 49 + 20 39 – 16
52 + 14 56 – 33 42 – 20 52 + 25
Bài 2: Yêu cầu gì?
23 – 2 + 1 = 40 + 20 + 1 = 90 – 60 – 20 =
Bài 3: Yêu cầu gì?
  cm  cm
 A B C
Bài 4: Yêu cầu gì?
Trò chơi: Nối số. Ai nối nhanh tuyên dương.
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
Luyện tập những dạng toán nào?
TK: Các em đã được luyện tập củng cố một số dạng bài tập đặt tính, tính, đo độ dài, xem đồng hồ.
-Về nhà làm lại bài tập 1 vào vở.
-Đặt tính rồi tính.1 số em lên bảng lớp làm bảng con.
-Tính.Trò chơi tiếp sức.
-Đọc độ dài đoạn thẳng AB, BC.Tính độ dài đoạn thẳng AC.1 em lên bảng lớp làm vào vở.
-Nối đồng hồ với câu thích hợp. HS làm vào phiếu.
-Luyện tập chung
 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tiết 32 ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG TỰ CHỌN CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU
	-Biết được một số cảnh đẹp ở địa phương, quan sát trường biết những loài cây và hoa ở vườn trường.
	-Biết chăm sóc và bảo vệ chúng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV chọn địa điểm để HS quan sát.
	-Chia nhóm, HS sinh hoạt nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
H:Phải biết làm gì đối với cây và hoa nơi công cộng?
H: Chúng ta phải bảo vệ thế nào?Vì sao?
2.Bài mới
a.Giới thiêu bài: Hôm nay chúng ta học bài tự chọn ở địa phương
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:HS đi thăm vườn trường.
-GV chia nhóm HS quan sát ở trường.
-Xà cừ là loài cây thế nào?
-Nêu tác dụng cây hoa ấy?
H: Làm gì để bảo vệ cây hoa?
HĐ2:Về lớp: đại diện lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
3.Củng cố:Hôm nay đạo đức bài gì?
-Chúng ta đã tham quan ở đâu?
TK:Vườn trường có rất nhiều loài cây và hoa.Chúng ta phải biết bảo vệ cây và hoa.
-Thực hành như bài đã học
-HS quan sát vườn trường theo nhóm gv đã phân công
-Đại diện từng nhóm lên trình bày
-Bài tự chọn ở địa phương
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tiết 19 CHÍNH TẢ
HỒ GƯƠM
I.MỤC TIÊU
	-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn : “Cầu Thê Húc màu son  cổ kính” : 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
 -Điền đúng vần ươm, ươp ; chữ c, k vào chỗ trống.
 -Bài tập 2, 3 (SGK)
**GDBVMT: GV kết hợp liên hệ giáo dục BVMT (cuối tiết học) : Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 -GV ghi đoạn văn lên bảng – BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.KTBC: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết 2 từ: điện, con trâu.
-GV chấm một số vở ở nhà của HS.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:GV đọc đoạn bài.
H: Trong bài có những tiếng nào khó? GV ghi bảng.
-GV nhấn mạnh các âm vần khó.
-GV đọc từng từ.
-Đọc từ nào, xoá từ đó.
HĐ2:Hướng dẫn HS viết vào vở
-HD HS trình bày vở.Đầu dòng viết hoa.Viết hoa danh từ riêng.
-GV đọc toàn bài.
-GV đọc từng câu.
-GV thu bài chấm.
HĐ3:Bài tập
+Điền vần ươm hay ươp
Trò chơi c  cờ Những l  lúa vàng ươm
+Điền chữ k hay c
qua  ầu gõ  ẻng
3.Củng cố:Hôm nay chính tả viết bài gì?
**GV Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ Gươm đẹp mãi.
TK:Các em đã được viết một đoạn bài chính ta bài Hồ Gươm. Điền chữ k, c ; ươm, ươp.
-HS đọc đoạn bài.
-HS trả lời.
-HS phân tích tiếng.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát.
-HS chấm, sửa lỗi.
-HS làm vào vở
-Viết đoạn trong bài Hồ Gươm
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tiết 115 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
	-Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số ; làm tính với số đo độ dài ; giải toán có một phép tính. 
-Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-HS có mặt đồng hồ, đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.KTBC: 
-HS đọc đúng giờ ở đồng hồ do GV quay.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Hôm nay để củng cố những kiến thức đã học chúng ta sẽ luyện tập chung.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Thực hành
Bài 1:Yêu cầu gì?
a)32 + 7  40 b) 32 + 14  14 + 32 
 45 + 4  54 + 5 69 – 9  96 - 6
 55 – 5  40 + 5 57 – 1  57 + 1
Bài 2: Cho hs đọc đề
-Cho hs phân tích đề – GV ghi bảng 
-Cho hs nhìn tóm tắt đọc đề
 Tóm tắt:
1 thanh gỗ dài : 97 cm
Cửa đi : 2 cm
Còn : cm ?
Bài 3: Yêu cầu gì?
Giỏ 1 : 48 quả cam
Giỏ 2 : 31 quả cam
Tất cả có :  quả cam?
3.Củng cố:Hôm nay tiết toán học bài gì?
TK:Chúng ta đã được luyện tập một số dạng toán điền dấu, tính, đo độ dài, nối số nối giờ, giải toán.
-Về nhà làm lại bài tập 1 vào vở. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
-Điền dấu , = .1 số em lên bảng lớp làm bảng con.
-HS đọc đề toán
Giải
Số cm còn lại là:
97 – 2 = 95 (cm)
 Đáp số: 95 cm
-HS làm vào vở.
Gải
Số quả cam của 2 giỏ là:
48 + 31 = 79 (quả )
Đáp số : 79 quả cam
-Luyện tập chung
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tiết 32 THỦ CÔNG
CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ
I.MỤC TIÊU
	-Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
	-Cắt, dán trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Với HS khéo tay : Cắt, dán được ngôi nhà. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp. 
.II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh minh họa bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Gọi hs lên nêu cách cắt dán hàng rào?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Cắt dán và trang trí ngôi nhà.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Quan sát nhận xét:Cô có những bức tranh gì?
H: Ngôi nhà có những bộ phận nào?
H: Mái nhà có hình gì? Thân nhà có hình gì?
H: Nhà cửa có những hình gì?
H: Ngoài ngôi nhà có những chi tiết gì?
H: Cây cối thường có màu gì?
GV:Muốn có được một ngôi nhà đẹp ta phải cắt hình thật cân đối.Ngoài ra có thêm chi tiết khác để ngôi nhà trông đẹp hơn.
HĐ2:Hướng dẫn HS cắt, dán hàng rào.
-Kẻ thân nhàhình chữ nhật 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
-Kẻ mái nhà hình chữ nhật cạnh ngắn 3 ô, cạch 10 ô. Xẻ 2 cạnh xiêng cách 2 ô xuống góc.
-Cắt, dán mái thân nhà.Cửa sổ hv có cạnh 2 ô.
+Cửa ra vào hình chữ nhật dài 4 ô rộng 5 ô.
-Cắt thêm chi tiết hàng rào, lá, hoa, ông mặt trời.
HĐ3:HS cách dán:Thân nhà, mái nhà, các cửa,chi tiết phụ.
-HS thực hành cắt, dán ngôi nhà ; nháp.
-GV theo dõi, giúp đỡ. GV thu bài chấm.
3.Củng cố:Hôm nay học thủ công bài gì?
-Muốn ngôi nhà đẹp ta phải thế nào?
-Ngôi nhà có những bộ phận nào?
TK:Các em đã được tập cắt dán ngôi nhà.Muốn có ngôi nhà đẹp ta phải quét dọn, giữ sạch sẽ.
-Về nhà tập cắt dán ngôi nhà.
-Chuẩn bị tiết sau trình bày sản phẩm.
-Ngôi nhà.
-Mái nhà, cửa.
-Tam giác. Hình chữ nhật.
-Chữ nhật, hình vuông.
-Hàng rào, cây cối, mây.
-Màu xanh.
-HS theo dõi
-HS cắt vào giấy nháp
-Cắt, dán ngôi nhà
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tiết 32 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
GIÓ
I.MỤC TIÊU
	-Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
 HS khá, giỏi :Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
 Ví dụ : Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió,
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Các hình ở bài 32.
	-Mỗi em có 1 cái chong chóng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -Tiết trước thực hành.
a.Giới thiệu bài:Hôm nay học bài Gió.
2.Bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Làm việc với SGK.
+Mục tiêu:HS nhận biết các dấu hiệu khi trời đang có gió qua hình ảnh ở SGKvà phân biệt được gió mạnh hay gió nhẹ.
+Bước 1:SH theo cặp. Quan sát và trả lời câu hỏi.
H: Hình ảnh nào cho ta thấy trời đang có gió?
H: Cảm giác như thế nào khi cậu bé đang quạt.
+Bước 2:Đại diện lên trình bày
+KL :Khi lặng gió cây cối đứng im.Có gió làm cho lá cây rung động. Gió mạnh hơn sẽ làm cho lá cây nghiêng ngả.
HĐ2:Quan sát ngoài trời.
+Mục tiêu:HS nhận biết trời có gió hay không gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
+Bước 1:Nhìn xem ngoài sân trường cây lá có rung động không ? Từ đó rút ra kết luận gì?
+Bước 2: Đại diện lên trình bày
+KL :Nhờ quan sát cây cối mọi vật xung quanh ta mà cảm nhận được trời có gió hay không gió.
-Khi trời lặng gió cây cối đứng im.
-Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động.
-Gió mạnh làm cho lá cây đung đưa.
-Gió thổi vào người làm ta thấy mát (nếu trời nóng.)
3.Củng cố:Hôm nay học bài gì? Gió giúp ta điều gì?
-Dựa vào đâu ta thấy trời gió hay không gió?
TK: Gió giúp ta mát khi trời nóng.Có gió ta có thể chơi một số trò chơi.Nên bảo vệ cây cối.
-Chuẩn bị bài sau.
-Lá cờ đang bay.
-Từng cặp trả lời trước lớp.
-Lớp bổ sung.
-HS ra ngoài trời quan sát.
-HS ra ngoài trời quan sát. SH nhóm.
-Gió. Giúp ta mát 
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Bài 20 TẬP ĐỌC
LŨY TRE
I.MỤC TIÊU
	 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lũy tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
	-Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lũy tre vào những lúc khác nhau trong ngày. 
 -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) 
.II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh minh họa bài học.
	-HS có đủ đồ dùng học tập – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
KTBC: -Gọi HS đọc bài Hồ Gươm.Trả lời câu hỏi.
H:Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
H: Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ trông thế nào?
H: Tìm tiếng có vần ươm.
H:Lớp viết từ : giàn mướp.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Học bài Luỹ tre.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Luyện đọc
-GV đọc mẫu. Gọi 1 HS đọc.
Luyện đọc câu thơ:
H: Bài có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ có mấy dòng?
-Cho hs đọc từng dòng kết hợp rút từ khó
-GV rút các từ ghi bảng.
-So sánh các tiếng gần giống nhau.
Vó/ gó ; râm/ dâm
Giảng từ
Gọng vó:
Bóng râm : Bóng mát.
-Cho hs đọc nối tiếp 
-GV theo dõi nhận xét
Luyện đọc khổ thơ, cả bài 
-Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét
HĐ2:Ôn vần iêng
H: Tìm trong bài những tiếng có vần iêng?
H: Tìm ngoài bài những tiếng có vần iêng?
H: Đặt câu có vần iêng?
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc
-Đọc bài ở SGK.
-Cho hs đọc GV theo dõi nhận xét
HĐ2:Tìm hiểu nội dung bài
-Gọi HS đọc khổ thơ 1.
H: Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm?
-Gọi HS đọc khổ thơ 2.
H: Những câu thơ nào nói lên cây tre vào buổi trưa?
-GV giới thiệu tranh.
Luyện đọc và trả lời câu hỏi:
-Cho hs đọc và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét cho điểm
HĐ3:Luyện nói
-SH nhóm.
H: Bạn cho biết trong bức tranh, có những câu gì?
H: Nhà bạn có trồng cây gì?
-Cho đại diện từng nhóm lên trình bày
3.Củng cố: Hôm nay học tập đọc bài gì?
H: Ôn những vần gì?
TK: Các em đã được học tập đọc bài Luỹ tre ôn vần iêng, luyện nói.
-Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Bài có 3 khổ mỗi khổ có 4 dòng
-HS PT tiếng.
-HS đọc cá nhân.
-HS đọc cá nhân. ĐT
-Tiếng.
-Trống chiêng, thiêng liêng, lười biếng.
-Lễ hội trống chiêng ở Tây Nguyên.
-HS đọc bài
-Luỹ tre xanh rì rào.
-Ngọn tre cong gọng vó.
-Tre bần thần nhớ gió.
-Chợt về đầy tiếng chim.
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lũy tre
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
TOÁN
KIỂM TRA
I.MỤC TIÊU
	-Tập trung vào đánh giá:
	-Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ) ; xem giờ đúng ; giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.
	-Giải toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 -GV CB đề toán.
	 -HS có giấy kiểm tra, đồ dùng HT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
2.Bài mới
-Làm bài kiểm tra.
-GV ghi từng bài lên bảng.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
32 + 45 46 + 13 76 – 55 48 – 6
Bài 2: Tính
20 + 25 – 5 = 20 + 55 – 5=
Bài 3: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ (2 điểm)
Â	Â
 11 giờ 9 giờ
Bài 4: Giải toán.
-Giải toán theo tóm tắt sau
Lớp 1A có : 34 học sinh
Thêm : 3 học sinh
Tất cả :  học sinh ? 
Cách chấm điểm : Bài 1 : 4 điểm.
 Bài 2 : 2 điểm
 Bài 3 : 2 điểm 
 Bài 4 : 2 điểm(ghi đúng lời giải, phép tính, đáp số).
-GV thu bài.
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
-HS tự làm vào giấy
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Tiết 32 MỸ THUẬT
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY 
I.MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
 - Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy. 
 - Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích.
HS khá, giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 GV :Một số vật có trang trí đường diềm. Một vài hình vẽ đường diềm.
 HS: Vở tập vẽ , màu tô .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nhận xét.
a.Giới thiệu bài:Vẽ đường diềm trên áo, váy. GV ghi bảng
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Giới thiệu đường diềm 
 -Cho hs quan sát một số đồ vật có đường diềm. Aó, váy, vải dệt hoa.
H:Đường diềm được trang trí ởđâu?
H:Hình trang trí có gì đặc biệt ?
GV : Những hình trang trí kéo dài được lặp đi lặp lại ở xung quanh các đồ vật như : Giấy khen, miệng chén, cổ áo .Gọi là đường diềm.
HĐ2:Hướng dẫn hs vẽ màu.
-Cho hs quan sát đường diềm ở vở tập vẽ.
 H:Đường diềm này có những hình gì? Màu gì?
H:Cách sắp xếp hình như thế nào?
H:Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ?
-HS thực hành :HSvẽ màu vào đường diềm cả hai hình.
-HS tự chọn màu tùy ý.
-Lưu ý : Mỗi hoa các em vẽ một màu.
-GV theo dõi giúp đỡ hs còn chậm.
-Thu vở chấm nhận xét. Cho hs xem một số bài đẹp.
3.Củng cố: Các em vừa tập vẽ bài gì? 
TK :Qua tiết học hôm nay các em đã nhận biết được đường diềm và cách vẽ màu vào đường diềm như thế nào cho đúng.Về nhà tập vẽ nhiều vào nháp.
-HS quan sát .
-Xung quanh giấy khen, miệng chén, viền cổ áo.
-Những hình trang trí được kéo dài lặp đi lặp lại.
-Có hình vuông màu xanh hình thoi màu đỏ.
-Các hình xen kẻ nhau và được lặp đi lặp lại 
-Màu nền nhạt màu hình đậm.
-HS thực hành vào vở.
-Vẽ màu vào hình đường diềm.
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Tiết 20 CHÍNH TẢ
LŨY TRE
I.MỤC TIÊU
-Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Lũy tre trong khoảng 8 - 10 phút.
-Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống ; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
-Bài tập (2) a hoặc b (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV viết bài ở bảng.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: -Kiểm tra vở chính tả.
-Gọi HS viết 2 từ : tháp Rùa, cổ kính.
-GV nhận xét.
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài :Tập chep khổ thơ bai Luỹ tre.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:
-GV đọc bài.Gọi HS đọc.
H: Trong bài có những tiếng nào khó?
-GV ghi bảng.
-GV nhấn mạnh các âm vần khó.
-GV giảng từng từ.
-Viết từ nào xoá từ đó.
HĐ2:HS HS viết vào vở.
-Đầu dòng viết hoa.Viết theo thể thơ 5 chữ
-GV đọc cho hs viết 
-Viết xong gv đọc bài cho hs soát lỗi
-GV đọc từng câu.
-GV thu bài chấm nhận xét.
HĐ3:Luyện tập Cho hs đọc bài a 
H: Bài tập yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào vở
-Cho hs đọc yêu cầu bài b 
H: Bài tập yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào vở.GV thu chấm nhận xét
3.Củng cố:Hôm nay viết chính tả bài gì?
-Làm bài tập điền chữ gì?Âm gì?
TK:Các em đã được chép khổ thơ một bài Luỹ tre làm bài tập điền âm dấu.
-HS lên bảng viết
-HS chọn.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết bài vào vở
-HS chấm lỗi.
- Chấm 5- 6 quyển vở.
a)Điền âm l hay n
Trâu  o cỏ chùm quả  ê
b)Điền dấu ? hay ~
-Bà đưa vong ru bé ngu ngon.
-Cô bé trùm khăn đo đa nhớlời mẹ dặn.
-Viết khổ thơ 1 bài “ Lũy tre”
Thứ năm 26 tháng 4 năm 2012
Tiết 40 TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : S, T
I.MỤC TIÊU
	-Tô được các chữ hoa : S, T 	
	-Viết đúng các vần : ươm, ươp, iêng, yêng ; các từ ngữ :lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) 
-HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	-GV viết chữ mẫu, kẻ bảng.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.KTBC:
-Gọi 2 em lên viết 2 từ : dòng nước, xanh mướt. 
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa S, T. 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Tô chữ hoa
a.Quan sát và nhận xét :Chữ hoa S
-Nhận xét: Chữ S cao bao nhiêu li ? Được viết bởi mấy nét?
-Cách viết: Nét 1:Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới lên rồi dừng bút ở đường kẻ 6 
*Chữ hoa T tương tự
-GV hướng dẫn.
2.Viết vần, từ ứng dụng
-HS đọc các vần và từ ứng dụng
Ÿ Lượm lúa : 
Ÿ Tiếng chim : Tiếng hót của chim. 
Ÿ Nườm nượp: 
Ÿ Con Yểng
H: Quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ, cách viết
-HD HS viết trên bảng con
HĐ2: Viết trong vở Tập viết
HĐ3: Chữa bài viết
3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài gì?
-Nhận xét tiết học
-Chữ S cao 5 li ; gồm 1 nét viết liền, là sự kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và móc ngược( trái) nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở chữ đầu, cuối nét móc lượn vào trong. 
-Cả lớp theo dõi
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc: ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim,con yểng.
-Độ cao 2,5 li:l, h ; độ cao 1,5li: t ; các chữ còn lại có độ cao 1 li.
-HS viết trên bảng con: ươm, ươp, iêng, yêng, lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim,con yểng.
-HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết 
-HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012
Tiết 32 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 SINH HOẠT TAP THỂ CHỦ ĐỀ TRÒ CHƠI DÂN GIAN. TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM. 
I MỤC TIÊU
	-HS biết một số chơi trò dân gian.
	-HS ra sức thi đua học tập đạt kết quả cao.
	-Rèn hs thực hiện nghiêm túc.
 -HS thực hiện tốt các hoạt động trò chơi dân gian.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV chuẩn bị nội dung bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1.Ổn định nề nếp lớp
Hôm nay chúng ta sinh hoạt tập thể chủ đề Trò chơi dân gian. Tổng kết chủ điểm.
-Cho hs nêu tên các trò chơi? 
-HS chơi trò chơi.
2.Tổng kết chủ điểm 
Sinh hoạt lớp
+Đánh giá tuần qua
-Đa số các em đi học chuyên cần
-Các em có chuẩn bị đồ dùng học tập
-Thể dục giữa giờ tương đối đều 
-Tồn :
-Một số em đi trễ ở giờ chào cờ.
-Một số em chưa có đầy đủ ĐDHT trước khi vào lớp.
+Kế hoạch tuần tới:
-Đi học đúng giờ.
 -Ôn tập theo đề cương
-Có đủ đồ dùng học tập
-Chuẩn bị thi học kì II
3.Củng cố: Hoạt động vừa học bài gì ?
H : Các em thực hiện như thế nào?
-Thực hành như bài đã học
-HS nêu
-Tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần của tổ 
-HS theo dõi và thực hiện
-Sinh hoạt tập thể chủ đề Trò chơi dân gian. Tổng kết chủ điểm. 
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Bài 21 TẬP ĐỌC
SAU CƠN MƯA
I.MỤC TIÊU
	 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu cu. 
	-Hiểu nội dung bài : Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
 -Trả lời câu hỏi 1 (SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Tranh minh họa bài học.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Gọi hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi.
H: Những câu thơ nào nói lên luỹ tre vào buổi sáng?
H: Những câu thơ nào nói lên luỹ tre vào buổi trưa?
-Tìm trong bài có vần iêng ?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Hôm nay học bài Sau cơn mưa.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Luyện đọc 
-GV đọc bài. Gọi 1 HS đọc.
Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu?
-Cho hs đọc kết hợp rút từ khó
-GV rút từ ghi bảng.
-GV nhấn mạnh các âm vần khó.
-So sánh những tiếng giống nhau.
Giảng từ:
Quây quanh : Đường quanh.
Xanh bóng : Xanh mướt sáng.
+Đọc câu nối tiếp
+Đọc đoạn, cả bài
-Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét sửa sai
HĐ2:Ôn vần uây, ây
-Tìm trong bài những tiếng có vần ây?
H: Tìm ngoài bài những tiếng có vần ây, uây?
-Đặt câu có vần : ây, uây.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc, tìm hiểu ND bài, luyện nói
a.Luyện đọc
-S/Gọi HS đọc bài ở Sgk.
-GV theo dõi nhận xét sửa sai
b.Tìm hiểu nội dung bài
H : Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
H:Đọc câu tả đàn gà sau trận mưa?
-Cho hs đọc và trả lời câu hỏi 
-GV theo dõi nhận xét cho điểm
HĐ2:Luyện nói
-SH nhóm.
H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng.
-Cho hs thảo luận sau đó lên trình bày
3.Củng cố: Hôm nay học bài gì?
H: Sau cơn mưa mọi vật thay đổi thế nào?
H: Mẹ gà đã làm gì?
TK :Sau cơn mưa cây cối xanh tốt, nhưng các em không nên vọc nước mưa.
-Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 em đọc
-Bài có 5 câu
-HS PT tiếng.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS đọc cá nân – ĐT.
-Đọc tiếp sức.
-Cá nhân – nhóm – ĐT.
-Quây, bầy, mây
-Thứ mấy, mây bay, khuấy nước,quây, quần.
-Mây bay khắp bốn phương trời.
-Mọi người quây quần quanh bữa cơm tối.
-HS đọc cá nhân
-Những đám râm bụt đỏ chói.
-Bầu trời xanh bóng như vừa được dội rửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ.
-HS đọc Mẹ gà  
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-HS thảo luận nhóm
-Bài Sau cơn mưa
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Tiết 128 TOÁN
ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10
I.MỤC TIÊU
	-Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10 ; biết đo độ dài đoạn thẳng. 
-Bài tập cần làm. Bài 1, 2 (cột 1, 2, 4), 3, 4, 5.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-GV trả bài kiểm tra – nhận xét.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Thực hành
Bài 1:Yêu cầu gì?
-Cho 1 em lên bảng lớp làm bảng con
Bài 2:Yêu cầu gì?
a) 9  7 25 86
 7  9 52 66
b) 6  4 38 26
 4  3 810 610
 6  3 310 22
Bài 3:Yêu cầu gì?
a)Khoanh vào số lớn nhất: 6 , 3 , 4 , 9
b)Khoanh vào số bé nhất : 5 , 3 , 3 , 8
Bài 4:Yêu cầu gì?
a)Từ bé đến lớn:
b)Từ lớn đế bé:
Bài 5:Yêu cầu gì? 
 A B P
 M N
 Q
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì? Ôn tập những dạng toán nào?
TK:Các em đã ôn một số dạng bài tập ở các số đến 10 điền dấu, đo đoạn thẳng.
-Về nhà làm bài tập 2 (cột 3) vào vở.
-Viết số từ 0 đến 10 dưới mỗi vạch trên tia số.1 em lên viết cả lớp quan sát nhận xét.
-Điền dấu , =.
-Cho hs chơi trò chơi “T

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc