Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 năm 2008 - 2009 - Tuần 1

TUẦN : 1

Thứ hai ngày 8tháng 9 năm 2008

Tiếng Việt

Tiết1 : Ổn định tổ chức lớp.

I.Mục tiêu:

- HS được làm quen với SGK, chương trình và cách học môn Tiếng Việt.

-HS nắm và thực hiện được các nề nếp học tập.

-Thực hiện dần thành thói quen, có ý thức trong giờ học.

II. Đồ dùng:

- GV: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.

- HS : như GV.

 

doc 41 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 674Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 năm 2008 - 2009 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tập
II.Đồ dùng: 1 số bông hoa bằng giấy(ghi sẵn câu hỏi, yêu cầu)
-ND câu hỏi:+Hoa vàng:
*GT tên, lớp mình
*Đọc: e,b
 +Hoa đỏ:
-Nêu tên bài đạo đức đã học
-Trong bài:Em là học sinh lớp 1 ta thấy trẻ em có những quyền gì?
-Tìm những tiếng có chứa âm e, b
-Tìm và nêu những vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác
III.Các HĐ DH
1.Giới thiệu bài:- GV nêu MT_YC tiết học
2.Tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi hái hoa dân chủ
-GV nêu và phổ biến cách chơi
-HS thi đua chơi theo tổ(HSKG hái hoa màu đỏ, HSTB hái hoa màu vàng.)
-GV giúp HS đọc câu hỏi, YC
3.Đánh giá -nx thi đua
4.Củng cố- dặn dò:
-GV khen những cá nhân, tập thể chơi tốt
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008
Tự nhiên - xã hội
 Bài 1 : Cơ thể chúng ta 
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu một số bộ phận chính của cơ thể.
- HS biết kể tên các bộ phận đó.
-Biết một số cử động của đầu, mình chân tay,
 Có ý thức rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ cơ thể người.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sách vở của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát tranh (8’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Cách tiến hành:
+Bước 1:HĐ theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong sách chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể con người.
- 2HS cùng bàn; 1HS chỉ, 1HS nêu tên bộ phận đó.
- từng cặp lên báo cáo trước lớp.
+Bước 2: HĐ cả lớp: Treo tranh
-Gọi đại diện 1 số HS lên nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể
Chốt: Cơ thể người gồm có đầu, tay, chân
- nx, bổ sung .
4. Hoạt động 4: Quan sát tranh (10’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Biết cơ thể có ba phần và cử động của từng bộ phận.
Cách tiến hành: 
+Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ:
-YC:QS các hình trong tranh 5SGK:các bạn đang làm gì? 
-Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
+B2:HĐ cả lớp:
-Gọi 1 số nhóm lên biểu diễn lại từng hoạt động của các bạn trong hình.
-Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- hoạt động nhóm: 4HS/1 nhóm QS và thảo luận theo YC, kết hợp thực hành 1 số động tác: ngửa cổ, cúi đầu,
-Lớp QS,nx
- Cơ thể người có ba phần: đầu, thân, tay chân.
Chốt: Vận động sẽ làm cho cơ thể chúng ta khoẻ mạnh.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Tập thể dục (8’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
- Tập thể lớp tập thể dục theo bài hát.
- tập theo lớp.
Chốt: Về nhà các em cần tập thể dục buổi sáng
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể
-Về nhà cân thử xem mình nặng bao nhiêu kg?(Nhờ người lớn giúp) 
Tiếng Việt
Bài 4: b ( T6 )
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của âm b, cách đọc và viết âm đó. Ghép được tiếng be.
- HS đọc, viết thành thạo âm b, tiếng be .
-Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và loài vật.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
 - GV: Tranh minh hoạ tiếng bé, bê, bà, bóng.
 - HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc vần viết âm e
- viết bảng con
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15’)
- Treo tranh yêu cầu hs nêu tranh vẽ gì?
- Các tiếng đó có gì gì giống nhau?
- bé, bê, bà, bóng
- đều có âm b
- GV ghi âm e và gọi hs nêu tên âm?
- Nhận diện âm mới học.
- âm b
- cài bảng cài
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Ghép âm b và âm e, cho ta tiếng be.
- đọc trơn, phân tích và đánh vần tiếng be.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng: HSTB viết được chữ b, HSKG viết đúng, viết đẹp chữ b.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? .
- âm b
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (8’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể:HSTB có thể đánh vần, HSKG đọc trơn, đọc nhanh.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Luyện nói (8’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- các bạn, các con vật đang học tập theo công việc khác nhau
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
5. Hoạt động 5: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
6. Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
Toán
 	 Tiết4: Hình tam giác (T9).
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu tên đúng hình tam giác.
- Nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
- Hăng say học tập môn hình học.
II. Đồ dùng:
- GV: Một số vật có hình tam giác.
- HS : Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra sách vở của học sinh.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu hình tam giác (10’).
- hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu HS lấy các hình trong bộ đồ dùng học toán, chia riêng thành ba nhóm: Hình vuông, tròn và một nhóm để riêng. Trao đổi xem hình còn lại là hình gì?
- hình tam giác.
- Cho HS xem một số vật có hình tam giác.
- đọc: hình tam giác.
4. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình (10’).
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu từ các hình tam giác, vuông, tròn các em hãy xếp thành các hình như SGK.
- tiến hành xếp.
- Với HS khá giỏi yêu cầu các em xếp các hình do em tự nghĩ ra.
Chốt: Từ các hình đã học chúng ta có thể ghép thành rất nhiều các hình khác nhau
- thi đua nhau xếp.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Chơi trò “Thi đua chọn nhanh các hình” (8’).
- chơi theo nhóm.
- Cho HS chơi chọn nhanh các hình theo yêu cầu của giáo viên.
- hăng hái tham gia chơi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Tìm các vật có hình tam giác ở lớp, ở nhà
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Toán (BD)
Ôn tập về hình vuông, hình tròn, hình tam giác (T9).
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu tên đúng hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Nhận ra hình hình vuông, hình tròn, tam giác từ các vật thật.
- Hăng say học tập môn hình học.
II. Đồ dùng:
-GV: Một số vật có hình hình vuông, hình tròn, tam giác.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nhận diện hình hình vuông, hình tròn, hình tam giác nhanh.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Thi đọc tên hình nhanh (15’).
- hoạt động cá nhân
- Đưa ra một loạt các hình bằng các chất liệu, màu sắc, kích thước khác nhau, yêu câu hs đọc tên nhanh
- thi đọc tên hình nhanh
4. Hoạt động 4: Thực hành xếp hình (15’).
- hoạt động nhóm
- Yêu cầu từ các hình tam giác, vuông, tròn các em hãy xếp thành các hình khác nhau và giới thiệu với các bạn.
- tiến hành xếp và giới thiệu kết quả của nhóm
- Với HS khá giỏi yêu cầu các em xếp các hình do em tự nghĩ ra.
- Khen thưởng nhóm thực hiện tốt
- thi đua nhau xếp.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Chơi trò “Thi đua chọn nhanh các hình” (8’).
- chơi theo nhóm.
- Cho HS chơi chọn nhanh các hình theo yêu cầu của giáo viên.
- hăng hái tham gia chơi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Tìm các vật có hình hình vuông, hình tròn, tam giác ở lớp, ở nhà.
.
Luyện viết
Tiết 2 :Luyện viết chữ b, bé
I.Mục tiêu:
-HS viết được chữ b, bé.
-Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
-HS thích luyện viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng:- chữ mẫu:b,bé.
 -Bảng phụ
III.Các HĐ DH
1.HĐ1:Cả lớp
-GV treo chữ mẫu
-Gọi HSKG lên viết mẫu:b
-nx,sửa chuẩn
-YC HS viết ra bảng con
-nx,sửa
2.HĐ2:Cá nhân
-YC HS viết bài vào vở
-GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở HS
3Chấm bài,nx
4. Củng cố, dặn dò
-Nêu lại các chữ vừa viết
-Nhắc HS viết chưa đẹp về luyện thêm.
QS, nx(cấu tạo, độ cao)
-QS, nx
-HS viết ra bảng con:b,bé
-HS viết vào vở:(HSTB viết mỗi chữ 2 dòng, HSKG viết nhiều hơn)
Tự học
Hoàn thiện kiến thức các môn học trong ngày
I.Mục tiêu:
-HS hoàn thiện kiến thức TNXH,TV,T
-Rèn kĩ năng làm bài
-Nâng cao tính tự học
-HS tích cực, tự giác làm bài
II.Đồ dùng: -vở BT
III.Các HĐ DH
1.Hoàn thiện kiến thức các môn học trong ngày
-GV tổ chức cho học sinh hoàn thiện KT
-GVHD HSTB cụ thể, tỉ mỉ
2.Làm bài trong vở bài tập
-HSKG tự làm bài
3. Củng cố, dặn dò
-Nêu lại 1số ND của tiết học
-Nhắc HS còn chậm về luyện thêm.
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
Mĩ thuật
Tiếng Việt
Bài 3 : Dấu sắc.(T8)
I.Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của dấu sắc, cách đọc và viết dấu sắc.
- HS đọc, viết thành thạo tiếng be, bé.
-Phát triển lời nói theo chủ đề: Các hoạt động của trẻ em.
- Yêu thích các hoạt động.
II. Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: b
- đọc SGK.
- Viết: e, b, be.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy dấu thanh mới ( 10’)
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì?
- cá, bé
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- đều có dấu sắc.
- Viết dấu sắc, nêu cách đọc.
- đọc dấu sắc.
- Nhận diện dấu sắc.
- giống như cái thước đặt nghiêng.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm (15’)
- Hướng dấn HS ghép tiếng “bé”.
- đọc cá nhân, tập thể
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (10’)
- Đưa chữ mẫu dấu sắc, chữ “bé”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếnggì?.
- dấu sắc, tiếng bé.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- -HS đọc(HSKGđọc trơn, HSTB đánh vần-đọc trơn)
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- bé đi học
- Chủ đề luyện nói? 
- các hoạt động của bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề:
+Các bức tranh này đều có điểm gì giống nhau?
-Các bức tranh khác nhau ở đâu?
-Con thích bức tranh nào nhất, vì sao?
-Ngoài các HĐ trên con còn có những HĐ nào
-Ngoài giờ học con thích làm gì nhất?
-nx, tuyên dương.
- HS quan sát tranh, luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
-HS liên hệ trả lời.
-HS thi đua nêu.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.
- tập viết vở:HSTB tô 1 dòng chữ bé, 1 dòng chữ be,HSKG tô cả bài
7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có âm mới học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: dấu hỏi, dấu nặng.
Sinh hoạt
Tuần 1
1ổn định tổ chức
-Bầu ban cán bộ lớp, biên chế tổ.
2.Nhận xét nề nếp Tuần 1(Chuẩn bị sách vở, ĐD,Học tập, Vệ sinh)
3.Phương hướng Tuần 2
-Phát huy và thực hiện tốt các nề nếp đã qui định.
-Đi học đều, đúng giờ.
-Thực hiệnATGT.
-Xếp hàng ra vào lớp đều đặn.
................... 
Tuần: 2 
Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
Bài 4: Thanh hỏi, thanh nặng.(T10)
I.Mục tiêu:
 - HS nắm đợc cấu tạo của dấu hỏi, dấu nặng, cách đọc và viết các dấu đó.
- HS đọc, viết thành thạo các dấu thanh đó, đọc đúng các tiếng có chứa dấu mới.
-Phát triển lời nói theo chủ đề: bẻ.
- Say mê học tập.
II. Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ từ khoá, 
- HS : Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: dấu sắc.
- đọc SGK: HSTB có thể đánh vần- đọc trơn, HSKG đọc trơn, đọc nhanh.
- Viết: be, bé.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy dấu thanh mới ( 10’)
- Cho HS nhìn tranh và nêu tranh vẽ gì?
-GV viết 2 tiếng: khỉ, hổ lên bảng.
- khỉ, hổ
- Các tiếng đó có gì giống nhau?
- đều có dấu hỏi.
- Viết dấu hỏi, nêu cách đọc.
- đọc: dấu hỏi.
- Nhận diện dấu hỏi.
- giống nh cái lỡi câu.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Ghép chữ và phát âm (15’)
- Hớng dấn HS ghép tiếng “bẻ”.
-HS tự ghép tiếng bẻ ra bảng cài.
- Cho HS đánh vần và đọc trơn.
- Dấu thanh nặng dạy tơng tự.
-Đánh vần và đọc trơn( cá nhân, tập thể)
5. Hoạt động 5: Viết bảng (10’)
- Đa chữ mẫu dấu hỏi, nặng, chữ “bẻ, bẹ”, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng: HSTB viết đợc chữ bẻ, bẹ, HSKG viết đúng, viết đẹp.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học dấu gì? Có trong tiếng gì?.
- dấu hỏi, nặng, tiếng bẻ, bẹ.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc SGK(10’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể: HSTB đánh vần các tiếng, HSKG đọc trơn, đọc nhanh.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- YC HS quan sát tranh vẽ và nêu nội dung tranh
-nx, chốt
- mẹ bẻ cổ áo.
- Nêu câu hỏi về chủ đề:
-Trong các bức tranh trên; mẹ, bác nông dân, bạn gái đều đang làm gì?
-YC HS liên hệ về tiếng bẻ. 
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
-bẻ ngón tay, bẻ gãy,
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.
- tập viết vở:HS tô trong vở TV
7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có dấu hỏi, dấu nặng
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: thanh huyền, thanh ngã.
Toán
 	 Tiết5: Luyện tập (T10).
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiền thức về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
- Củng cố kĩ năng nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác,tô màu các hình.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1.
- HS : Bộ đồ dùng học toán, sáp màu
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu tên các hình, kể tên các hình có mặt là hình tam giác.
- Nhận xét cho điểm.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (25).
Bài1: GV nêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- Tô mà giống nhau vào các hình giống nhau.
- Yêu cầu HS làm bài trong sách, quan sát giúp đỡ HS còn chậm nhận biết các loại hình- tô mỗi loại hình tô 1 màu.
- làm bài:Tô màu vào bài trong SGK
Chốt: Gọi HS nêu lại tên ba loại hình đã học.
- tam giác, vuông, tròn.
Bài2: GVnêu yêu cầu của bài.
- tự nêu yêu cầu của bài.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- xếp hình.
*Thi ghép nhanh ghép đúng các hình nh trong SGK
- HS sử dụng các hình vuông, tròn, tam giác trong bộ đồ dùng để ghép
- Nhận xét, tuyên dơng.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Chốt: Từ các hình đã học ta có thể xếp đợc rất nhiều hình dạng khác nhau.
- HSKG ghép hình tự nghĩ ra.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi tìm hình nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Các số 1,2,3
Tiếng Việt (BD)
Ôn tập về thanh hỏi, thanh nặng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cách đọc và viết các dấu hỏi, thanh nặng, tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết các dấu thanh, tiếng có dấu thanh.
3. Thái độ:- HS tích cực, chủ động trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Đọc: các dấu thanh đã học.
- Viết: bẻ, bẹ.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 
-Cả lớp làm bài trong vở bài tập
-GV viết tiếng chỉ vật đó
-GV giúp đỡ HS còn chậm
3. Hoạt động 3:Luyện viết:bẻ, bẹ
-YC HS luyện viết trong nhóm
*Thi viết nhanh, viết đẹp
-Nhận xét, tuyên dơng.
-YC HS viết vào vở li.
-Chấm điểm, nhận xét.
-HS quan sát nêu tên từng vật trong tranh
-HS nhận biết tiếng nào có thanh nặng, hỏi-Nối tranh với dấu thanh
-4HS/ 1 nhóm luyện viết ra bảng con: bẻ, bẹ.
-Mỗi dãy cử 1 HS lên thi viết.
-HS viết vào vở: HSTB viết mỗi chữ 1 dòng, HSKG viết mỗi chữ 2 dòng.
*Tìm từ mới có dấu thanh cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- HS tự tìm thêm tiếng, từ có dấu hỏi, thanh nặng. 
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò 
- Thi đọc tên dấu nhanh 
- Nhận xét giờ học.
An toàn giao thông
Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông
I. Mục tiêu:
- HS biết đợc an toàn khi tham gia giao thông,đèn tín hiệu giao thông và những nguy hiểm khi tham gia giao thông.
- HS sử lí đợc các tình huống giao thông cụ thể,phân biệt đợc các hành vi và tình huống an toàn và không an toàn.
- HS có ý thức khi tham gia giao thông,chơi những trò chơi an toàn.
II. Đồ dùng:tranh sgk và mô hình đèn báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
1. HĐ1:Giới thiệu tình huống giao thông:
- GV đa ra tình huống:Mẹ cho bé đi dạo phố
- Cho hs quan sát tranh và nhận xét:Tranh vẽ gì? -quan sát tranh
- Nêu vật báo hiệu giao thông khi qua ngã t? -trả lời câu hỏi
- Xe ở đờng ,đỗ vì sao?
Chốt ý:Đờng phố xe đi lại rất đông,khi đi qua 
ngã t chú ý thực hiện theo đèn báo giao thông.
2. Giới thiệu đèn giao thông:
- Đa mô hình đèn giao thông và giới thiệu từng - nhận biết đèn gt: 
 màu đèn.
- Chốt lại các loại đèn giao thông và tác dụng của
đèn đó.
3 Xử lí tình huống:
- Đa tình huống: Khi qua ngã t có đ ền báo
 dừng lại mà xe vẫn đi thì điều gì xẽ xẩy ra? - gây tai nạn,ùn tắc .Chốt ý: nội dung trên. giao thông 
4. Củng cố-Dặn dò:
- Cho hs thi tham gia giao thông.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs thực hiện đúng an toàn giao thông. 
Thực hành kiến thức
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 -HS luyện tập, thc hành 1 số kiến thức các môn học đã học.
 -Rèn kĩ năng học, kĩ năng nói, trả lời.
 -HS tích cực, hăng hái học tập, vui vẻ, thoải mái trong giờ học.
II.Đồ dùng:1 số bông hoa( bằng giấy)
III. Các HĐ DH:
Giới thiệu bài: GV nêu MT,YC tiết học.
2.Tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi hái hoa dân chủ
-Gv nêu và phổ biến cách chơi.
-HS thi đua chơi theo tổ.
*Một số câu hỏi:
-Nêu tên các hình đã học.
-Chúng ta đã học những âm và thanh gì?
-Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ngời.
-Hát bài hát em vừa học tuần trớc.
-Tìm và nêu những tiếng có âm e, b
3. Đánh giá, nhận xét: tuyên dơng những cá nhân, tổ chơi tốt.
4.Củng cố- dặn dò:
-GV chốt 1 số nội dung chính của tiết học.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2008
Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 1(Tiết2).
 I. Mục tiêu:
- HS hiểu trẻ em có quyền đợc đi học, có quyền có họ tên.
- HS biết giới thiệu về các bạn trong lớp 1.
- Có ý thức học giỏi.
II. Đồ dùng:
- GV : Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
- HS : Bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em đang là học sinh lớp mấy?
- Giới thiệu về một bạn trong lớp.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Khởi động (5’).
- hoạt động .
Mục tiêu: Chuẩn bị t thế cho HS bớc vào học tập đợc tốt.
Cách tiến hành: Hát bài “Đi đến trờng”.
- thực hiện theo lớp.
4. Hoạt động 4: Kể chuyện theo tranh (10’).
- hoạt động cặp.
Mục tiêu: Rèn kĩ năng giới thiệu về bạn HS lớp 1.
Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận theo cặp về nội dung các bức tranh.
- Gọi HS lên trình bày trớc lớp.
- GV kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- kể nội dung từng tranh.
Chốt: Khi đã là HS lớp 1 em sẽ có cô giáo mới, bạn bè mới
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Múa hát đọc thơ về trờng em (10’).
- hoạt động cá nhân .
Mục tiêu: Rèn HS tình yêu trờng lớp, bạn bè.
Cách tiến hành:
- Cho HS thi đua hát, kể chuyện về lớp, trờng.
-
- theo dõi nhận xét bạn.
Chốt: Trẻ em có quyền đợc đi học
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Nêu lại phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, khen những em tích cực đi học đều, tích cực trong giờ học.
-Dặn dò:Thực hiện tốt mọi nội qui, nề nếp của lớp, trờng.
Toán
Tiết 6: Các số 1;2;3 (T11).
I. Mục tiêu:	 
- Có khái niệm ban đầu về các số 1;2;3. Nhận biết số lợng các nhóm có 1;2;3 đồ vật và thứ tự các số 1;2;3 trong bộ phận đầu của số tự nhiên.
- Đọc, viết các số từ 1 đến 3 và ngợc lại.Biết đếm từ 1 đến 3;từ 3 đến 1.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
- GV : Các nhóm đồ vật có 1;2;3 đồ vật.
- HS : Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu tên các hình do GV chuẩn bị.
- Gọi HS nhận xét cho điểm bạn.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu từng số 1;2;3 (15’).
- hoạt động cá nhân.
- Hớng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có 1 đồ vật từ cụ thể đến trừu tợng, nhận ra đặc điểm của các nhóm đó đều có số lợng bằng 1.
- nêu 1 con chim, 1 chấm tròn, 1 con tính.
- Giới thiệu số 1 và cách viết, đọc số 1
- Các số 2;3 tiến hành tơng tự.
- Cho HS dựa vào cột ô vuông để đếm các số từ 1 đến 3 và ngợc lại.
- theo dõi và đọc, tập viết số.
4. Hoạt động 4: Làm bài tập (15’).
Bài1: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- viết số vào bài trong SGK
Bài2: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- nhìn tranh viết số cho phù hợp.
- Yêu cầu HS làm vào sách
- quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài3: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- nắm yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài ,
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.(HSKG làm xong tô màu những chấm tròn vừa vẽ)
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc số nhanh
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Tiếng Việt
Bài 5: Thanh huyền, thanh ngã .(T12)
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc cấu tạo của dấu thanh huyền, ngã, cách đọc và viết các thanh đó.
- HS đọc, viết thành thạo các thanh đó, đọc đúng các tiếng có chứa thanh mới.
-Phát triển lời nói theo chủ đề: bè.
-Say mê học tập.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ phần luyện nói:bè
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan1.doc