A- MĐYC:
- HS đọc và viết được u, ư, nụ, thư.
- Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Thủ đô
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
B- ĐDDH:
Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Chữ u, ư viết thường.
C- HĐDH: Tiết 1
I/KTBC: 2 HS đọc và viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
2 HS đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
II/BÀI MỚI:
1.GTB: - HS quan sát tranh: nụ, thư. Đọc và phân tích rút ra âm mới: u, ư.
- GV ghi bảng. HS đọc: u, ư.
u chữ số 8 in và chữ số 8 viết. GV nêu: "Số 8 được viết bằng chữ số 8". GV giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết. GV giơ bìa có viết số 8, HS đọc "tám". B3: Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. - HS đếm từ 1 đến 8 và ngược lại. Số 8 liền sau số 7 trong dãy các số 1, .., 8. 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 8. GV hd HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - HS đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm rồi điền kq vào ô trống các ở dưới. - HS nhắc lại: "8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7"; "8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6"; "8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5"; "8 gồm 4 và 4" . Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống theo thứ tự xuôi và ngược. HS đọc theo thứ tự từ 1 đến 8, từ 8 đến 1. - GV hd HS so sánh từng cặp số: 1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7, 7 < 8. Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài, làm bài. GV theo dõi, uốn nắn. - HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. 3. Trò chơi: Nhận biết số lượng. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài 19. Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 TIẾNG VIỆT Bài 19: ÂM S R A- MĐYC: - HS đọc và viết được s, r, sẻ, rễ. - Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số. - Luy ện n ói t ừ 2-3 câu theo chủ đề : rổ rá - Giáo dục HS yêu thích môn học. B- ĐDDH: Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. Chữ s, r viết thường. C- HĐDH: Tiết 1 I/KTBC: 2 HS đọc và viết: x, ch, xe chỉ, chị ba. 2 HS đọc bài ở sgk. II/BÀI MỚI: 1.GTB: - HS quan sát tranh: sẻ, rễ. Đọc và phân tích rút ra âm mới: s, r. - GV ghi bảng. HS đọc: s, r. 2. Dạy chữ ghi âm: a) Dạy âm s: - Phát âm và đánh vần tiếng: + GV phát âm mẫu s (uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, ko có tiếng thanh). HS nhìn bảng phát âm. GV sửa lỗi. + GV viết bảng: sẻ, và đọc: sẻ. HS đọc: sẻ. + HS trả lời về vị trí: Trong tiếng sẻ, có âm s ghép với âm e. Âm s đứng trước, âm e đứng sau và dấu thanh hỏi nằm trên đầu âm e. - GV đánh vần: sờ - e - se - hỏi - sẻ. HS đánh vần: Cá nhân, đồng thanh. GV sửa lỗi. b) Dạy âm r: Tiến hành tương tự âm s. - Phát âm: Uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh. c) Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu ở bảng. - Nhận diện chữ: * GV đưa chữ mẫu s viết thường cho HS quan sát. GV tô lại chữ s đó và nói: Chữ s gồm nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái. + So sánh s với x: Giống: nét cong hở trái. Khác: s có thêm nét xiên phải và nét thắt; x có nét cong hở phải. * Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược. + So sánh r với s: Giống: nét xiên phải, nét thắt. Khác: kết thúc r là nét móc ngược còn s là nét cong hở trái. - HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?. - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai d) Đọc tiếng ứng dụng: - GV chép bảng các tiếng ứng dụng. - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, đồng thanh. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc mẫu - HS đọc, GV nhận xét. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm. - Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung. + HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + HS tìm tiếng mới, giải thích câu. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. + 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét. b) Luyện viết: - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: s r sẻ rễ. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu của bài: rổ, rá. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì? Rổ dùng làm gì? Rá dùng làm gì? ? Rổ, rá khác nhau thế nào? ? Ngoài rổ, rá ra còn có loại nào khác đan bằng mây tre? ? Rổ, rá có thể làm = gì nếu ko có mây tre? ? Quê em có ai đan rổ, rá không? Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng ứng dụng. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo. - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 19. TOÁN Bài 19: SỐ 9 A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bết 8 th êm 1 đ ư ợc 9 - Biết đọc, viết số 9; đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết số lượng trong phạm vi 9; -Biết vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: Các nhóm có 9 đồ vật cùng loại. 9 tấm bìa có ghi các số. C- HĐDH: I/ KTBC: HS so sánh: 8 ... 7 8 ... 6 8 ... 5 8 ... 4 ... 1 ... 8 2 ... 8 3 ... 8 4 ... 8 ... HS viết và đọc các số từ 1 đến 8 và ngược lại. II/ BÀI MỚI: GV gtb. 1. Giới thiệu số 9. B1: Lập số 9: HS qsát tranh và TLCH: "Có 8 em HS, 1 em khác đang đi tới. Tất cả có mấy em?" "8 em thêm 1 em là 9 em. Tất cả có 9 em."HS nhắc lại: "Tất cả có 9 em." - HS lấy 8 hình vuông, lấy thêm 1 hình vuông và nói: "8 HV thêm 1 HV là 9 HV". HS nhắc lại: "Có 9 HV". - HS qsát các tranh còn lại và nêu: "8 chấm tròn thêm 1 CT là 9 CT; 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính". HS nhắc lại. GV chỉ vào tranh, HS nhắc lại: "Có 9 em, 9 chấm tròn, 9 con tính". GV: "9 HS, 9 HV, 9 chấm tròn, 9 con tính; đều có số lượng là 9". B2: Gt chữ số 9 in và chữ số 9 viết. GV nêu: "Số 9 được viết bằng chữ số 9". GV gt chữ số 9 in và chữ số 9 viết. GV giơ bìa có viết số 9, HS đọc "chín". B3: Nhận biết thứ tự của số 9 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - HS đếm từ 1 đến 9 và ngược lại. Số 9 liền sau số 8 trong dãy các số 1, .., 9. 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 9. GV hd HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống = cách đếm các con tính. - HS trả lời các câu hỏi rồi điền kq vào ô trống các tranh. - HS nhắc lại: "9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8"; "9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7"; "9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6"; "9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5". Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - HS tự so sánh rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. GV theo dõi, uốn nắn. Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Dựa vào thứ tự của các số từ 1 đến 9, so sánh từng cặp 2 số tiếp liền trong các số từ 1 đến 9 để tìm ra các số thích hợp rồi điền vào chỗ chấm. 3. Trò chơi: Nhận biết số lượng. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài 20. TNXH Bài 5: V Ệ SINH THÂN THỂ A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu rằng thân thể sạch sẽ - Biết việc nên làm và ko nên làm để da luôn sạch sẽ. - HS có ý thức làm vệ sinh hằng ngày. B- ĐDDH: Các tranh minh họa bài. Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay. C- HĐDH: Khởi động: Lớp hát bài "Khám tay". Từng cặp HS xem và nx bàn tay ai sạch, chưa sạch. GV giới thiệu bài. HĐ1: Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp. * Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc mỗi HS đã làm để giữ vệ sinh cá nhân. * Tiến hành:B1: - GV hd HS: Hãy nhớ lại mình đã làm gì hằng ngày để giữ sạch thân thể, quần áo, ... Sau đó, nói với bạn bên cạnh. - Từng HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. B2: HS xung phong nói trước lớp về việc làm của mình để giữ vệ sinh thân thể. HS khác bổ sung. HĐ2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nhận ra các việc nên làm và ko nên làm