Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Tả Lèng

I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

-Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.

2. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

3. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

* TCTV: Học sinh nói được" hồ gươm la một cảnh đẹp ở Hà Nội"

 II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.

 III.Các hoạt động dạy học :

1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Nhận xét KTBC.

2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy).

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.

+ Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài thơ.

+ Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)

+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.

+ Đọc cả bài.

Luyện tập:

 Ôn các vần ươm, ươp.

Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:

Tìm tiếng trong bài có vần ươm?

Bài tập 2:

Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ?

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.

3.Củng cố tiết 1:

Tiết 2

* Đọc lại bài tiết 1:

+ TiÕt 1 häc bµi g×?

- Cho Häc sinh ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh

a. §äc sgk.

- Gi¸o viªn ®äc mÉu.

- Cho Häc sinh luyÖn ®äc theo nhiÒu h×nh thøc ( c©u, ®o¹n, bµi, c¸ nh©n, tæ)

- §äc ®ång thanh mét lÇn.

4.Tìm hiểu bài và luyện nói:

Hỏi bài mới học.

Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:

1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?

2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?

Gọi học sinh đọc đoạn 2.

3. Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.

Gọi học sinh đọc cả bài văn.

Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh

Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.

Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức tranh 3).

Nhận xét chung phần tìm câu văn tả cảnh của học sinh của học sinh.

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.

6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.

3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.

Nhắc lại.

Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

- rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.

- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.

Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.

Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.

Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.

2 em, lớp đồng thanh.

Gươm.

Học sinh đọc câu mẫu SGK.

Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần ươm, vần ươp, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.

2 em.

- Học sinh đọc bài

- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.

 Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.

Học sinh quan sát tranh SGK.

2 em đọc cả bài.

Học sinh tím câu văn theo hướng dẫn của giáo viên.

- Nhắc tên bài và nội dung bài học.

- 1 học sinh đọc lại bài.

Thực hành ở nhà.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Tả Lèng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ND, yªu cÇu giê häc.
Khëi ®éng
Trß ch¬i: “Lµm theo hiÖu lÖnh ”
2 ‘
3 ‘
80 m
4-5 ‘
- C¸n sù, tËp hîp, ®iÓm sè b¸o c¸o sÜ sè.
- Ch¹y nhÑ nhµng trªn s©n tËp.
- Xoay cæ tay, ch©n, h«ng, gèi.
- GV tæ chøc cho HS ch¬i.
2. PhÇn c¬ b¶n 
* ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
* T©ng cÇu c¸ nh©n hoÆc chuyÒn cÇu theo 
nhãm 2 ng­êi.
* Trß ch¬i: “KÐo c­a lõa xÎ ”
Nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i.
5 ‘
7- 8 ‘
7- 8 ‘
GV lµm mÉu, gi¶i thÝch ®éng t¸c.
C¸n sù ®iÒu khiÓn
HS tËp theo tæ, tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn 
- GV quan s¸t, uèn n¾n, söa sai.
O 
Gv nªu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i.
HS ch¬i theo nhãm 2.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Th¶ láng ch©n tay
- NhËn xÐt giê häc
- Giao bµi tËp vÒ nhµ
4-5 ‘
C¶ líp th¶ láng ch©n tay, cói ng­êi láng, 
hÝt thë s©u.
§i theo vßng trßn võa vç tay võa h¸t.
- ¤n bµi thÓ dôc ®· häc.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 2: Chính tả
Hồ Gươm
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Hồ Gươm.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ươm hoặc ươp, chữ k hoặc c.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
* Dự kiến hoạt động: cá nhân, cả lớp.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng viết:
Hay chăng dây điện
Là con nhện con.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính,  viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Hay chăng dây điện
Là con nhện con.
Học sinh nhắc lại.
- 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng .
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, 
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
- Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ươm hoặc ươp.
Điền chữ k hoặc c.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Cướp cờ, lượm lúa, qua cầu, gõ kẻng.
- Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 3:Tập viết:
 TÔ CHỮ HOA S,T
 I.Mục đích - yêu cầu:
 -Giúp HS biết tô chữ hoa S, T.
	-Viết đúng các vần ươm, ươp, các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nượp – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
 II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: S đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
* Dự kiến hoạt động: Cá nhân.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa S, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: ươm, ươp, Hồ Gươm, nườm nượp.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ S.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nước.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa S trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 4:Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu : 
 Giúp học sinh:
 	-Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. 
-Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
-Củng cố kĩ năng đo đọ dài đọan thẳng và làm phép tính đối với các số đo độ dài.
-Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1.KTBC: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục và số có hai chữ số với số có một chữ số.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện đo độ dài và tính độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo được.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức)
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ.
Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.
Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, 
(các câu khác tương tự)
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu cách đặt tính và tính trên bảng con.
- Học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và chưa bài trên bảng lớp.
23 + 2 + 1 = 26
40 + 20 + 1 = 61
Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC:
6 cm + 3 cm = 9 cm
Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp độ dài AC
AC = 9 cm
Học sinh nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ (hoạt động 2 nhóm) thi đua tiếp sức.
Bạn An ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.
Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều – đồng hồ chỉ 5 giờ chiều.
Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng – đồng hồ chỉ 8 giờ sáng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 5: Ôn Tiếng việt
I.Muïc tieâu: 
 Giuùp HS
- Luyeän caùch nghe nhôù ñeå vieát CT, vieát ñuùng, ñeïp 6 doøng cuoái baøi “Meøo con ñi hoïc”( HSK, G)
- HSY coá gaéng ñaït TB trôû leân 
II. Ñoà duøng daïy - hoïc:
- Baûng lôùp 
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
: 
1. Hoaït ñoäng 1:Vieát baûng con
- GV vieát baøi baûng lôùp
- GV gaïch chaân töø khoù
Chính taû
Meøo con ñi hoïc
Cöøu môùi be toaùng:
- Toâi seõ chöõa lanh
Nhöng muoán cho nhanh
Caét ñuoâi khoûi heát!
- Caét ñuoâi? Aáy cheát!
Toâi ñi hoïc thoâi!
- Trong baøi chöõ naøo ñöôïc vieát hoa (Vì sao vieát hoa?)
- GV ñoïc töø khoù
- GV Theo doõi + söûa sai HSY
- GV nx baûng ñeïp
2. Hoaït ñoäng 2: vieát vaøo vôû
- GV ñoïc töøng tieáng
- GV HD HSY nhaåm roài vieát vaøo vôû
- GV thu vôû chaám nx
IV. Củng Cố – Dặn Dò:
- GV chöõa loãi phoå bieán HS sai nhieàu
- Vieát chöõ sai thaønh ñuùng moãi chöõ moät doøng
- Baûng con, vôû
- CN + ÑT
- HS tìm töø vieát deã laãn
- HSY TL
- HS vieát baûng con
- CN, ÑT
- HS vieát vaøo vôû
- HSY nhaåm phaàn ñaàu vaø
 - HS theo doõi
- HS chuù yù theo doõi
- HS laéng nhe
Ngày soạn: 20/4/2010
Ngày dạy : Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 + 2:Tập đọc
LUỸ TRE
 I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Chú ý:
-Phát âm đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Hiểu được nội dung bài: Vào một buổi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre như kéo mặt trời lên. Buổi trưa luỹ tre im gió nhưng lại đầy tiếng chim.
trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK)
* TCTV: Học sinh nói được tên một số loài cây.
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần iêng:
Giáo viên yêu cầu Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ?
Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?
Gọi học sinh đọc 2 câu chưa hoàn thành trong bài
Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng hoặc yêng để thành các câu hoàn chỉnh.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Đọc lại bài tiết 1:
+ TiÕt 1 häc bµi g×?
- Cho Häc sinh ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh
a. §äc sgk.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu.
- Cho Häc sinh luyÖn ®äc theo nhiÒu h×nh thøc ( c©u, ®o¹n, bµi, c¸ nh©n, tæ)
- §äc ®ång thanh mét lÇn.
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về các loại cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Tiếng. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Iêng: bay liệng, của riêng, chiêng trống,
Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng)
2 em đọc lại bài thơ.
- Học sinh đọc
- Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vó.
Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim.
Hỏi: 
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 3:Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có một phép tính.
HS khá giỏi: Bài 1, 2, 3.
Chuẩn bị:
Giáo viên:	Đồ dùng luyện tập.
Học sinh:	Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ:
Học sinh làm bài ở bảng lớp:
14 + 2 + 3
52 + 5 + 2
30 – 20 + 50
80 – 50 – 10
Nhận xét – ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Phương pháp: luyện tập, động não.
Cho học sinh làm vở bài tập trang 58.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Khi làm bài, lưu ý gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
 Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau.
Trên hình dưới đây:
+ Có  đoạn thẳng?
+ Có  hình vuông?
+ Có  hình tam giác?
Nhận xét.
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị làm kiểm tra.
Hát.
3 em lên làm ở bảng lớp.
Lớp làm vào bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
So sánh trước rồi điền dấu sau.
- Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
- 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Sửa bài thi đua.
- Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Gió
I.Mục tiêu : 
	- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió.
	HS khá giỏi: Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người. 
	Ví dụ: Phơi khô, hóng mát, thả diều, thuyền buồm, cối xay gió,...
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.KTBC: Hỏi tên bài.
Khi trời nắng bầu trời như thế nào? 
Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? 
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : Quan sát tranh..
Các bước tiến hành:
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:
Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ?
Vì sao em biết là trời đang có gió?
Gió trong các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ?
Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên.
Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:
Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ quan sát và trả lời các câu hỏi.
Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.
Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.
Hoạt động 2: Tạo gió.
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
Cách tiến hành:
Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và giao nhiệm vụ cho học sinh.
Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ  có lay động hay không?
Từ đó rút ra kết luận gì?
Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.
Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
4.Củng cố dăn dò: 
Tổ chức cho học sinh khắc sâu kiến thức bằng câu hỏi:
Làm sao ta biết có gió hay không có gió?
Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như thế nào?
Học bài, xem bài mới.
Khi nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, 
Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, 
Học sinh nhắc tên bài.
- Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.
Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngả, hình các bạn đang thả diều.
Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)
Nhẹ, không nguy hiểm.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Rất mạnh.
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi
Mát, lạnh.
Đại diện học sinh trả lời.
Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
Lay động nhẹ –> gió nhe.
Lay động mạnh –> gió mạnh.
Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.
Nhắc lại.
Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió.
Gió nhẹ cây cối  lay động nhẹ, gió mạnh cây cối  lay động mạnh.
Thực hành ở nhà.
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Tiết 5: Ôn toán
I. Muïc tieâu: 
Giuùp HS
- Bieát so saùnh soá coù 2 chöõ soá ôû 2 daïng: Chöõ soá haøng chuïc gioáng nhau vaø chöõ soá haøng chuïc khaùc nhau( HSY laøm theo HD)
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
II. Ñoà duøng daïy – hoïc
- Vôû BTT , baûng con
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1. Hoaït ñoäng 1: So saùnh 2 soá coù cuøng chöõ soá haøng chuïc
52  59
- Soá 52 vaø soá 59 coù chöõ soá naøo gioáng nhau?( Soá chuïc laø 5 gioáng nhau)
- Vaäy ta so saùnh haøng naøo?( Haøng ñôn vò)
- Giöõa 2 vaø 9 soá naøo beù hôn? ( soá 2 beù hôn soá 9)
- Vaäy soá 52 seõ nhö theá naøo so vôùi soá 59
- GV ghi: 52 < 59
 47  41 74  78 97  90
 25  23 65  65	32  36
- GV theo doõi + söûa sai HSY
- CV nx + tuyeân döông 
2. Hoaït ñoäng 2: So saùnh 2 soá coù chöõ soá haøng chuïc khaùc nhau
72  36
 - 72 vaø soá 36 coù chöõ soá haøng chuïc nhö theá naøo?( Khaùc nhau)
- Neáu 2 soá coù chöõ soá haøng chuïc khaùc nhau thì ta so saùnh haøng naøo?
- Vaäy soá 7 vaø soá 3 soá naøo lôùn hôn?
- Soá naøo coù haøng chuïc lôùn hôn thì soá ñoù seõ lôùn hôn
* GV keát luaän: Khi so saùnh 2 soá coù cuøng chöõ soá haøng chuïc thì ta so saùnh haøng ñôn vò, soá naøo coù haøng ñôn vò beù hôn seõ beù hôn vaø ngöôïc laïi. Soá naøo coù haøng chuïc khaùc nhau thì ta so saùnh haøng chuïc, soá naøo coù haøng chuïc lôùn hôn seõ lôùn hôn vaø ngöôïc laïi
IV. Củng cố - Dặn dò:
* Troø chôi: Caâu caù nhanh giaûi toaùn ñuùng
- GV nx + tuyeân döông toå coù nhieáu HS vieát ñuùng
- GV nx tieát hoïc + GD
- DD: Ñoïc, vieát caùc soá coù hai chöõ soá vöøa oân
- HSY ñeám xuoâi, ngöôïc
- HSY, TB
- HSK, G
- HSY, TB
- HSY, TB
- CN + ÑT
- HS laøm baûng con
- HS Y
- HSK, G 
- HS chuù yù
- HS theo doõi
* HS theo doõi
- HS töï ñoïc ñeà vaø giaûi
- HSY laøm theo HD cuûa GV
- HS tuyeân döông
- 3 HS ñaïi dieän 3 toå leân caâu
§iÒu chØnh - Bæ sung tiÕt d¹y
Ngày soạn: 21/4/2010
 Ngày dạy :Thứ năm ngày 22 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 2 + 3:Tập đọc
SAU CƠN MƯA
 I.Mục đích - yêu cầu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. Luyện đọc các câu tả cảnh.
-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẽ sau trận mưa rào.
Trả lời được câu hỏi 1(SGK)
* TCTV: Học sinh nói được các hiện tượng liên quan đến trời mưa
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* Dự kiến hoạt động: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
 III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm đều, tươi vui)
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, sáng rực. 
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ây, uây:
Tìm tiếng trong bài có vần ây ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây ?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Đọc lại bài tiết 1:
+ TiÕt 1 häc bµi g×?
- Cho Häc sinh ®äc c¸ nh©n, ®ång thanh
a. §äc sgk.
- Gi¸o viªn ®äc mÉu.
- Cho Häc sinh luyÖn ®äc theo nhiÒu h×nh thøc ( c©u, ®o¹n, bµi, c¸ nh©n, tæ)
- §äc ®ång thanh mét lÇn.
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
Những đoá râm bụt ?
Bầu trời?
Mấy đám mây bông ?
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Trò chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 da sua chi tiet theo CKT.doc