I: MỤC TIÊU
- GV sinh hoạt HS về chuyên cần, Đạo đức, Học tập, Vệ sinh trong tuần. Mang khẩu trang khi đi học. Mang nước chính theo uống.
- HS thực hiện tốt về chuyên cần, đạo đức, học tập, vệ sinh.
- GD HS biết giữ trật tự trong giờ sinh hoạt và giữ vệ sinh trong sinh hoạt hằng ngày.
II: CÁCH TIẾN HÀNH:
-1: GV sinh hoạt:
- Chuyên cần không vắng, phải đi học đều. Nghỉ phải có đơn xin phép của ba, mẹ. Đi đến nơi, về đến chốn. Không la cà.
- Đạo đức: Phải biết đi thưa về trình,thực hiện theo đúng nội dung bài học. Nói lời hay làm việc tốt. Ra đường biết chào hỏi mọi người. Thực hiện tốt ATGT.
- Học tập tốt, học bài và làm bài trước khi đến lớp.Trong giờ học trật tự chú ý nghe giảng và hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài để học tốt hơn.
- Vệ sinh: VS cá nhân và trường lớp sạch đẹp.
- Mang nước chín theo uống đầy đủ.
- Đeo khẩu trang khi đi học. (Đeo khẩu trang mới được vào lớp).
có 1 chữ số và lớn hơn 3. - HS nêu, GV viết lên bảng lớp. - Gọi HS đọc lại bảng cộng.(Cá nhân, đồng thanh). - GV HD HS học thuộc lòng bảng cộng 7. - Thi đọc thuộc bảng cộng 7 . - Hoạt động 4: Thực hành. + Bài 1: Tính nhẩm. (HS trả lời miệng). 7 + 4 7 + 6 7 + 8 7 + 9 4 + 7 6 + 7 8 + 7 9 + 7 * GV biểu dương HS nêu đúng. + Bài 2: HS tính vào bảng con → nhận xét- Biểu dương HS làm đúng. + Bài 4: HS đọc đề, GV HD HS tóm tắt, dạng toán lưu ý lời giải, có đơn vị kèm theo. Tóm tắt : Giải Em : 7 tuổi Số tuổi của anh có là: Anh hơn em : 5 tuổi 7 + 5 = 12(tuổi) Anh : tuổi ? Đáp số: 12 tuổi. - HS làm vở, GV theo dõi giúp HS yếu làm được bài. * GV chấm, sửa bài . - Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò. - HS thi đọc bảng cộng 7. - Dặn dò: thuộc bảng cộng 7. - CB bài: 47 + 5 - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : . Ngày soạn:26/9/2009 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy : 29/9/2009 Kể chuyện Tiết 6: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại được chuyện Mẩu giấy vụn. HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2). - Rèn kĩ năng nghe : Lắng nghe bạn kể, đánh giá lời kể và kể tiếp lời bạn. - GD HS biết giữ cho trường lớp luôn sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - GV:Tranh ở sgk - HS: Xem bài trước ở nhà. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - HS nối nhau kể lại câu chuyện “ Chiếc bút mực” - Nhận xét – Biểu dương HS kể hay. - Hoạt động 2: GT bài: Mẩu giấy vụn - Hướng dẫn kể chuyện. +Bài 1: HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu nội dung của từng tranh, kể lại các đoạn của câu chuyện. - Kể trong nhóm từng đoạn. - Kể trước lớp - Nhận xét – chọn cá nhân kể hay nhất biểu dương trước lớp. + Bài 2: HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu (Dành cho HS khá, giỏi). - GV hướng dẫn HS phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện . - Cử đại diện nhóm đóng vai kể trước lớp. - GV cho HS nhận xét , chọn nhóm kể hay nhất – GV biểu dương. - Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: – GV rút ra ý nghĩa của câu chuyện – GD HS. - Muốn cho trường lớp sạch đẹp, em cần phải làm gì? * Biểu dương HS nêu đúng. - Dặn dò : xem bài: Ngôi trường mới . - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm Mĩ thuật Tiết 26: Vẽ trang trí: Màu sắc, vẽ màu vào hình có sẳn. I. Mục tiêu: - HS biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây, tím. - HS biết cách sử dụng các màu đã học. Vẽ màu vào hình cĩ sẵn theo ý thích.HS khá giỏi biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn trong hình. - GD HS biết yêu cái đẹp. - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. II. Đồ dùng dạy học: - GV: một số tranh ảnh cĩ hoa, quả, đồ vật với các màu đã pha trộn với nhau. - HS: Vở tập vẽ, màu, .... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động1: KT bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - GV nhận xét. - Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Vẽ trang trí: Màu sắc, vẽ màu vào hình có sẳn. - Quan sát, nhận xét. - GV cho HS bảng màu và nhận ra các màu cơ bản và màu pha trộn. - HS tìm ra các màu trên ở hộp chì màu, sáp màu. - GV chỉ vào bảng màu cho HS thấy: + Màu đỏ pha với màu vàng được màu da cam. + Màu đỏ pha với màu lam được màu tím. + Màu lam pha với màu vàng được màu xanh lá cây. - Hoạt động 3: Cách vẽ màu. - HS quan sát hình vẽ vở tập vẽ và gợi ý để HS nhận ra tranh vẽ theo lối tranh dân gian Đơng Hồ tranh cĩ tên : Vinh hoa. - GV gợi ý HS cách vẽ và chọn màu con gà, em bé, bơng hoa và nền tranh. - Hoạt động 4: Thực hành. - HS thực hành vẽ màu tự do. - GV theo dõi, uốn nắn HS vẽ. - Hướng dẫn, gợi ý thêm cho HS yếu. - Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý để HS nhận xét bài vẽ của nhau. - GV chọn một số bài vẽ cùng lớp nhận xét, đánh giá tìm ra bài vẽ đẹp. - Tuyên dương những HS cĩ bài vẽ tốt. - Dặn dò: Bạn nào chưa hoàn thành tiếp tục vẽ ở nhà. - chuẩn bị: Vẽ tranh đề tài em đi học. * GV nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 27: 47 + 5 I.Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47 + 5 . - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.(Làm BT1, cột 1, 2, 3. BT3. - GD HS tính toán cẩn thận khi giải toán. * HTĐB: GV giúp HS yếu làm được bài toán dạng đã học. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng cài, que tính . - HS: Bảng con , que tính. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - 4 HS đọc thuộc bảng cộng 7 - GV nhận xét. - Cả lớp làm bảng con : 7 + 6 , 7 + 8 , 7 + 9 - Nhận xét – chấm điểm HS học tốt. - Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 + 5. 47 - GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 47 + 5. + - HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 5 - GV nhận xét- Chốt lại. - Yêu cầu HS tự đặt tính bảng con - nhận xét . 52 - GV chốt : . Đặt tính phải thẳng hàng. . Tính từ phải sang trái – Đây là toán có nhớ, nhớ cộng vào hàng liền trước. - Hoạt động 3: Thực hành. + Bài 1(cột 1, 2, 3)/27: HS làm bảng con - bảng lớp, nêu cách tính. * GV biểu dương HS làm đúng. + Bài 3/27 : GV vẽ tóm tắt, HD HS nêu đề toán nhận dạng toán, cách giải . HS làm vào vở . GV theo dõi giúp HS yếu làm được bài. GV chấm bài nhận xét, sửa bài. Giải Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25(cm) Đáp số: 25 xăng – ti – mét. - Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - HS điền Đ,S vào chỗ trống : 28 7 77 53 + 7 + 56 + 8 + 7 98 63 75 60 * GV ghi từng bài để HS làm. GV nhận xét, sửa sai cho HS ( nếu có ). - Dặn dò :xem bài 47 + 25 * Nhận xét tiết học: * Rút kinh nghiệm : Chính tả( Tập chép) Tiết 11: Mẩu giấy vụn I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài TC, trình bày đúng lời nhân vật trong bài. - Làm được BT2 (2trong số 3 dòng a, b, c); BT3 a / .b - GD HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: bảng con III. Các hoạt động dạy học - Hoạt động 1: KT bài cũ: - HS viết bảng con : ngẫm nghĩ, buồn, nước chảy. - Nhận xét – Biểu dương HS viết đúng. - Hoạt động 2: GT bài: Mẩu giấy vụn Hướng dẫn chính tả. - GV đọc mẫu, 2 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm. - GV HD nhận xét : + Câu đầu tiên trong bài có mấy dấu phẩy? + Tìm thêm các dấu câu khác trong bài? - GV chia 3 nhóm, HS thảo luận tìm chữ khó viết - báo cáo. - GV ghi bảng. - GV hướng dẫn HS phân tích bỗng, sọt rác; tìm từ có tiếng tiến, nhặt; so sánh : mẩu – mẫu . - HS viết bảng con những chữ kho.ù - Hoạt động 3: Tập chép . - Hướng dẫn HS cách trình bày vào vở, cách ngồi viết. - HS nhìn bảng chép vào vở , GV theo dõi, giúp HS yếu viết đúng bài. - GV đọc lại cho HS soát lỗi và hướng dẫn sửa lỗi - Kiểm tra vở. - Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập. + Bài 2: HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm vào vở // bảng phu.ï * GV nhận xét , sửa bài. + Bài 3 a, b: HS đọc yêu cầu. GV HD HS làm. – HS thi tiếp sức điền đúng tiếng vào chỗ trống – GV nhận xét , tuyên dương HS làm đúng. - Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò. - Chấm vở , nhận xét - Viết lại những chữ viết sai ở nhà nhiều lần vào bảng con. - Dặn dòø : Xem bài: Ngôi trường mới . * Nhận xét tiết học: *Rút kinh nghiệm : Ngày soạn:26/9/2009 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy : 30/9/2009 Thể dục Giáo viên chuyên thể dục dạy Tập đọc Tiết 18: Ngôi trường mới I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (trả lời được CH1, 2; HS kha,ù giỏi trả lời được CH3). - GD HS biết yêu trường, yêu lớp. - HTĐB: giúp HS yếu đọc được 1 đoạn trong bài “ Ngôi trường mới ”. II .Đồ dùng dạy học : - GV: - HS: SGK, xem bài trước ở nhà. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - GV gọi 4 HS đọc + TLCH bài : Mẩu giấy vụn . - Nhận xét – biểu dương HS học tốt. -Hoạt động 2: GT bài: Ngôi trường mới . Luyện đọc . GV đọc mẫu 1 lần và HD HS đọc đồng thanh 1 lần. - HS đọc nối nhau từng câu – GV theo dõi , sửa sai. GV ghi bảng tiếng HS đọc sai. - GV chia đoạn, HS đọc trước lớp. * GV kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, đọc chú giải sách giáo khoa. - Đọc trong nhóm. (GV theo dõi giúp HS yếu đọc được 1 đoạn ngắn trong bài. - Thi đọc giữa các nhóm. + 2 cá nhân thi đọc đoạn 1 HS so sánh – GV nhận xét, biểu dương HS đọc hay. + 2 nhóm thi tiếp sức đọc cả bài - GV nhận xét. - Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - HS đọc câu hỏi 1 – GV cho HS TLCH . *GV nhận xét, sửa sai cho HS. - HS nêu câu hỏi 2 – Đọc thầm đoạn 1 – TLCH. + Ngôi trường mới rất đẹp : tường vàng, ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây. - Liên hệ : + Trường chúng ta như thế nào? + Làm gì để bảo vệ ngôi trường luôn mới, sạch đẹp? * GV biểu dương HS trả lời đúng. - Gv nêu câu hỏi 3 – Đọc thầm đoạn 3 – TLCH. (dành cho HS khá, giỏi). + Thể hiện sự yêu mến, tự hào của bạn HS về ngôi trường mới, cô giáo, bạn bè . - Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu lần 2, lưu ý giọng đọc. - Thi chọn giọng đọc hay. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay. - Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò. * GV hỏi em vừa học được bài tập đọcgì? (Ngôi trường mới) GV giáo dục HS ý thức giữ trường lớp luôn sạch đẹp. HS biết yêu trường , yêu lớp. - Dặn dò : xem lại bài để viết chính tả. - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : . Toán Tiết 28: 47 + 25 I.Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạmvi 100, dạng 47 + 25. Củng cố - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. (BT1 “cột 1, 2, 3”; BT2 “a, b, d, e”; BT3). - GD HS say mê học toán. * HTĐB: Giúp HS yếu làm được phép cộng dạng 47 + 25. II.Đồ dùng dạy học: - GV: bảng cài, que tính. - HS: bảng con, que tính. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - HS đặt tính bảng con: 17 + 4 , 67 + 9, 36 +5. - Nêu cách thực hiện tính - nhận xét – Biểu dương HS làm đúng. - Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng dạng 47 + 25 - GV nêu bài toán dẫn đến phép tính 47 + 25 . - HS thao tác tìm kết quả bằng que tính. * Nhận xét, GV chốt : 47 + 25 = cách đặt tính dọc, rồi tính. 47 - GV yêu cầu hs đặt tính → nhận xét + . Đặt tính thẳng hàng . 25 . Tính từ phải sang trái . . Đây là toán có nhớ, cộng phần nhớ vào hàng liền trước nó . 72 * GV nêu cách tính như SGK. Gọi vài HS nhắc lại. - Hoạt động 3: Thực hành. + Bài 1(cột 1, 2, 3): HS làm bảng con // bảng lớp. (GV giúp HS yếu làm được bài). * GV nhận xét, nêu cách thực hiện, lưu ý cách tính. + Bài 2(a, b, d, e) : Thi tiếp sức điền Đ,S trên bảng lớp. * Nhận xét, giải thích, biểu dương HS làm đúng. + Bài 3: HS đọc yêu cầu bài, GV HD HS tóm tắt. - HS giải vào vở // bảng phụ – GV theo dõi giúp HS làm bài -sửa chữa- GV chấm bài . - Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. - HS làm bảng con: 47 + 26; 57 +19; 36 +29. Biểu dương HS làm đúng. - Dặn dò: xem bài Luyện tập. - Nhận xét tiết học: * Rút kinh nghiệm : . Luyện từ – câu Tiết 6: Câu kiểu : Ai là gì ? Khẳng định – Phủ định Từ ngữ về đồ dùng học tập I.Mục tiêu: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1); Đặt được câu phủ định theo mẫu (BT 2). - Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3). - GD HS biết giữ trật tự trong giờ học. II.Đồ dùng dạy học: - GV: - HS: Bảng con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết 1 số tên riêng - nhận xét – Biểu dương HS viết đúng. - 2 HS khác đặt câu theo mẫu Ai là gì ? * Nhận xét KT. - Hoạt động 2: GT bài: Câu kiểu : Ai là gì ? Khẳng định – Phủ định Từ ngữ về đồ dùng học tập. + Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1: HS đọc yêu cầu bài , GV HD HS nắm yêu cầu. - HS nhắc lại các bộ phận in đậm và HD HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm * KL : Để hỏi người ta dùng từ Ai . Để hỏi đến 1 vật, việc được giới thiệu ta hỏi “là gì ?”. + Bài 2: HS đọc yêu cầu bài , GV HD HS nắm mẫu. * Đây là câu phủ định sự việc không có. - HS làm vở 2 câu còn lại - sửa bài. + Bài 3: HS đọc yêu cầu bài , GV chia nhóm HS thảo luận nhóm đôi. - GV HD nhận xét : Đây là các từ chỉ về đồ dùng học tập, chúng có nhiều ích lợi . - HS đọc lại . - Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò. - Chơi “Truyền điện” tìm từ chỉ ĐDHT, sự vật . - Nhận xét – Biểu dương HS tìm đúng. - Dặn dò : xem bài chính tả Ngôi trường mới . * Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm : Âm nhạc Tiết 6: Học bài hát: Múa vui Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I.Mục tiêu: - HS biết theo giai điệu lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ điệm theo bài hát. - Giáo dục HS biết đoàn kết với nhau tạo thành sức mạnh để vui ca múa. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Máy nghe nhạc, băng nhạc lớp 2. Thanh phách - HS: Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - Gọi 4 HS hát lại bài “múa vui” * GV nhận xét KT. - Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Múa vui * HD hát: GV hát mẫu 1 lần. HS lắng nghe. - Cho HS đọc lời ca. - Dạy hát từng câu. - Dạy từng đoạn, cả bài. - Tập cho HS hát từng câu nối tiếp đến hết bài * GV chú ý sửa sai cho HS. - GV chia nhóm ra hát. HS hát trong nhóm. Em có nhận xét gì về câu 3 và 4 ? - Luyện hát nối tiếp, GV bắt nhịp cho HS hát . - Gọi HS xung phong hát. Nhận xét sửa sai cho HS . - Hướng dẫn HS hát vàgõ đệm theo phách: Cùng nhau múa xung quanh vòng x x x x - GV đánh dấu vào những chữ cần gõ trong bài hát ghi sẵn, hướng dẫn cả lớp thực hiện. + HS thực hiện. Nhận xét sửa sai cho HS. - Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò. * Tổ chức thi đua hát + gõ đệm (theo nhóm). - Nhận xét thi đua, tuyên dương nhóm hát hay, gõ đúng. - - Giáo dục HS Qua bài hát này các em cần sống đoàn kết vui vẻ. - Dặn HS về nhà học thuộc bài hát. * Nhận xét tiết học: * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/9/2009 Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy : 1/10/2009 Tự nhiên - Xã hội Tiết 6:Tiêu hoá thức ăn I. Mục tiêu: - HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già . - Ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng. Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá. - HS có ý thức : ăn chậm, nhai kĩ, không chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện. II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá. - HS: SGK,xem bài trước. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - HS chơi chọn ô số TLCH. 1- Kể tên các cơ quan của ống tiêu hoá? 2- Kể tên các cơ quan của tuyến tiêu hoá? 3- Làm gì để bảo vệ cơ quan tiêu hoá? - Nhận xét KT. - Hoạt động 2: GT bài: Tiêu hoá thức ăn. Thực hành - Thảo luận . * MT : HS nắm sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày . * Thực hành theo cặp: - GV phát cho HS 1 mẩu bánh mì, yêu cầu HS nhai kĩ và mô tả lại sự biến đổi thức ăn ở miệng, cảm giác về vị của thức ăn và TLCH : . Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ăn ? . Vào dạ dày thức ăn biến đổi thành gì ? * Làm việc cả lớp : - HS phát biểu ý kiến . * KL : Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi, nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày vào 1 phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. - Hoạt động 3: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non, ruột già . + MT : HS nắm sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non, ruột già . - GV hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến: 1) Vào ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì ? 2) Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu? 3) Tại sao cần phải đi đại tiện mỗi ngày? + KL: Đến ruột non thức ăn biến đổi thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể . - Hoạt động 4: Vận dụng vào thực tế. + MT : Hiểu được ích lợi và tác hại của việc ăn chậm nhai kĩ, không chạy nhảy sau khi ăn. - HS làm việc theo nhóm . . Tại sao nên ăn chậm, nhai kĩ ? . Tại sao không nên chạy nhảy sau khi ăn ? + KL: Ăn chậm nhai kĩ sẽ tốt cho sự tiêu hoá. Nếu ăn no mà chạy nhảy dễ bị đau bao tử . - Liên hệ thực tế : . Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan tiêu hoá ? * HS trả lời- Biểu dương HS nêu đúng. - Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: - Gọi vài HS nêu lên sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già? - GV biểu dương HS nêu đúng. * GD HS biết ăn chậm, nhai kỹ để cơ quan tiêu hóa làm việc tốt. - Dặn dò: xem lại bài. - CB: Ăn uống đầy đủ. * Nhận xét tiết học: * Rút kinh nghiệm : Tập viết Tiết 6: Chữ hoa Đ I.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Đẹp trường đẹp lớp (3 lần). - HS viết đúng mẫu chữ, đều nét, đẹp. - GD HS ngồi đúng tư thế khi viết. II.Đồ dùng dạy học - GV: Chữ mẫu Đ, bảng phụ . - HS: Bảng con , vở TV. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - KT vở viết ở nhà của HS yếu. Nhận xét – HS viết bảng con : D, Dân * GV nhận xét KT - Hoạt động 2: GT bài: Chữ hoa Đ. Hướng dẫn viết chữ hoa - GV gới thiệu chữ mẫu Đ - HS quan sát, nhận xét độ cao, cấu tạo, so sánh với D. - GV tô bóng chữ , hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu chữ Đ nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con 2 lần Đ cỡ vừa. - Hướng dẫn HS viết chữ Đ cỡ nho.û - Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ. - GV giới thiệu, tìm từ ghép với Đẹp. - HS quan sát, nhận xét độ cao, khoảng cách. - GV lưu ý nối nét , độ rộng - HS viết bảng con. - GV hướng dẫn viết mẫu chữ cỡ nhỏ - HS viết bảng con. - Hoạt động 4:Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - GV giới thiệu câu ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp, giải nghĩa, liên hệ. - HS thảo luận nhóm tìm độ cao, khoảng cách, nối nét của các chữ cái - nhận xét - Thi đua viết bảng phụ. * Biểu dương HS viết đẹp. - Hoạt động 5: Hướng dẫn viết vở. - GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở. GV theo dõi giúp HS yếu viết được bài. - Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò. - Chấm điểm, nhận xét từng vơ.û - Dặn dò : xem bài : E, Ê * Nhận xét tiết học: * Rút kinh nghiệm : Toán Tiết 29: Luyện tập I. Mục tiêu : - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.( B1, B2 “ cột 1, 3, 4”. B3; B4 “ hai dòng) * GD HS tính toán cẩn thận. * HTĐB: Giúp HS yếu làm được bài II. Đồ dùng dạy học: - GV : bảng cài, que tính. - HS : bảng con, III .Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt động 1: KT bài cũ: - HS đặt tính bảng con 37 + 18 , 27 + 39 , 24 + 57 - Nhận xét KT. - Hoạt động 2: GT bài: Luyện tập Củng cố bảng cộng 7. - Bài 1/29 : HS làm miệng nêu kết quả từng cột. - 3 hs nêu lại cả bài - nhận xét. - Bài 2(cột 1, 3, 4)/29 : HS đặt tính bảng con // bảng lớp . 37 + 15 24 + 17 67 + 9 - GV chốt lại cách đặt tính, cách tính. Biểu dương HS đặt và tính đúng. - Bài 3/29 : Tóm tắt Thúng cam có : 28 quả Thúng quýt có : 37 quả Cả hai thúng có : quả ? HS làm vở // bảng phụ - sửa chữa - Bài 4/29 : Điền dấu : , = - GV chốt lại : Vận dụng bảng cộng 7 . - Bài 5/29 : Chơi “Thỏ ăn cà rốt” – chơi theo nhóm . - Hoạt động 3: Củng cố giải toán có lời văn + Bài 3/29 : HS dựa vào tóm tắt nêu đề bài . Gv hd giải . - HS làm vở - sửa bài -Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò. - Chấm vở – nhận xét. - Thi đọc thuộc bảng cộng 7 - Dặn dò : xem bài Bài toán về ít hơn . - Nhận xét tiết học: * Rút kinh nghiệm : Chính tả Tiết 12:Ngôi trường mới I.Mục tiêu: - Chép chính xácbài CT, trình bài đúng các dấu câu trong bài. - Làm được BT2; BT(3) a, b. - GD HS ngồi đúng tư thế khi viết. II.Đồ dùng dạy học: - GV : - HS : bảng con. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Hoạt đông 1: KT bài cũ: Xem 1 s
Tài liệu đính kèm: