Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân

Tiết 3 Tập đọc: (tiết 13) TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. Mục tiêu:

- Buớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung của bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình yêu thương của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. Phương pháp, phương tiện dạy học:

- Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp

- Phương tiện: Tranh minh hoạ

III. Tiến trình dạy học:

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’

30’

 5’ A. Mở đầu

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs đọc bài: Chị em tôi.

- Nhận xét ghi điểm

B. Hoạt động dạy học:

1. Khám phá.

2. Kết nối.

2.1: Luyện đọc.

Bài chia làm 3 đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến của các em.

Đoạn 2: Tiếp đến to lớn, tươi vui.

Đoạn 3: Còn lại.

- GV ghi từ khó đọc lên bảng

- GV ghi từ ngữ lên bảng

- GV đọc bài

2.2 Tìm hiểu bài:

HS đọc đoạn 1.

- Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?

- Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?

HS đọc thầm đoạn 2.

- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?

HS đọc đoạn 3:

- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ?

GV chốt lại ý đúng.

2.3. Hư¬ớng dẫn hs đọc diễn cảm:

- Các em thấy thích nhất đoạn nào?

- GV đọc mẫu đoạn 3

Hư¬ớng dẫn hs đọc diễn cảm.

HS – GV nhận xét:

C. Kết luận:

 - Nêu ý nghĩa của bài:

 - GV nhận xét tiết học:

- Đọc bài: Chị em tôi và nêu nội dung

- 1 hs đọc toàn bài.

- 3 hs đọc nối tiếp lần 1

- HS phát âm lại.

- 3 hs đọc nối tiếp lần 2

- 1 hs đọc mục chú giải

- HS đọc thầm – Đọc bài theo cặp

- 1 hs đọc toàn bài.

- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.

- Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập “Trăng ngàn và gió núi bao la” “Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập tự do” “Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố làng mạc, núi rừng”

- Trong tương lai dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn.Ống khói chi chít, cao thẳm.

- HS phát biểu tự do.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

 

docx 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2016-2017 - Trần Đức Huân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọc yêu cầu của bài tập 2. 
Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các doạn văn dưới đây. Biết rằng, những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng tr hoặc ch:
- GV đưa 3 bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
+ Chia lớp thành 3 nhóm.
- Mỗi nhóm làm một bảng.
- Báo cáo kết quả.
- HS – GV nhận xét:
Bài 3:
Tìm các từ: Chứa tiếng chí hoặc trí, có nghĩa như sau:
- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp:
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết:
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
C. Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
- Giao bài về nhà.
- 2 hs lên bảng viết từ: xuất sắc, xui xẻo, xuyên suốt....
- 1HS đọc.
HS đọc thầm, ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai.
-HS gấp sách, viết bài.
- HS đọc lại bài chính tả, tự phát hiện lỗi và sửa các lỗi đó.
- Từng cặp hs đổi vở soát lỗi cho nhau, phát hiện và sửa lỗi sau đó trao đổi về các lỗi đã sửa.
Lời giải.
Thứ tự các từ cần điền là:
Trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.
- Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp: Ý chí
- Khả năng suy nghĩ và hiểu biết: 
Trí tuệ.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Luyện từ và câu. (tiết 13)
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và địa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam.
II. Phương pháp, phương tiện: 
- Phương pháp: Trực quan.
- Phương tiện: Bảng phụ, bản đồ VN.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs lên bảng viết 3 danh từ riêng và 3 danh từ chung.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học.
1. Khám phá.
2. Kết nối.
2.1. Nhận xét: 
Hãy nhận xét cách viết những tên riêng sau đây:
+ Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+Tên địa lí:Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cỏ Tây.
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
HS – GV nhận xét:
2.2. Phần ghi nhớ:
- Cho hs đọc phần ghi nhớ.
- GV chốt lại phần ghi nhớ một lần nữa.
3. Thực hành
Bài 1:
Viết tên em và địa chỉ gia đình em.
- HS - GV nhận xét:
Bài 2:
Viết tên một số xã ở huyện em ?
HS – GV nhận xét:
Bài 3: Viết tên và chỉ trên bản đồ.
a) Huyện, tỉnh của em ?
b) Các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh em ?
- GV đưa bản đồ.
Thảo luận nhóm đôi.
Báo cáo kết quả.
- HS – GV nhận xét:
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS trả lời.
- Các nhóm đọc nội dung phần a và phần b.
- Các nhóm thảo luận:
Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo nên tiếng đó.
VD:
- Tên người: Nguyễn Huệ: Viết hoa chữ cái N ở tiếng Nguyễn, viết hoa chữ cái H ở tiếng Huệ.
- Tên địa lí: Trường Sơn: Viết hoa chữ cái T ở tiếng Trường, viết hoa chữ cái S ở tiếng Sơn.
- HS đọc nối tiếp mục ghi nhớ.
- Một số hs nói lại phần ghi nhớ không cần nhìn sách.
- 2 hs lên bảng viết.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 2 hs lên bảng viết.
Nông Hạ, Cao Kỳ, Yên Đĩnh..
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Quan sát trên bản đồ.
- Các nhóm lên bảng chỉ và viết tên địa danh.
+ Ba Bể..
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/10/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1: To¸n: (tiết 33) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
- Phương tiện: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
4’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước cho về nhà.
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài.
2. Kết nối: 
- Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV cho HS thực hiện tính giá trị của biểu thức: a + b và b + a.
+ Cho a = 20; 350; 1208.
 b = 30; 250; 2764.
- GV cho HS so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a. khi a = 20; b = 30
- GV cho HS so sánh giá trị của biểu thức 
a + b và b + a, khi a = 350; b = 250
- GV cho HS so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a.khi a = 1208, b = 2764
- Vậy giá trị của biểu thức a+b luôn luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a ?
- Ta có thể viết: a + b = b + a.
- Em có nhận xét gì về vị trí của các số hạng trong 2 tổng a + b và b + a?
- Khi đổi chổ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng như thế nào? 
- GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK.
3. Thực hành: HDHS làm bài tập:
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS thực hiện nêu kết quả.
+Vì sao em khẳng định 379 + 468 = 847?
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV ghi lên bảng :
 48 + 12 = 12 + 
+ Em viết gì vào chổ trống trên? Vì sao?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS làm lại các bài tập hoặc hoàn thành đối với những em thực hiện chưa xong.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
+ GT của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50.
+ GT của biểu thức a + b và b + a đều bằng 600.
+ GT của biểu thức a + b và b + a đều bằng 3 972
+ Luôn luôn bằng nhau.
+ Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng lại khác nhau.
+ Giá trị của tổng không thay đổi.
- HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thực hiện.
+ Vì 468 + 379 = 847
b. 2876 + 6509 = 9385
c. 76 + 4268 = 4344
- HS đọc đầu bài.
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống.
65 + 297= .... +65; m + n = n +;
... + 89 = 89 + 177; a + 0 = ...+ a = ...
 84 + 0 = ... + 84
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc: (tiết 14) Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời của nhân vật với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung của bài: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK).
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa. Bảng phụ viết sẵn các câu đoạn thơ cần luyện đọc.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
5’
A. Mở đầu:
- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài và tra lời các câu hỏi của bài: Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài.
- GV treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nhận xét và nêu nội dung bài học.
2. Kết nối:
2.1. Hướng dẫn luyện đọc.
-Yêu cầu HS mở SGK, sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc bài.
- GV kết hợp sửa lỗi HS phát âm sai.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu Màn 1: Trong công xưởng xanh.
a. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc
+ Lưu ý cách ngắt nhịp các câu 
- HS đọc phần chú giải của bài.
- GV cho HS đọc toàn màn 1.
 b.Tìm hiểu bài màn 1:
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu các nhân vật có trong màn 1.
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu ?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?
+Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai ?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?
+ Theo em sáng chế có nghĩa là gì ?
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người ?
- Màn 1 cho em biết điều gì ?
c. Đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS đọc phân vai.
- GV nhận xét sửa sai .
- Chọn ra nhóm đọc hay nhất.
Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
a. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu ?
+ Những trái cây mà Tin-tin và Min-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
+ Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai ? Vì sao ?
+ Màn 2 cho em biết điều gì ?
- Nội dung của cả 2 đoạn kịch này là gì ?
b. Thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS thi nhau đọc theo nhóm.
- GV nhận xét sửa sai và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
C. Kết luận:
- GV cho HS đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi đóng vai 
- Nhận xét tuyên dương tiết học
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi bài.
- Lắng nghe và ghi đầu bài vào vở
- HS thực hiện.
+ Màn 1 :Lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất.
+ Màn 2 : Lời thoại của Tin-tin và Min-tin ...
+ Màn 3 : Lời thoại của em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
+ Ở trong công xưởng xanh.
+ Đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn ...
+Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời ... 
+Vật làm cho con người hạnh phúc.
+ Là tự mình phát minh ra 1 cái mới.
+  được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng ...
+ Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ước mơ của con người 
- 8 HS đọc theo các vai.
- HS lắng nghe.
+ Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì diệu.
+ Những trái cây đó to và rất lạ: Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó là một chùm quả lê....
+ Em thích những lọ thuốc trường sinh vì nó làm cho con người ...
+ Giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai.
- Nội dung bài: Câu chuyện nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai.
- HS thực hiện thi nhau . 
- HS tham gia trò chơi.
+ HS lắng nghe về nhà thực hiện.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3 TËp lµm v¨n: (tiết 13)LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
 	- Dựa vào hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn( đã cho sẵn cốt chuyện).
 II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và tranh truyện Vào nghề.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
A. Mở đầu:
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng kể truyện Ba lưỡi rìu.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
2. Thực hành:
Bài 1:
- Gọi HS đọc cốt truyện. 
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn.
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi.
- GV cho HS đoc lại các sự việc chính
- GV nhận xét bổ xung.
 Bài 2: 
Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện.
- Phát phiếu cho HS thực hiện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
- GV nhận xét sửa sai.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn chỉnh và xem trước bài tiết sau.
- 3HS lên bảng kể chuyện.
- Bức tranh vẽ cảnh một em bé dọn vệ sinh chuồng ngựa ...
- 4 HS đọc.
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn.
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc ...
+ Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen ...
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trở thành một diễn viên giỏi như em hằng ..
- 2HS đọc lại cc ý ghi trên bảng.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS hoạt động nhóm .
- HS dán phiếu học tập của nhóm và thưc hiện đọc cho cả lớp nghe.
- HS lắng nghe.
------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1 Toán ÔN BIỂU THỨC CÓ CHÚA HAI CHỮ
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra lồng ghép trong quá trình ôn.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- GV nêu yêu cầu của bài 
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. 
a) Nếu a = 37, b = 80 thì a + b =........
b) Nếu p =2017, q = 404 thì p - q =...
- HS-GV nhận xét
Hoạt động 2. Bài 2. ( Tr 23) Viết số giá trị của biểu thức vào ô trống
- HS-GV nhận xét
Hoạt động 3. Bài tập 3(Tr23). Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- HS-GV nhận xét
Hoạt đông 4. Bài tập 4(Tr23). Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống.
- HS-GV nhận xét
C. Kết luận.
- GV kết luận, nhận xét tuyên dương.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 em làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Kết quả:
a) 37 + 80 = 117 ; b) 2017 + 404 = 7421 
 - Nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở.
m
72
147
72
288
n
8
7
6
9
m : n
9
21
12
32
m x n
576
1029
432
2592
- Học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
p
10
37
1350
q
50
23
2150
p + q
60
60
3500
q + p
60
60
3500
- Học sinh trình bày kết quả.
c
10
15
42
d
2
5
6
2 x c x d
40
150
504
c : d + 3
8
6
10
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 ÔN TIẾNGVIỆT:
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng viết một đoạn văn kể chuyện theo gợi ý và tranh vẽ của câu chuyện Ba lưỡi rìu, Vào nghề.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Quan sát, thực hành, 
- Phương tiện: Tài liệu BT củng cố KT&KN môn Tiếng Việt.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
30’
3’
A. Mở đầu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Để phát triển đoạn văn trong bài văn kể chuyện ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá: 
- GV giới thiệu bài và ghi bảng.
2. Thực hành: 
Bài 1: Chọn 3 tranh về cốt truyện Ba lưỡi rìu, dựa vào các câu hỏi gợi ý hãy phát triển câu chuyện dưới 3 tranh đó thành 3 đoạn văn kể chuyện. 
- Gọi HS đọc gợi ý 
- Định hướng cách viết của mình cho sát với yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS đọc và làm bài vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Gọi một số em đọc bài viết của mình, nhận xét, chỉnh sửa và chốt lại bài viết đúng, đủ nội dung.
Bài 2: Dựa vào cốt truyện Vào nghề, hãy chọn và viết lại cho hoàn chỉnh một đoạn theo yêu cầu của bài tập 2 (trang 73, 74). (HS Khá giỏi)
- Mở SGK trang 73, 74 để HS định hướng cách viết của mình cho sát với yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS đọc và làm bài vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Gọi một số em đọc bài viết của mình, nhận xét, chỉnh sửa và chốt lại bài viết đúng, đủ nội dung.
C. Kết luận:
- GV củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà. 
- 1 em nêu, em khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Đọc nội dung các gợi ý 
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài theo yêu cầu của GV.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Đọc nội dung các gợi ý 
- Làm bài vào vở.
- Đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS.
------------------------------------------------------------------ 
Ngày soạn: 11/10/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng
Tiết 1. Toán: (tiết 34) BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ. 
- Biết tính giá trị một số biểu thứ đơn giản chứa ba chữ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
- Phương tiện: Ghi sẵn đề bài toán làm bảng.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3.
- GV chữa bài, nhận xét 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Kết nối. 
2.1.Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
- GV yêu cầu HS đọc bài toán.
+ Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu cá ta làm thế nào?
+ Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
- GV thực hiện ghi lên bảng lần lượt số cá của mỗi người như SGK và HDHS tìm số cc của 3 người.
+ Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
- GV giới thiệu: a + b + c được gọi là biểu thức có chứa ba chữ.
2.2. GT của biểu thức có chứa ba chữ.
- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ?
- Ta nói 9 là giá trị số của biểu thức 
a + b + c.
- Tương tự với các trường hợp còn lại.
- Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số ta tính được gì ?
 3. Luyện tập, thực hành:
 Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhận xét và chữa bài:
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.
- Bất kì số nào nhân với 0 đều bằng bao nhiêu ?
- Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì ?
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nghe giới thiệu bài.
- An, Bình, Cường cùng đi câu cá...
2 + 3 + 4.
- HS nêu lần lượt.
+ Số cá của 3 người: 2 + 3 + 4; 
5 + 1 + 0; 1 + 0 + 2. 
+ a + b + c.
- Cho HS nhắc lại.
-  thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
- Tính được một giá trị của biểu thức
 a + b + c.
- Tính giá trị của biểu thức a + b + c.
+ Nếu a =5, b =7 v c =10 thì giá trị của BT a + b + c = 5 + 7 + 10= 22 
+ Nếu a =12, b =15, c = 9 thì giá trị của BT a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36 
- HS đọc.
+ Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c l:
a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
+ Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c l:
a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
- Mọi số nhân với 0 đều bằng 0.
- Tính được giá trị số của biểu thức a x b x c.
- HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện..
------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Luyện từ và câu (tiết 14)
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1. Viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học: 
- Phương pháp: Thực hành.
- Phương tiện: Phiếu in sẵn bài ca dao. Bản đồ địa lí Việt Nam.
III. Tiến trình dạy học: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
30'
5'
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng 
+ HS1. Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ? Cho ví dụ?
+ HS2. Em hãy viết họ và tên của em và địa chỉ nơi em ở.
+ HS3. Viết tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết.
- GV nhận xét HS .: 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành
 Bài 1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS đọc phần giải nghĩa từ Long Thành.
+ Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ GVHD: Bài ca dao trên có một số tên riêng viết không đúng quy tắc chính tả. Các em đọc bài và viết lại cho đúng các tên riêng đó.
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- YC nhóm nào hoàn thành xong treo lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của nhóm mình.
- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Bài ca dao cho em biết điều gì ?
Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo bản đồ địa lí Việt Nam.
- GV cho mỗi lần 2 HS lên thực hiện đố - tìm tên các tỉnh, thành phố có ở trên bản đồ.
- GV nhận xét sửa sai.
- GV tiếp tục cho HS thực hiện làm bài tập dưới dạng trò chơi tiếp sức.
+ Em hãy nhớ lại và ghi tên các tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà em biết.
C. Kết luận:
- GV cho HS nêu lại quy tắc cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+ Khi viết ...cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
VD: Hoàng Văn Thụ, Sóc Trăng
+ HS lên bảng viết.
+ VD: vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể,..
 Di tích lịch sử: thành Cổ Loa,..
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc thành Thăng Long, nay là Hà Nội.
+ Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau.
+ Đáp án đúng:
 Long Thành, Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay, Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ HS1: Bạn cho mình biết TP.Hồ Chí Minh,  nằm ở vị trí nào trên bản đồ.
+ HS 2: chỉ vào bản đồ.
+ HS 2: Bạn cho mình biết tỉnh Vũng Tàu,  nằm ở vị trí nào trên bản đồ.
+ HS 1: chỉ vào bản đồ.
- HS chọn mỗi nhóm 5 bạn lên thực hiện.
- 1 HS nêu
------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1:Toán: ÔN TẬP: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. Mục tiêu:
- Củng cố một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học:
- Phương pháp: Luyện tập thực hành.
- Phương tiện: Vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
27’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá.
2. Thực hành.
Bài 1 
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
a)Nếu a=7; b= 13; c = 10 thì 
a + b+c= .
Nếu a=28;b= 12;c = 6 thì 
a- b+c=
- HS-GV nhận xét
Bài tập 2(Tr22). 
- HS-GV nhận xét
Bài tập 3(Tr22). Viết số chỗ chấm cho thích hợp.
 Cho biết a = 3; b = 10;c =8
a) a + b – c =.
c) a x b + c =.
c) a + b xc =.
- HS-GV nhận xét
C. Kết luận.
- GV kết luận, nhận xét tuyên dương.
- Nghe để xác định mục tiêu bài học
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 em làm trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Em làm vào bảng nhãm.
- Cả lớp làm vào vở.
p
10
20
60
q
2
3
8
r
5
6
5
p + q- r
p x q x r
- Học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 3 em làm vào bảng phụ. Cả lớp làm vào vở bài tập
- Học sinh trình bày kết quả.
------------------------------------------------------------------
Tiết 3. HĐGD NGLL: 
ĐỌC THƠ, LÀM THƠ VỀ “BẠN BÈ”
I. MỤC TIÊU
- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác. HS biết bày tỏ tình cảm của mình với bạn bè.
- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các bài thơ có nội dung về bạn bè.
- Giấy ô li hoặc giấy A4 , bút màu.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động và các quy định chung:
+ Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng t

Tài liệu đính kèm:

  • docxT7.docx