để giữ da sạch sẽ. * Tiến hành: B1: GV hdẫn: + Qsát các hình ở trang 12, 13, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn. + Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - Từng cặp HS làm việc với SGK theo hdẫn của GV. B2: 1 số HS trình bày trước lớp về những gì đã trao đổi trong nhóm. - GV kl hoặc HS tóm tắt: những việc làm, ko nên làm để giữ vệ sinh thân thể. HĐ3: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào. * Tiến hành: B1: - HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm? - Mỗi HS nêu 1 ý. GV ghi bảng sau đó tổng kết lại và kl theo trình tự: + Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm, ... sạch sẽ. + Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì cọ, ... + Tắm xong, lau khô người. + Mặc quần áo sạch. B2: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nên rửa tay khi nào? Rửa chân khi nào? - Tương tự B1. GV ghi bảng các câu trả lời. B3: HS kể ra những việc ko nên làm nhưng nhiều người mắc phải. VD: ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất, ... HS liện hệ bản thân và sửa chữa. KL: GV kết luận toàn bài. CC, DD: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Về nhà học bài, thực hiện giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ và xem bài sau. Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT Bài 20: ÂM K , KH A- MĐYC: - HS đọc và viết được k, kh, kẻ, khế. - Đọc được câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. - Luy ện n ói t ừ 2-3 c âu theo ch ủ đ ề : ù ù,vo vo ,vù vù, ro ro,tu,tu - Giáo dục HS yêu thích môn học. B- ĐDDH: Tranh minh hoạ bài học: Từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. Chữ s, r viết thường. C- HĐDH: Tiết 1 I/KTBC: 2 HS đọc và viết: s sẻ r rễ. 2 HS đọc bài ở sgk. II/BÀI MỚI: 1.GTB: - HS quan sát tranh: kẻ, khế. Đọc và phân tích rút ra âm mới: k, kh. - GV ghi bảng. HS đọc: k, kh. 2. Dạy chữ ghi âm: a) Dạy âm k: - Phát âm và đánh vần tiếng: + GV phát âm mẫu k (ca). HS nhìn bảng phát âm. GV sửa lỗi. + GV viết bảng: kẻ, và đọc: kẻ. HS đọc: kẻ. + HS trả lời về vị trí: Trong tiếng kẻ, có âm k ghép với âm e. Âm k đứng trước, âm e đứng sau và dấu thanh hỏi nằm trên đầu âm e. - GV đánh vần: ca - e - ke - hỏi - kẻ. HS đánh vần: Cá nhân, đồng thanh. GV sửa lỗi. b) Dạy âm kh: Tiến hành tương tự âm k. - Phát âm: Gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp, thoát ra tiếng xát nhẹ, ko có tiếng thanh. c) Hướng dẫn viết chữ: - GV viết mẫu ở bảng. - Nhận diện chữ: * GV đưa chữ mẫu k viết thường cho HS quan sát. GV tô lại chữ k đó và nói: Chữ k gồm nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược. + So sánh k với h: Giống: nét khuyết trên. Khác: k có thêm nét thắt. * Chữ kh là chữ ghép từ 2 con chữ k và h. + So sánh k với kh: Giống: chữ k. Khác: kh có thêm h. - HS quan sát ở bảng xem các chữ viết mấy ly?. - HS viết vào bảng con. GV theo dõi, sửa sai d) Đọc tiếng ứng dụng: - GV chép bảng các tiếng ứng dụng. - HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, đồng thanh. - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc mẫu - HS đọc, GV nhận xét. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS nhìn sgk đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1. GV sửa lỗi phát âm. - Đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh minh họa, phát biểu ý kiến. GV nêu nhận xét chung. + HS đọc câu ứng dụng. GV sửa lỗi phát âm cho HS. + HS tìm tiếng mới, giải thích câu. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. + 3 HS đọc lại. Lớp nhận xét. b) Luyện viết: - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết bảng và hướng dẫn HS viết vào vở: k kh kẻ khế. GV theo dõi, uốn nắn. c) Luyện nói: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Trong tranh vẽ gì? Các vật, con vật này có tiếng kêu ntn? ? Em còn biết các tiếng kêu của các vật, con vật nào khác ko? ?Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay? (sấm) ? Có tiếng kêu nào khác khi nghe thấy người ta rất vui? (sáo diều) ? Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hoặc ngoài thực tế? Trò chơi: Thi chỉ nhanh các tiếng ứng dụng. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - HS đọc lại toàn bài, tìm chữ vừa học trong sách, báo. - GV nhận xét tiết học.VN học bài, làm bài tập, tìm chữ vừa học. Xem trước bài 21. TOÁN Bài 20: SỐ 0 A- MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 0. - Biết đọc, viết số 0; - Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số đã học. - Giáo dục HS yêu thích môn học và chịu khó học bài. B- ĐDDH: 4 que tính, 10 tấm bìa viết các số từ 0 đến 9. C- HĐDH: I/ KTBC: HS so sánh: 9 ... 8 9 ... 7 9 ... 6 9 ... 5 ... 5 ... 9 4 ... 9 3 ... 9 2 ... 9 ... HS viết và đọc các số từ 1 đến 9 và ngược lại. II/ BÀI MỚI: GV gtb. 1. Giới thiệu số 0. B1: Hình thành số 0: - GV hdẫn HS lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính. Mỗi lần như vậy lại nói: "Còn bao nhiêu qtính?". Cho đến lúc ko còn qtính nào nữa. - GV hdẫn HS qsát tranh ở SGK và hỏi: Lúc đầu có mấy con cá trong bể? Lấy đi 1 con thì còn lại mấy con cá? (2) Lấy tiếp 1 con nữa thì còn lại mấy con cá? (1) Lấy nốt 1 con cá, trong bể còn mấy con cá? (ko còn con cá nào). GV nêu: Để chỉ ko còn con cá nào hoặc ko có con cá nào ta dùng số 0. B2: Gt chữ số 0 in và chữ số 0 viết. GV nêu: "Số 0 được viết bằng chữ số 0". GV gt chữ số 0 in và chữ số 0 viết. GV giơ bìa có viết số 0, HS đọc "không". B3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - HS xem hình vẽ ở SGK, GV chỉ vào từng ô vuông và hỏi: "Có mấy chấm tròn?". - HS: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. HS đọc theo thứ tự và ngược lại. ? Trong dãy số từ 0 đến 9, số nào là số bé nhất? (0) 2. Thực hành: Bài 1: Viết số 0. GV hd HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn HS viết đúng. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. HS điền rồi đọc kết quả theo từng hàng. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV gt "Số liền trước". HS qs dãy số từ 0 đến 9 rồi nêu "Số liền trước của 2 là 1". "Số liền trước của 1 là 0". - HS xác định số liền trước của một số cho trước rồi viết vào ô trống. - HS đọc bài làm của mình. Lớp và GV nhận xét. Bài 4: Điền dấu: Has tự làm bài rồi đọc kết quả. Lớp nhận xét. 3. Trò chơi: Nhận biết số lượng và xếp đúng thứ tự. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài 21. Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT Bài 21 : ÔN TẬP A- MĐYC: - HS đọc, viết 1 cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần. - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên 1 số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Thỏ và Sư tử. B- ĐDDH: Bảng ôn. Tranh minh hoạ câu ứng dụng, truyện kể. C- HĐDH: Tiết 1 I/ KTBC: - 2 HS viết: k kẻ kh khế. Đọc từ ứng dụng. Lớp viết bảng con. - 2 HS đọc bài ở sgk. II/ BÀI MỚI: 1. GTB: GV hỏi, HS trả lời. GV gb các âm đã ôn lên bảng. 2. Ôn tập: a) Các chữ và âm vừa học: - HS lên bảng GV đọc âm, HS chỉ chữ. - HS chỉ chữ và đọc âm. - GV đọc âm bất kì cho HS chỉ. b) Ghép chữ thành tiếng: - HS đọc các tiếng ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn.(b1) - HS đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn (b2). - GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS, giải thích nhanh các từ đơn ở bảng 2. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS đọc các từ ngữ ứng dụng: Nhóm, cá nhân, lớp. - GV sửa phát âm cho HS và giải thích thêm về các từ. GV đọc lại. d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: - GV viết bảng, HS quan sát và nhận xét xem các chữ viết mấy ly? - HS viết vào bảng con. - GV theo dõi, sửa sai: xe chỉ, củ sả. Chú ý các chỗ nối và dấu thanh. Tiết 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: - HS đọc lại toàn bộ phần học ở tiết 1: nhóm, bàn, cá nhân (sgk) - HS đọc câu ứng dụng: + HS quan sát tranh, nhận xét tranh minh hoạ và đọc nhẩm. + GV gthiệu câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. Sở thú: vườn bách thú. + HS đọc câu ứng dụng: Nhóm, lớp, cá nhân. + GV sửa phát âm. + GV đọc mẫu, 3 HS đọc. Lớp nhận xét bạn đọc. b) Luyện viết: xe chỉ, củ sả. - HS quan sát vở tập viết xem các chữ viết mấy ly? - GV viết lại ở bảng lớp cho HS theo dõi. - HS viết vào vở. GV theo dõi, sửa sai. c) Kể chuyện: Thỏ và Sư tử. - GV kể diễn cảm có tranh minh hoạ kèm theo (sgk). Các nhóm cử đại diện lên kể lại chuyện. Lớp nhận xét. T1: Thỏ đến gặp Sư tử thật muộn. T2: Cuộc đối đáp giữa Thỏ và Sư tử. T3: Thỏ dẫn Sư tử đến 1 cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con Sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình. T4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho con Sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết. Ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt. III/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học và tuyên dương HS. - VN ôn lại các âm đã học và xem trước bài sau. THỂ DỤC Bài 5: ĐHĐN - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG A- MỤC TIÊU: - Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác, nhanh và kỉ luật. - Làm quen với trò chơi "Qua đường lội". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. - Giáo dục HS thường xuyên tập luyện TDTT. B- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: Vệ sinh sân tập sạch sẽ. GV: Kẻ sân để chơi trò chơi. C- ND VÀ PPLL I/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Lớp đứng vỗ tay và hát. * Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. * Ôn trò chơi "Diệt các con vật có hại". II/ Phần cơ bản: 1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái: 3 lần. Sau mỗi lần tập GV nhận xét, HS giải tán rồi tập hợp. Lần 1: GV điều khiển. L 2, 3:Lớp trưởng điều khiển. GV giúp đỡ. 2. Trò chơi: "Qua đường lội" - GV nêu tên trò chơi, cùng HS hình dung xem đi học từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu gặp phải đường lội thì phải xử lí như thế nào? GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. GV làm mẫu. HS lần lượt bước lên những "tảng đá" sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường. Đi hết thì đi ngược trở lại. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. - HS chơi thử để nhớ lại và nắm vững cách chơi. - HS chơi chính thức có thưởng, phạt. III/ Phần kết thúc: * Đứng vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. GV cho 1 vài HS lên thực hiện động tác. Lớp nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét giờ học, VN ôn các nội dung đã học. THỦ CÔNG Bài: XÉ, DÁN HÌNH TRÒN A- MỤC TIÊU: - HS biết cách xé (dán) hình vuông, hình tròn. - Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn. - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, vệ sinh lớp học sạch sẽ. B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: T: Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ, khăn lau. H: Giấy màu, giấy nháp, hồ dán, bút chì, vở TC, khăn lau tay. C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 3. HS thực hành: - GV yêu cầu HS đặt tờ giấy màu lên bàn (lật mặt sau), đếm ô để đánh dấu & vẽ 2 hình vuông 8 ô (GV vẽ trên tờ giấy có kẻ ô). GV nhắc HS đếm, đánh dấu và vẽ chính xác số ô, không vẽ vội vàng, tránh nhầm lẫn. - HS kiểm tra lẫn nhau xem bạn mình đã vẽ đúng ô và vẽ đúng hình vuông chưa. - GV làm lại thao tác xé 1 cạnh của hình vuông để HS xé theo. - HS tự xé các cạnh còn lại. - Sau khi xé 2 hình vuông, HS tiếp tục xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô. Cần cố gắng xé đều tay, xé tròn tránh xé vội, xé không đều, còn nhiều vết răng cưa. Xé xong kiểm tra 4 cạnh của hình vuông và hình tròn có cân đối không? Các cạnh có bị nhiều răng cưa không? Nếu không cân đối, nhiều răng cưa thì phải sửa lại. - HS dán 2 sản phẩm vào vở thủ công như GV đã hướng dẫn: dán phẳng, cân đối (bôi hồ mỏng để hình không bị nhăn). IV/ NHẬN XÉT, DẶN DÒ: 1. Nhận xét chung: GV nhận xét tình hình học tập và sự chuẩn bị giấy, bút, ... của HS. Ý thức vệ sinh, an toàn lao động. 2. Đánh giá sản phẩm: Các đường xé tương đối thẳng, đều và ít răng cưa. Hình xé cân đối, gần giống mẫu. Dán đều, không nhăn. 3. Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài học sau. SINH HOẠT LỚP A- MỤC TIÊU: - Đánh giá ưu, khuyết điểm trong tuần. - Kế hoạch cho tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức xây dựng tập thể. B- SINH HOẠT. 1. Đánh giá: - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, bố mẹ và người lớn. 1 số em còn chưa tự giác, chửi bậy, gây gỗ các bạn. - Học tập: Các em đã đi vào nề nếp học bài ở nhà trước khi đến lớp, làm bài đầy đủ. Việc ôn bài 15' đầu giờ đã thực hiện tốt. Sách vở, đồ dùng học tập còn đầy đủ. Cần thực hiện nghiêm túc quy chế của trường, Đội đề ra: đi học đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, ko nói tục, chửi bậy, gây gỗ, đánh đập nhau, ko được ngắt lá, bẻ cành, ko ăn quà vặt trong trường, ngồi học nghiêm túc ko làm việc riêng, có đầy đủ đồ dùng học tập, ... - TD, vệ sinh: Đã đi vào khuôn khổ song 1 số em ra còn chậm. Tập họp ra vào lớp đôi lúc còn lộn xộn. Vệ sinh đã tự giác song làm chưa sạch. - Mặc đồng phục chưa đúng với yêu cầu của Đội. 2. Phương hướng: Tiếp tục duy trì nề nếp, khắc phục những tồn tại mắc phải. Vệ sinh lớp cũng như cá nhân sạch sẽ, áo quần gọn gàng. Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Có đầy đủ đồ dùng, sách vở trước khi đến lớp. Mặc đồng phục đúng quy định. Tiếp tục nộp tiền đủ chỉ tiêu. Triển khai nhanh đội hình ca múa hát tập thể và tập thể dục giữa giờ đều, đẹp. Quyên góp tiền ủng hộ bạn nghèo vào 13/10 mỗi em ít nhất 2000đ. Ko được ăn quà vặt trong trường. Triển khai trang trí lớp học thân thiện. Chiều thứ hai ngày 05 .tháng 10 năm 2009 TIẾNG VIỆT BÀI TẬP (u, ư) A- MĐYC: - Giúp HS làm đúng các dạng bài tập (Nối, điền, viết) - Luyện HS đọc thành thạo các bài tập, viết đúng mẫu. - Giáo dục HS yêu thích môn học, chịu khó làm bài. B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sử dụng tranh ở vở bài tập. C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I/ KTBC: - Đọc, viết: thứ tự, củ từ. - Đọc bài ở SGK: 2 em. II/ BÀI MỚI: GV giới thiệu bài và gb đề bài. 1.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Nối. - HS nêu yêu cầu của bài: Nối. - HS qsát tranh, gọi tên, tìm từ để nối đúng với tranh. - HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. - Chữa bài: HS đọc bài làm của mình. Lớp nhận xét. Thú dữ, tu hú. Bài 2: Điền. - HS nêu yêu cầu của bài: Điền u hay ư? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, gọi tên, tìm âm điền vào chỗ chấm cho thích hợp. - Mẫu: cú. HS làm bài. GV theo dõi, giúp đỡ. - Chữa bài: HS đọc bài của mình: cú vọ, củ từ. Bài 3: Viết. - HS nêu yêu cầu: Viết. - HS đọc từ cần viết, quan sát xem các chữ viết mấy ly? - GV viết mẫu ở bảng cho HS theo dõi. - HS viết vào vở: đu đủ, cử tạ. GV theo dõi, nhắc nhở. 2.Củng cố, dặn dò: - GV chấm bài, nhận xét và tuyên dương HS. - VN học bài và xem bài sau. TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT A- MỤC TIÊU: - Củng cố cho HS nắm chắc các âm: t, th, u, ư. Viết đúng lỗi chính tả của bài. - Luyện cho HS viết đều, viết thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút, vở chính tả. C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I/ KTBC: Lồng vào bài mới. II/ BÀI MỚI: 1.Hướng dẫn HS viết bảng: - GV nhắc lại cho HS viết bảng con các âm: t, th, u, ư. - HS tìm tiếng mới ghi vào bảng con. GV chữa và ghi ở bảng lớp cho HS quan sát. VD: thứ tư, tủ cũ, củ từ, thủ thỉ, vu vơ,... - HS đọc lại các từ trên bảng. 2.Hướng dẫn HS viết vào vở: - GV nhắc cho HS viết các âm, từ GV ghi ở bảng cho HS viết vào vở. - GV đọc cho HS viết câu ứng dụng của bài: thứ tư, bé hà thi vẽ. thủ đô.
Tài liệu đính kèm: