Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 18

HỌC VẦN

 It - iêt

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 -Đọc được : it, iêt, trái mít, chữ viết ; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 -Viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết.

 -Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Em tô, vẽ, viết.

II.ĐỒ DỤNG DẠY VÀ HỌC

 -Tranh trái mít, chữ viết.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói.

 -HS có đủ đồ dùng – SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.KTBC:-GV ghi bảng con: ut, ưt, mứt gừng, gạo lứt, đứt dây.

-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.

-1 em nói chủ đề luyện nói.

-Lớp ghi bảng: nức nẻ.

2.Bài mới

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc cá nhân – ĐT.
-3 bạn, tô, vẽ, viết.
-Học vần it ,iêt
-Trái mít, chữ viết
-Em tô ,vẽ ,viết
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Tiết 69 TOÁN
Điểm - Đoạn thẳng
I.MỤC TIÊU
	 -Nhận biết được điểm, đoạn thẳng ; đọc tên điểm, đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng.
 -Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Thước kẻ, bút chì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.GV nhận xét bài thi kiểm tra học kì.
2.Bài mới
2.2Giới thiệu bài: Hôm nay học bài mới
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
a.Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
-Giáo viên chấm 1 điểm ghi chữ A.Giáo viên đọc điểm A.
-Giáo viên chấm 1 điểm ghi chữ B. GV đọc điểm B.
-Giáo viên nối điểm A B và gọi là đoạn thẳng AB.
A B
b.Thực hành
Bài 1 : Yêu cầu gì?
-Cho hs nhìn sách đọc 
Bài 2 :Yêu cầu gì?
Bài 3 :Yêu cầu gì?
3.Củng cố: Hôm nay tiết toán học bài gì?
TK:Các em đã học điểm, đoạn thẳng, đoạn thẳng nối giữa 2 điểm.
-Về nhà làm lại bài 1vào vở.
-HS theo dõi
-Cho hs đọc 
-Đọc tên điểm đoạn thẳng.
HS lên bảng
-Nối. Dưới lớp làm bảng con.
-Thước thẳng nối thành hình.
HS nối vào SGK.
-Mỗi hình vẽ có mấy đoạn thẳng. HS nói miệng.
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Tiết 18 ĐẠO ĐỨC
Ôn tập, thực hành kĩ năng cuối kì I
 I.MỤC TIÊU:
	-Giúp HS nắm được các kiến thức đã học.
	-Tái hiện lại các kĩ năng thực hành trong các bài đạo đức.
	-Rèn HS các kĩ năng và giáo dục HS có ý thức trong mọi hành vi, yêu quí tôn trọng mọi người.
II. CHUẨN BỊ
	-GV chuẩn bị một số câu hỏi ôn tập.
	-HS chuẩn bị một số hành vi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài :Hôm nay ôn tập thực hành kĩ năng cuối kì I.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Ôn tập
-GV đặt câu hỏi .
H: Muốn gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì?
H: Muốn giữ gìn sách vở đồ dùng học tập em phải làm gì?
H: Khi chào cờ em phải thế nào?
H: Đi học đều đúng giờ có lợi gì?
H: Muốn trât tự trong trường học em cần làm gì?
-GV chốt
HĐ2:Thực hành kĩ năng:
-Thực hành chào cờ
-Thực hành kĩ năng khi gặp người lớn.
-Kiểm tra vở sạch, chữ đẹp.
3.Củng cố:Đạo đức vừa học bài gì?
H: Các em ôn những kĩ năng nào?
TK:Các em đã ôn tập thực hành kĩ năng, một số hành vi đạo đức.
-Về nhà ôn bài.
-HS thảo luận nhóm các câu hỏi.
-Đại diện từng nhóm lên trả lời. Nhóm khác nhận xét.
-GV gọi một số nhóm lên thực hành khi chào cờ.
-Nhóm khác nhận xét
-Một số nhóm thực hành.
-Ôn tập thực hành kĩ năng
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 157-158 HỌC VẦN
uôt - ươt
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	 -Đọc được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván ; từ và đoạn thơ ứng dụng. 
 -Viết được:uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
 -Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
II.ĐỒ DỤNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh chuột nhắt, lướt ván.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:-GV ghi bảng con : it, iêt, trái mít, liệt sĩ, hít thở.
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-1 em nói chủ đề luyện nói.
-Lớp ghi bảng : lít.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Hôm nay học bài 74
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:+Vần uôt 
-Tranh vẽ gì?
-Con chuột đó gọi là chuột nhắt.
-GV ghi bảng từ: “chuột nhắt”.
H:Từ “chuột nhắt” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng chuột.
H:Tiếng “chuột” có âm gì, dấu gì học rồi?
-GV rút vần uôt.
H:Vần uôt có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng chuột có vần gì vừa học?
H: Từ “chuột nhắt” tiếng nào có vần uôt?
Đọc trơn từ “chuột nhắt”.
+Vần ươt: Tranh vẽ bạn đang làm gì?
-GV ghi bảng từ: “lướt ván”.
H:Từ “lướt ván” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng lướt.
H:Tiếng “lướt” có âm gì, dấu gì học rồi?
-GV rút vần ươt.
H:Vần ươt có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng lướt có vần gì vừa học?
H: Từ “lướt ván” tiếng nào có vần ươt?
Đọc trơn từ “lướt ván”.
-So sánh giống khác nhau vần uôt, ươt.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ2:Đọc từ ngữ ứng dụng:
S/ HS đọc từ ở SGK.GV ghi bảng.
-GV đọc giảng từ.
ŸTrắng muốt :rất muốt.
ŸTuốt lúa: dùng máy tách hạt lúa ra khỏi bông lúa.
H:Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
ŸVượt lên :tiến lên trước người đi cùng.
ŸẨm ướt :không có lúc nào khô ráo.
H:Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
HĐ3:Luyện viết 
-Hướng dẫn HS viết bảng con 
GV:Các em đã đọc được vần uôt, ươt. Tiếng từ mới có vần vưa học luyện viết bảng.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài. Cho hs đọc 
+Đọc đoạn ứng dụng
-Gọi HS đọc 
H:Trong bài tiếng nào có vần vừa học?
-Cho hs đọc tiếng , từ , câu
HĐ2:Luyện viết
-Hướng dẫn HS viết vào vở.
-GV chấm một số vở – nhận xét
S/Giới thiệu bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện nói 
H:Tranh vẽ gì?
H:Các em chơi cầu trượt chưa?
H:Khi chơi cầu trượt em cảm thấy thế nào?
-GV giảng: cầu trượt là một trò chơi. Khi chơi cần chú ý không dành nhau để không gây ra té ngã.
3.Củng cố:Hôm nay học vần bài gì?Tiếng gì?Từ gì?
-TK:Các em đã học vần uôt, ươt, tiếng từ mới có vần uôt, ươt, luyện đọc, luyện viết, luyện nói.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Con chuột
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng nhắt.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Âm ch, dấu .
-2 âm uô – t.HS gắn, ĐV.
-Vần uôt. HS gắn, ĐV.
-Tiếng chuột.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Lướt ván.
HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng ván.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Âm l, dấu /.
-2 âm ươ– t.HS gắn, ĐV.
-Vần ươt. HS gắn, ĐV.
-Tiếng lướt.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng muốt, tuốt.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng vượt ướt.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS tập viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng chuột.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS tập viết uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
trong vở Tập viết.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Các bạn đang chơi cầu trượt.
-Học vần uôt ,ươt. Từ chuột nhắt 
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 70 TOÁN
Độ dài đoạn thẳng
I.MỤC TIÊU
	-Có biểu tượng về “dài hơn”, “ ngắn hơn” ; có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp, dán tiếp .
 - Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-GV : Có vài cây thước, bút chì màu sáp dài ngắn khác nhau.
	-HS :Có thước cm- SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra ĐDHT của HS
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
-Gọi hs lên bảng nối và đọc điểm AB.
A B
HĐ1:Dạy biểu tượng “dài hơn, ngắn hơn”
-So sánh trực tiếp giữa 2 đoạn thẳng.
-GV đưa cây thước lên và hỏi.Làm thế nào để biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn?
-GV gợi ý cho HS:So sánh bằng cách chồng khít nhìn 2 đầu kia cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
-Gọi HS lên so sánh, viết chì màu.
+So sánh dán tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
-GV vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng dài 3 gang tay, 1 đoạn thẳng dài 1 gang tay.
-Sau đó GV cho hs so sánh tiếp.
S/GT bài ở SGK
H: So sánh độ dài các hình ở SGK.Nói đoạn thẳng nào ngắn hơn, đoạn thẳng nào dài hơn.
HĐ2:Thực hành
Bài 1:Yêu cầu gì?
-Cho hs so sánh miệng
Bài 2:Yêu cầu gì?
Bài 3:Yêu cầu gì?
Trò chơi: So 2 cạnh bàn chỉ cạnh nào ngắn hơn, cạnh nào dài hơn.
3.Củng cố:Hôm nay tiết toán học bài gì?
TK:Các em đã học cánh đo độ dài đoạn thẳng.Thực hành so sánh đo độ dài đoạn thẳng.
-Về nhà làm lại bài tập 1 vào vở.
-Vẽ xong rồi đo
-HS so sánh. Đoạn thẳng 3 gang tay dài hơn đoạn thẳng 1 gang tay.
-So sánh đoạn ngắn, đoạn dài. HS nêu miệng.HSkhác nhận xét.
-Ghi số (theo mẫu).HS lên bảng ghi.Lớp nhận xét.
-Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. HS làm vào SGK.
-Độ dài đoạn thẳng
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
 Tiết 18 THỦ CÔNG
Gấp cái ví
 I. MỤC TIÊU: (t.2)
	-Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
	-Gấp được cáiví bằng giấy.Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
Với HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
 II. CHUẨN BI:
	-GV có bài mẫu. 1 tờ giấy màu HCN.1 sởi chỉ hoặc len. Bút chì, thước kẻ.
-HS 1 tờ màu HCN, 1 sởi len, bút chì, hồ.
III. CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC:
1.Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Hôm nay gấp cái ví
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét
-Gv cho hs quan sát ví mẫu, 
-Hướng dẫn HS quan sát về nếp gấp.Từ đó HS hiểu áp dụng để gấp ví.
-Biết được tác dụng của cái ví .
 HĐ2:Hướng dẫn hs làm mẫu:
+Bước 1 : GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp để lấy đường dấu giữa.
+Bước 2 :Gấp hai mép ví vào 1 ô
+Bước 3 :Gấp ví
gấp phần ngoài hai mép ví vào đường dấu giữa. Lật ra mặt sau theo chiều ngang, gấp hai mép ngoài vào trong ( h4)
gấp đôi H4 theo đường dấu giữa ra phía sau ta được cái ví.
HĐ3:HS thực hành :
-GV nhắc lại quy trình gấp ví 3 bước.
-GV nhắc mỗi nếp gấp các em chỉ cần miết kĩ, bôi hồ mỏng đều, đẹp.
-Cho hs gấp vào giấy màu 
-Giáo viên theo dõi nhận xét .
3.Củng cố:Hôm nay gấp cái gì?
H:Gấp ví gồm mấy bước?
H:Cần có những vật liệu gì?
TK:Các em đã gấp được cái ví. 
-Thực hành gấp ví làm đồ chơi.
-HS theo dõi 
-HS thực hành gấp.
-Tổ chức trình bày sản phẩm.
-Gấp ví
-3 bước 
-Giấy màu,hồ, 
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tiết 18 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cuộc sống xung quanh
 I.MỤC TIÊU
-Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. 
-HS khá giỏi : Nêu được một số điểm giống và khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị.
**GDBVMT:
-Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh.
Mức độ tích hợp/ lồng ghép -Liên hệ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Các hình 18, 19 SGK.
	-HS có đồ dùng HT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài “Cuộc sống xung quanh ta”.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực gần trường.
+Mục tiêu:Giúp HS quan sát thực tế, đường xá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan chợ, quan sát trường.
+Bước 1:
-GV giao nhiệm vụ cho hs quan sát.
-Nhận xét cảnh vật trên đường (người qua lại đông hay vắng bằng phương tiện gì).
-Nhận xét quan cảnh hai bên đường có nhà cửa, cửa hàng, các cơ quan, chợ, cuộc sống, cây cối ruộng vườn ? Người dân địa phượng làm gì là chủ yếu?
-GV phổ biến nội quy tham quan.
+Bước 2 :Đưa HS tham quan
-GV cho HS xếp hàng (2, 3, 4 hàng) đi quanh khu vực trường. GV quyết định những chỗ dừng chân cho HS quan sát.
+Bước 3:
-Cho hs về lớp 
HĐ2:Thảo luận về sinh hoạt, sinh sống ở chỗ địa phương.
+Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bậc về các công việc quan sát buôn bán của nhân dân địa phương.
+Bước 1:
-Cho hs thảo luận 
+Bước 2:
-Đại diện từng nhóm lên trình bày
HĐ3:Quan sát tranh:
+Mục tiêu:HS quan sát 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào là ở nông thôn, bức tranh nào là ở thành phố 
+Bước 1:Yêu cầu tìm trong bài 18 đọc và trả lời câu hỏi.
H:Kể những gì nhìn thấy trong bức tranh.
+Bước 2:GV gọi một số em lên trình bày trước lớp.
H:Bức tranh trang 38, 39 về cuộc sống ở đâu?Tại sao?
Kết luận :Bức tranh ở bài 18 nói lên cuộc sống ở nông thôn và có ruộng vườn, cây cối.
-Tranh 39.Thành phố vì có nhà cửa xe cộ.
3.Củng cố:Hôm nay tự nhiên học bài gì?
H:Cuộc sống của ta ở đâu? Xung quanh có những gì?
TK:Chúng ta đã tham quan những cảnh xung quanh ta. Chúng ta ở nông thôn.
-Đi đường đúng luật. Bảo vệ cảnh quan nơi công cộng.
-HS nghe giáo viên giao nhiệm vụ
-HS được ra quan sát 
-Các tổ trưởng quản tổ viên 
-Phải trật tự nghe theo GV.
-Đưa HS về lớp.
-Thảo luận nhóm.
-HS nói với nhau những việc đã quan sát được.
-Thảo luận cả lớp.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Nói được công việc của bố mẹ, mọi người xung quanh.
-Làm việc theo nhóm với SGK.
-Cuộc sống xung quanh
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tiết 159-160 HỌC VẦN
Ôn tập
I.MỤC TIÊU
 -Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
-Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chuột nhà và Chuột đồng.
-HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-GV kẻ bảng như SGK.Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa kể chuyện.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:GV ghi bảng con :uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, rau luột. 
-2 em đọc SGK. Tìm từ mới ghi bảng.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “ôn tập
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Tranh vẽ gì?
H:Tiếng hát có vần gì đã học?
-GV ghi bảng vần at.
H:Vần at có mấy âm ghép lại?
-GV ghi bảng vần at.
-GV ghi bảng:a, ă, â , o, ô, ơ, u, ư.
H:Vần at có âm gì ở cuối?
-GV ghi bảng ở cột dấu trên phía phải.
+Ghép âm thành vần:
H:Âm a ghép với âm t thành vần gì?
H:Âm ă, â ghép với âm t thành vần gì?
H:Am o, ô, ơ ghép với âm t thành vần gì?
H:Âm u, ư ghép với âm t thành vần gì?
H:Âm e, ê, i ghép với âm t thành vần gì?
-Tương tự : âm đôi iê, uô, ươ.
-GV đọc toàn bộ bảng ôn.
-Cho hs đọc – gv theo dõi nhận xét
HĐ2:Đọc từ ngữ ứng dụng.
S/ -Gọi HS đọc các từ GV ghi bảng.
-GV đọc giảng từ.
+Chót vót : rất cao.
+Bát ngát : rất rộng.
+Việt Nam : tên đất nước ta.
H:Trong những từ trên tiếng nào có vần vừa ôn?
-Đọc trơn từ.Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện viết
-Hướng dẫn HS viết bảng con 
GV:Các em vừa ôn một số vần có âm t ở cuối và đọc được một số từ.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc
-Gọi HS đọc bài trên bảng.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc
+Đọc câu ứng dụng
-GV ghi bài lên bảng.
-Đố là cái gì?
H:Tiếng nào có vần vừa ôn.
-Đọc tiếng, từ , câu.
HĐ2:Luyện viết
-HD HS viết bài vào vở.
-Cho hs viết từng hàng. GV chấm nhận xét
S/ Giới thiệu bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc 
HĐ3:Kể chuyện:Chuột đồng, chuột nhà.
-GV kể chuyện 2 lần.
-Cho hs kể theo nhóm – gv theo dõi 
Ý nghĩa:Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
3.Củng cố:Hôm nay học vần bài gì? Ôn vần gì ở cuối?
H:Nghe kể câu chuyện gì?
TK:Các em đã được ôn những vần có âm t ở cuối, luyện đọc, tư, câu, luyện viết, nghe kể chuyện.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Bạn đang hát.
-Vần at.
-2 âm a – t.
 -At. HS đọc–cá nhân ĐT.
 -Âm t.
-Vần at.HS ĐV –CN, ĐT.
-Vần ăt , ât
-Vần ot, ôt, ơt.HS ĐV –CN,Đ.
-Vần ut ,ưt.HS đọc –CN,ĐT.
-Vần et, êt, it.HS ĐV –CN, Đ.
-Chót, vót, bát, ngát, việt.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS tập viết chót vót, bát ngát.
-3 em ghi điểm.
 -HS đọc cá nhân – ĐT.
 -Gọi HS đọc 
 Một đàn cò trắng phau phau.
 Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
-Rổ bát chén.
 -Một, mát.
 -HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS viết:chót vót, bát ngát.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
ŸTranh 1:Chuột nhà về thăm chuột đồng, rủ chuột đồng lên thành phố.
ŸTranh 2:Theo bạn lên TP đi kiếm ăn lần đầu thì gặp mèo, bị mèo đuổi.
ŸTranh 3:Tìm thức ăn lần 2 vào kho lương thực gặp chó, bị chó đuổi.
ŸTranh 4:Chuột đồng muốn tự tìm thức ăn do mình tự tay đi nhặt, không rình đi ăn trộm, lo lắng bị rình bắt.Từ giã bạn về.
-Học bài ôn tập
-Chuột nhà –chuột đồng
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tiết 71 TOÁN
Thực hành đo độ dài
I.MỤC TIÊU
	-Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân ; thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học. 
 -Bài tập cần làm. Thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Thước kẻ, que tính.
	-HS có đủ đồ dùng – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:
-Gọi 1 em đọc đoạn thẳng AB.
A B
-GV chấm một số vở bài tập 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Hôm nay học bài :Đo độ dài
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Giới thiệu độ dài bằng gang tay.
GV:Gang tay là độ dài (khoảng cách) tính từ đầu ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
-Dùng ngón tay cái chấm 1 điểm đo đến cuối ngón tay giữa chấm 1 điểm.Nối 2 điểmthành đoạn thẳng AB. Độ dài gang tay của các em là đoạn thẳng AB.
HĐ2:Hướng dẫn cách đo độ dài bằng gang tay
-GV:Hãy đo cạnh bàn bằng gang tay.
-GV làm mẫu : đếm từng gang, đếm gang cuối cùng to.
-Cho hs thực hành
HĐ3:Hướng dẫn cách đo độ dài bằng bước chân
-GV: Đo độ dài cạnh bảng bằng bước chân.
-GV làm mẫu một lần “đứng chụm chân sao cho 2 gót chân bằng nhau” tại mép của bảng, giữ nguyên chân trái, chân phải bước lên và đếm đến mép.
-GV:HS đo sẽ nhiều hơn GV vì chân các em ngắn và tuỳ vào người lùn hay cao. Đo bằng bước chân và gang tay có sự sai lêch và xấp xỉ, có tính ước lượng. Đo độ dài phải chuẩn.
-Đo độ dài chỉ dùng thước hoặc vật không có sự chênh lệch như que tính bằng nhau. GV cho HS đo cạnh bàn bằng que tính.
-Dùng gang tay đo cạnh bàn, quyển sách.
3.Củng cố:Hôm nay toán học bài gì?
TK:Các em đã thực hành đo độ dài, đo độ dài bằng gang tay, bước chân đo độ dài bằng gang tay bước chân có sự ước lượng đo bằng thước mới chính xác.
-Về nhà thực hành đo các vật ở nhà.
-HS thực hành đo cạnh bàn.
-HS thực hành đo
-HS thực hành đo cạnh bàn.
-Thực hành đo độ dài
-HS chơi gv theo dõi nhận xét
Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tiết 18 MĨ THUẬT 
Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
I.MỤC TIÊU: 
- HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
-Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông, vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích.
HS khá, giỏi : Biết cách vẽ họa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vuông. Hình vẽ cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV:Chuẩn bị một số đồ vật có hv. Một số bài mẫu trang trí hv cở to và của hs năm trước. 
 -HS: Vở vẽ, màu tô
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1.KTBC:Tập vẽ tiết trước học bài gì?
-Kiểm tra một số bài tiết trước chưa hoàn chỉnh. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài:Hôm nay học sang một bài mới 
Học sinh
HĐ1:Giới thiệu cách trang trí hình vuông:
H: Đây là hình gì?
H: Hình vuông có mấy cạnh ?
H: Hình vuông này được chia làm mấy hình vuông nhỏ?
H : 4 hình vuông nhỏ được tô mấy màu?
H :Màu sắc ở đây được tô như thế nào?
Gv hỏi tương tự với các vật mẫu còn lại.
H:Các hình vừa giới thiệu có gì giống và khác nhau?
Vậy hôm nay chúng ta sẽ tập vẽ tiếp hình và tô màu vào hình vuông. Ghi bảng 
HĐ2:Hướng dẫn học sinh vẽ: 
H: Bài hôm nay yêu cầu gì?
Giáo viên treo bài vẽ còn thiếu lên và hd hs cách vẽ các cánh hoa còn thiếu vào ,sau đó tô màu. Nhớ chọn 2 màu phù hợp để tô.
HĐ3:Thực hành:
-Vẽ xong các em chọn 2 màu tô theo ý thích
-HS vẽ. GV theo dõi-giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét, đánh giá
-Hướng dẫn HS nhận xét một vài bài đẹp về hình, về màu, cách sắp xếp hình 
-GV nậhn xét
3.Củng cố:Tập vẽ vừa học bài gì?Nêu cách vẽ hình vuông?
TK:Các em vừa tập vẽ bài : Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
Dặn dò:Về nhà ai vẽ chưa xong vẽ tiếp.
-Hình vuông
-Hình vuông có 4 cạnh.
-4 hình vuông nhỏ
-2 màu tím và nâu.
-Tô đều và đẹp.
-Giống đều là hv.
-Khác về hoạ tiết.
-Hs nhắc lại CN - ĐT
-Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
-HS vẽ vào vở
-Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông
-HS nêu
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Tiết 161-162 HỌC VẦN
oc - ac
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	-Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ.
	-Đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ : từ và các câu ứng dụng.
	-Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Vừa vưi vừa học. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh con sóc, bác sĩ. Tranh minh họa câu ứng dụng. Tranh minh họa luyện nói.
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:-GV ghi bảng : chót vót, cầu trượt, muối trắng, chữ viết.
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-Lớp ghi bảng con : trái mít.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
GIÁO VÊN
HỌC SINH
HĐ1:Vần oc:Đây là con gì?
-Con sóc có đuôi dài, ăn trái cây.
-GV ghi bảng: “ con sóc”.
H:Từ “con sóc” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng sóc.
H:Tiếng “ sóc” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần oc.
H:Vần “oc”có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng “ sóc” có vần gì vừa học?
-GV tô màu vần “ oc”.
H:Từ “ con sóc” tiếng nào có vần oc?
-Đọc trơn từ “con sóc”.
+Vần ac: Tranh vẽ gì?
-GV ghi bảng: “ bác sĩ”.
H:Từ “bác sĩ” tiếng nào học rồi?
-GV rút tiếng bác.
H:Tiếng “bác” có âm gì dấu gì học rồi?
-GV rút vần ac.
H:Vần “ac”có mấy âm ghép lại?
H:Tiếng “ bác” có vần gì vừa học?
-GV tô màu vần “ ac”.
H:Từ “ bác sĩ ” tiếng nào có vần ac?
-Đọc trơn từ “bác sĩ”.
-Cho hs đọc bài – giáo viên theo dõi
HĐ2:Đọc từ ngữ ứng dụng 
- Gọi HS đọc từ ở SGK.
-GV đọc giảng từ.
+Hạt thóc : hát lúa.
+Con cóc : con có 4 chân da xù xì.
H:Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.
+Bản nhạc : bài hát có nốt nhạc.
+Con vạc : giống con cò, họ nhà cò.
H:Tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc trơn từ.Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện viết
-Hướng dẫn HS viết bảng con
-Cho hs viết bảng con
GV:Các em đã học vần oc, ac tìm từ tiếng mới có vần oc, ac, luyện đọc, luyện viết.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc 
-Gọi HS đọc bài ở bảng.
-GV đọc toàn bài.Cho hs đọc
-Giáo viên theo dõi nhận xét
+Đọc câu ứng dụng
-Gọi 1 HS đọc 
H:Đố các em là quả gì?
H:Trong 2 câu tiếng nào có vần vừa học?
-Đọc tiếng, từ, câu.
HĐ2:Luyện viết
-Hướng dẫn HS viết vào vở .
-GV chấm một ssố vở – nhận xét
S / giới thiệu bài ở SGK.
-GV đọc toàn bài. Cho hs đọc 
HĐ3:Luyện nói
H:Tranh vẽ gì?
H:Một bạn đang làm gì?
H:Bên cạch các bạn đó có con gì?
H:Các bạn đang chơi trò gì?
H:Các em thường chơi những trò chơi gì?
H:Các em chơi như vậy có vui không?
-GV giáo dục HS, ghi đề: “vừa vui vừa học”.
3.Củng cố:Hôm nay học bài gì?Tiếng gì?Từ gì?
H:Luyện nói chủ đề gì?
TK:Các em đã được học vần oc, ac tiếng từ mới có vần oc, ac.
-Về nhà học bài, viết bài.
-Con sóc.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng con.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Âm s, dấu /.
-2 âm o – c.HS gắn ĐV.
-Vần oc.
-Sóc.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Bác sĩ.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Tiếng sĩ.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Âm b, dấu /.
-2 âm a – c.HS gắn ĐV.
-Vần ac.
-Bác.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-
Cóc, thóc.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Nhạc, vạc.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS tập viết oc, ac bác sĩ, con sóc.
-3 em ghi điểm.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Quả nhãn.
-Cóc, lọc, bọc.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-HS tập viết: oc, ac bác sĩ, con sóc trong vở Tập viết
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-4 bạn HS.
-GT tranh các bạn khác xem.
-Con mèo đang xem tranh.
-Dạy học.
-HS tự trả lời.
-Học vần oc , ac
-Vừa chơi vừa học 
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Tiết 18 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Các hoạt động đố vui ôn luyện KTHKI – Tổng kết chủ điểm
I MỤC TIÊU
	-HS biết trong tháng này đã học những bài nào .
	-HS ra sức thi đua học tập đạt kết quả cao
	-Rèn hs thực hiện nghiêm túc.
 -Hs thực hiện tốt các hoạt động đố vui ôn luyên.
II. CHUẨN BỊ :
 -GV chuẩn bị nội dung bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
GIÁO VIÊN

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc