Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 19

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Đọc và viết được vần ăc, âc, mặc áo, quả gấc. Đọc từ, câu ứng dụng.

2. Kỹ năng: Rèn đọc lưu loát.

3. Thái độ: Có ý thức học tập.

* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần ăc, âc

* H yếu : Nhận biết được vần ăc, âc

II - ĐỒ DÙNG.

Tranh minh hoạ SGK.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 50 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1090Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng 1: Dạy vần.
* MT: Đọc và viết được vần iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.Đọc từ ứng dụng.
* HT: cá nhân, cả lớp
 * TH:
G đưa vần iêc
Vần iêc có mấy âm ? nêu vị trí ?
G cho H gài iêc
H quan sát
Có 2 âm: âm iê đứng trước, âm c đứng sau
Gài iêc - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Y/cầu H ghép tiếng xiếc 
G đưa tiếng: xiếc
 từ: xem xiếc
Đọc lại bài.
Vừa học xong vần gì ? 
Thay iê bằng ươ ta được vần gì (tương tự vần iêc) 
So sánh iêc và ươc
Đọc từ ứng dụng: 
Gài iêc - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
H đọc trơn
Gài iêc
 cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ 
H đọc thầm tìm tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
G chỉ đọc ngược, đọc xuôi.
c) Hoạt động 3: Luyện viết (8-10')
Hướng dẫn viết chữ ghi vần.
G viết mẫu: iêc ươc
Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ?
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói
Viết bảng con.
Quan sát
Viết bảng 2 lần
* CKT: Vần iêc,ươc có 2 âm, âm iê(ươ) đứng trước, âm c đứng sau. Khi viết lưu ý khoảng cách từ iê( ươ) sang t rộng bằng nửa thân chữ.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập.
* MT: Đọc và viết được vần iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. Đọc câu ứngdụng,đọc cả bài trong SGK, luyện nói theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc
* HT: cá nhân, cả lớp
* TH: 
- Luyện đọc
 Đọc bài trên bảng.
 Đọc câu ứng dụng:
 Đọc SGK
- Luyện nói 
 Chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc
Tranh vẽ cảnh gì ?
Con thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các loại hình trên ? tại sao ? 
Con hay đi xem xiếc (múa rối, ca nhạc) ở đâu ? vào dịp nào ?
- Luyện viết 
G viết mẫu: xem xiếc, rước đèn.
Hỏi độ cao khoảng cách các con chữ ?
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói
Viết bảng con.
Viết vở tập viết viết từng dòng.
Chấm bài - Nhận xét.
8-10 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích
Quan sát
H nhắc lại
Quan sát tranh trả lời
Bảng con 
Viết vở
* CKT: Đọc ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ. Khi viết lưu ý khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ rộng bằng 1 thân chữ, khoảng cách giữa từ với từ rộng bằng 2 thân chữ 
3 - Củng cố - dặn dò (3-5')
Đọc lại bài.
Chuẩn bị bài 81.
 toán +
 luyện tập
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố bài đã học về mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. 
Hoàn thành vở bài tập
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết số.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
* H giỏi: Biết so sánh số16, 17, 18,19 với các số đã học
* H yếu : Nhận biết được số13, 17,18,19.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. Ôn đọc, viết số. 
- Đọc: mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
- Viết: 16, 17, 18, 19
2.Hoàn thành vở bài tâp
3.Bài làm thêm( dành cho H khá, giỏi) 
Bài 1:Viết số 16, 17, 18, 19 mỗi số 1 dòng
 Bài 2: Viết số còn thiếu tia số
Đọc cá nhân 
Viết bảng con 
H viết số
 10 14 19
Chấm bài - nhận xét.
3 - Củng cố - dặn dò (3-5')
Đọc viết các số
 __________________________________________
 tiếng việt +
 luyện tập
i - mục tiêu.
1.Kiến thức: Ôn vần iêc, ươc 
 Hoàn thành vở bài tập	
2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa vần iêc, ươc 
3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. 
* H giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa vần iêc, ươc 
* H yếu : Nhận biết được vần iêc, ươc 
ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. 
iii - hoạt động dạy học.
1.Ôn bài cũ:
- Gọi H đọc bài 80 trong SGK
- H đọc cá nhân( nhiều em)
H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ
H trung bình đánh vần 
- Luyện viết
Đọc cho H viết : iêc, ươc, đánh cược, chiếc kèn, công việc 
- H viết bảng con.
2.Hoàn thành vở bài tập
- H tự làm bài trong vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ H kém
- Đổi vở, kiểm tra
3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK
 ___________________________________
tự học
Tiếng Việt: - Luyện đọc bài 80
 - Luyện đọc SGK
 - Luyện viết bảng con 
 - Hoàn thành vở bài tập
Toán:
 - Ôn mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín. 
 - Luyện đọc viết các số
 - Hoàn thành vở bài tập.
___________________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009
tập viết
tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Viết đúng các từ yêu cầu của bài.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nối âm sử dụng dấu thanh.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ in sẵn
Iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5')
Kiểm tra chuẩn bị sách vở của H
2. Bài mới (30')
a) Giới thiệu bài. 
b) Các hoạt động dạy học
HĐ1: Học sinh viết bảng, vở.
* MT: H nắm được nội dung, quy trình viết và viết đúng các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc vào bảng, vở.
 * HT: Cả lớp.
 * TH: 
- Viết bảng:
G viết mẫu: tuốt lúa
Từ tuốt lúa gồm máy tiếng ?
Hỏi độ cao khoảng cách các con chữ
Hướng dẫn quy trình viết
Nhận xét các nét nối, dấu thanh.
G uốn nắn sửa chữa.
Các từ: hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ hướng dẫn tương tự
- Viết vở. 
Nhắc lại quy trình viết các từ
Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút 
G hướng dẫn viết từng dòng.
Chấm bài - Nhận xét. 
Tuyên dương em viết đẹp. 
 CKT: Khi viết các từ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc chú ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ rộng bằng 1 thân chữ, giữa từ với từ rộng bằng 2 thân chữ.
3 - củng cố - dặn dò 
Nhắc lại bài viết
Chuẩn bị tiết sau.
H quan sát
Bảng con 
H viết vở
 ______________________________________
 tập viết
con ốc, đôi guốc, cá diếc, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Viết đúng các từ yêu cầu của bài. 
2. Kỹ năng: Rèn nối âm sử dụng dấu thanh.
3. Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ in sẵn
Iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5')
Viết bảng con:tuốt lúa, màu sắc, giấc ngủ Cả lớp
2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài. 
b) Các hoạt động dạy học
HĐ1: Học sinh viết bảng, vở.
* MT: H nắm được nội dung, quy trình viết và viết đúng các từ: con ốc, đôi guốc cá diếc, kênh rạch, vui thích, xe đạp vào bảng, vở.
 * HT: Cả lớp.
 * TH: 
- Viết bảng:
G viết mẫu: con ốc
Từ con ốc gồm mấy tiếng ?
Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ?
Hướng dẫn quy trình viết
Vưa viết vừa nói
Chú ý cách nối các con chữ, các từ
H quan sát
H nhận xét các nét nối dấu thanh qua quan sát chữ mẫu
Viết bảng con 
H viết bảng con.
G uốn nắn sửa chữa.
Các từ;đôi guốc, cá giếc, kênh rạch, vui tích hướng dẫn tương tự 
- Luyện viết vở.
Hướng dẫn cách ngồi, cầm bút
G hướng dẫn viết từng dòng. 
Chấm bài - nhận xét. 
Tuyên dương em viết đẹp.
CKT: Khi viết các từ: con ốc, đôi guốc cá diếc, kênh rạch, vui thích, xe đạp chú ý khoảng cách giữa các tiếng trong từ rộng bằng 1 thân chữ, giữa từ với từ rộng bằng 2 thân chữ.
3. Củng cố - dặn dò (3-5')
Nhắc lại bài viết
Chuẩn bị bài sau.
H viết vở 
H viết theo dòng
 ________________________________
 toán 
hai mươi, hai chục
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là hai chục. Biết đọc, viết số đó. 
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết đúng số.
3. Thái độ: Hứng thú tự tin trong học tập.
* H giỏi: Biết so sánh 20 với các số đã học
* H yếu : Nhận biết được 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.
ii - đồ dùng.
Các bó chục que tính. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Giới thiệu số 20 
H lấy que tính 
Lấy 1 chục que tính rồi lấy thêm 1 chục que tính nữa
Được bao nhiêu que tính ?
1 chục que tính và 1 chục que tính là hai mươi que tính 
chục
đơn vị 
viết số 
đọc số
2
0
20
hai mươi
Hai mươi còn gọi là mấy chục ? 
Viết số 20: Viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 ở bên phải. 
Hai chục
H viết bảng con số 20 
Đọc: hai mươi 
Có 2 chữ số: 2 và 0
2 chục 
0 đơn vị 
2. Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu
Viết các số từ 10 đến 20 và từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó
H tự viết
Bài 2: Nêu yêu cầu
VD: Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
Trả lời câu hỏi
H lần lợt trả lời 
Bài 3: Nêu yêu cầu
Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó 
Bài 4: Nêu yêu cầu
VD: Số liền sau của 15 là 16 
Chấm bài - nhận xét. 
Trả lời câu hỏi 
H tự làm 
3 - Củng cố - dặn dò. 
Đọc lại số. 
________________________________________________________________
Sinh hoạt
Kiểm điểm nề nếp trong tuần -sinh hoạt sao. 
I- mục tiêu.
Kiến thức: H nắm được nhược điểm trong tuần, từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm cho tuần sau
Kĩ năng: - Nắm được phương hướng tuần sau
 - Duy trì tốt các nề nếp
Thái độ: Giáo dục nề nếp, ý thức cho học sinh
II - Nội dung.
 1-Kiểm điểm nề nếp:
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Phát biểu ý kiến
 - Bình xét thi đua
 - G nhận xét chung
 + Học tập 
 - Đi học đều, đúng giờ, ý thức học tập tốt
 - Học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Một số em có tiến bộ như: Việt Long, Hoàng Anh,Nam Anh, Tùng...
 - Một số em đọc còn chậm cần cố gắng nhiều như: Vũ Trang, Hiệu, Quỳnh, Thuỳ Dung... 
 - Một số em chữ xấu như: Quang, Thuỳ Dung, Yến, Nam Anh...cần phải cố gắng nhiều
Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng trong lớp
Một số emđọc viết các số còn chưa nhanh
 + Đạo đức:
 - Học sinh ngoan, lễ phép, có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập
 - Đoàn kết, tương thân,tương ái
 + Thể dục - Vệ sinh:
 - Thể dục đều, sệ sinh sạch sẽ
 - Ăn mặc gọn gàng, sạch đẹp, đủ ấm
- Tham gia tốt thể dục giữa giờ và hoạt động ngoài giờ lên lớp
 2- Phương hướng tuần 20
 - Duy trì sĩ số 
 - Duy trì tốt mọi nề nếp
 - Tích cực học tập tốt lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đảng 3-2
 3- sinh hoạt sao
Chủ điểm: Mừng Đảng mừng xuân
1: ổn định tổ chức lớp: Cả lớp hát bài 5 cánh sao vui
2: Kiểm tra thi đua: Lần lượt kiểm tra ý thức chấp hành kỉ luật, ý thức học tập, vệ sinh của các cá nhân, các tổ.
3: Thực hiện chủ điểm
a) Giới thiệu chủ điểm: Mừng Đảng mừng xuân
b) Hái hoa dân chủ: H hái hoa dân chủ - trả lời các câu hỏi về đảng, Bác Hồ
c) Chơi trò chơi: Thi kể truyện về Đảng, Bác
d) Thi hát, đọc thơ về Đảng, Bác Hồ
4: G nhận xét về buổi sinh hoạt
Cho các em Đọc lời hứa nhi Đồng
 Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẵn sàng Cả lớp đọc
 Là con ngoan trò giỏi
 Cháu Bác Hồ kính yêu.
5. Dặn dò
Về tiếp tục sưu tầm các bài thơ, câu truyện có chủ đề về Đảng, Bác 
Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2007
Tuần 20
tiếng việt
bài 81: ach
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc và viết được vần ach - cuốn sách. Đọc từ, câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ.
Đọc bảng con: xem xiếc, cá diếc, thước kẻ, ước mơ, tiêng tiếc ... 5-6 em
Viết bảng con: xem xiếc, rước đèn Cả lớp
Đọc SGK. 2-3 em 
2. Bài mới Tiết 1
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15')
G viết vần ach
Vần ach có mấy âm ? nêu vị trí ?
Gài vần ach
G ghi vần iêc
H quan sát
Có 2 âm: âm a đứng trước, âm ch đứng sau
Gài ach - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Có vần ach muốn có tiếng sách ta phải thêm âm, dấu gì ?
G ghi tiếng: sách
 từ: cuốn sách
G cho H đọc lại bài.
Gài sách - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Đọc trơn
Đọc từ ứng dụng: 
 viên gạch kênh rạch 
 sạch sẽ cây bạch đàn 
H đọc thầm tìm tiếng có vần ach-đánh vần-đọc trơn-phân tích 
G cho H luyện đọc đọc xuôi đọc ngược
Hoạt động 3: Luyện viết (7-8')
Hướng dẫn viết chữ ghi vần.
G viết mẫu: ach 
Hỏi độ cao, khoảng cách giữa các con chữ ?
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói 
H viết bảng con.
Quan sát
Viết bảng 2 lần
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10')
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Mẹ, mẹ ơi cô dạy 
Phải giữ sạch đôi tay 
Bàn tay mà dây bẩn 
Sách áo cũng bẩn ngay
Đọc SGK
b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15')
G viết mẫu: cuốn sách
Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ?
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói
Viết bảng con.
Viết vở tập viết.
Chấm bài - Nhận xét
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần ach - đánh vần - đọc trơn - phân tích
10 em
Quan sát
Viết bảng 
Viết vở - viết từng dòng
c) hoạt động 3:Luyện nói (5-7') 
 Chủ đề: Giữ gìn sách vở
- Tranh vẽ những gì ?
- Các bạn nhỏ đang làm gì ? 
- Tại sao cần phải giữ gìn sách vở ? 
- Con đã làm gì để giữ gìn sách vở ?
- Các bạn trong lớp con đã biết giữ gìn sách vở chưa ? 
- Con hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc quyển vở được giữ gìn sạch đẹp ? 
H nhắc lại
Quan sát tranh trả lời
H luyện nói
3 - Củng cố - dặn dò (3-5')
Đọc lại bài.
 Chuẩn bị bài 82.
____________________________________
toán
phép cộng dạng 14 + 3
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20. 
Tập cộng nhẩm (dạng 14 + 3)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng: Que tính.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5') 
H nhắc lại thứ tự dãy số tự nhiên đã học. 
0, 1, 2, 3 ... 20 
Những số nào có 1 chữ số ? số nào có 2 chữ số ? 
2. Bài mới (30') 
a) Giới thiệu cách tính cộng dạng 14 + 3
Lấy que tính 
H lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que tính rời)
chục
đơn vị 
1
4
Lấy thêm 3 que tính nữa.
Có tất cả ? que tính 
G hướng dẫn
Đặt bó 1 chục que tính bên trái 
4 que tính đặt bên phải 
G thể hiện trên bảng
Có 1 chục viết 1 
ở cột chục 
4 que tính rời 
viết 4 ở cột đơn vị 
Lấy thêm 3 que tính 
H đếm số que tính
H làm 
chục
đơn vị 
1
4
3
H lấy thêm 3 que tính đặt ở dưới 4 que tính rời 
H lấy thêm 3 que tính và đặt dưới 4 que rời 
Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột 4 đơn vị 
Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que tính rời. Có 1 chục và 7 que tính rời là 17 que tính. 
Hướng dẫn cách đặt tính.
Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4
Viết dấu + (dấu cộng) 
Kẻ vạch ngang dưới 2 số 
Tính từ phải sang trái 
 14 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 
 3 hạ 1 viết 1
 17 
 14
 3
 17
Vậy 14 + 3 bằng ? 
Nhắc lại cách cộng 
14 + 3 = 17 
Bài 1: 
Bài 2: 
Một số cộng với 0 ta được kết quả như thế nào ? 
H luyện tập cách cộng 
Làm bảng con 
H tính nhẩm
Bằng chính số đó
H rèn tính nhẩm
Bài 3: 
14 cộng 1 bằng 15 viết 15 
3 - Củng cố - dặn dò (3-5') 
H nêu cách cộng.
____________________________________
Buổi chiều đạo đức 
lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết 2)
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Hiểu thầy giáo cô giáo là người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo. 
2. Kỹ năng: Rèn ý thức biết vâng lời thầy cô giáo. 
3. Thái độ: Say mê học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ.
ii - hoạt động dạy - học. 
1. ổn định tổ chức (2-3')
2. Bài mới (30')
Hoạt động 1: H làm bài tập 3
G kể một vài tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường.
Lớp hát 1 bài
Một số H kể trước lớp 
Cả lớp trao đổi 
Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép và vâng lời thầy cô giáo ? 
H nhận xét sau khi cô giáo kể
Hoạt động 2: Bài tập 4 
Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo ? 
Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bảo nên làm như vậy.
Đại diện H lên trình bày
Hoạt động 3: H vui hát múa về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo”
Vui hát múa cá nhân
Nhóm, tập thể
3 - Củng cố - dặn dò (3-5') 
Đọc câu thơ cuối bài. 
____________________________________
Thực hành tiếng việt
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố tiếng, từ, câu ứng dụng đã học ở tuần 19.
2. Kỹ năng: Rèn cho H đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn, kĩ năng viết cho H. 
3. Thái độ: H hứng thú học tập.
ii - đồ dùng.
SGK + bộ đồ dùng tiếng Việt.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Luyện đọc trên bảng lớp.
a) Đọc vần.
G yêu cầu H nêu các vần đã học trong tuần 19:
 ăc, âc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc
H đọc trơn, cá nhân, đồng thanh
b) Đọc từ.
 thắc mắc, quả gấc, máy xúc, định mức, khốc nghiệt, Tổ quốc, thương tiếc, ước mơ, tấc đất, cái cuốc, xanh biếc
Cho H trung bình lên đánh vần từ.
H khá giỏi đọc nhanh, phát âm chuẩn. 
H đánh vần - phân tích - đọc trơn - cá nhân - đồng thanh 
H đọc
2. Đọc SGK. 
G yêu cầu H mở SGK bài 77,78, 79, 80.
H đọc cá nhân - đồng thanh 
G cùng H nhận xét, chỉnh sửa phát âm 
3. luyện viết
G đọc các vần, tiếng, từ câu đã đọc
Bài tập
- Điền iêc hay ươc 
 xem x ... b ... chân 
 t ... cưới mong ...
- Điền ôc hay uôc 
 t ... độ th ... bài 
 con ... vỉ th ...
Chấm bà - nhận xét
4. Củng cố - nhận xét tiết học.
H viết bài vào vở ô li
H làm bài tập
____________________________________
tự học
Tiếng Việt: - Luyện đọc bài 81
 - Luyện đọc SGK
 - Luyện viết bảng con 
 - Hoàn thành vở bài tập
Toán:
 - Ôn phép cộng dạng 14+3 
 - Luyện đặt tính bảng con
 - Hoàn thành vở bài tập.
Thứ ba ngày 23 tháng 1 năm 2007
tiếng việt
bài 82: ich - êch
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Đọc và viết được vần ich, êch, tờ lịch, con ếch. Đọc từ, câu ứng dụng.
2. Kỹ năng: Rèn đọc viết lưu loát.
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ SGK.
iii - hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ (5')
Đọc bảng con: cuốn sách, khách sạn, dọc phách, trách nhiệm 5-6 em
Viết bảng con: cuốn sách, cây bạch đàn Cả lớp
Đọc SGK. 2-3 em
2. Bài mới Tiết 1
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
b) Hoạt động 2: Dạy vần (12-15')
G viết vần ich
Vần ich có mấy âm ? nêu vị trí ?
G cho H gài ich
G viết vần ich
H quan sát
Có 2 âm: âm i đứng trước, âm ch đứng sau
Gài ich - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
Có vần ich muốn có tiếng lịch ta phải thêm âm, dấu gì ?
G ghi tiếng: lịch
 từ: tờ lịch
Đọc lại bài.
Vừa học xong vần gì ? 
Thay i bằng ê ta được vần gì (các bước tương tự) 
So sánh ich và êch
Đọc lại bài.
Đọc từ ứng dụng: 
Gài lịch - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
H đọc trơn
Gài lại vần ich
 vở kịch mũi hếch 
 vui thích chênh chếch
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích 
G chỉ bất kỳ H đọc, đọc xuôi, đọc ngược.
c) Hoạt động 3: Luyện viết (7-8')
Hướng dẫn viết chữ ghi vần.
G viết mẫu: ich - êch
Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ?
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói 
Viết bảng con.
H đọc trơn
Quan sát
Viết bảng
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Hoạt động 1: Luyện đọc (8-10')
Đọc bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng:
Tôi là chi chích
Nhà ở cành chanh 
Tìm sâu tôi biết 
Cho canh quả nhiều 
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích
Đọc SGK
b) Hoạt động 2: Luyện viết (12-15')
G viết mẫu: tờ lịch, con ếch 
Hỏi độ cao, khoảng cách các con chữ ?
Hướng dẫn quy trình viết
Vừa viết vừa nói
Chú ý cách nối các con chữ
Viết bảng con.
Viết vở tập viết.
Chấm bài - Nhận xét.
8 em
H đọc thầm tìm và gạch chân tiếng có vần - đánh vần - đọc trơn - phân tích
10 em
H quan sát
Viết bảng 1 lần 
Viết vở viết từng dòng
c) hoạt động 3: Luyện nói (5-7') 
 Chủ đề: Chúng em đi du lịch 
- Tranh vẽ gì ?
- AI đã được đi du lịch với gia đình ?
- Khi đi du lịch các bạn thường mang gì ? 
- Kể tên những chuyến đi du lịch mà em đã được đi ? 
H nhắc lại
H quan sát tranh trả lời
3 - Củng cố - dặn dò (3-5')
Đọc lại bài.
Chuẩn bị bài 81.
2 em
____________________________________
toán
luyện tập 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố các bài đã học. Vận dụng làm bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn tính cộng và tính nhẩm. 
3. Thái độ: Có ý thức học tập.
ii - đồ dùng.
Bảng phụ.
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5')
Làm bảng con: 
 14 14 17 15 
 2 3 2 3
2.Bài mới (30') Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
 12
 3
H nêu cách làm
H làm bảng con
Đặt theo cột dọc rồi tính từ phải sang trái 
Nêu cách làm 
H tính nhẩm
Bài 2: Tính nhẩm
15 + 1 = ? 
14 + 3 = ? 
Nhẩm cách 1: Mười lăm cộng một bằng 16 - ghi 15 + 1 = 16
Cách 2: Năm cộng một bằng sáu, mười cộng sáu bằng mười sáu
H tính nhẩm: 15 + 1 hoặc có thể đếm thêm 1
Bài 3: Tính
G hướng dẫn H làm từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng
 10 + 1 + 3 =
 11 + 3 = 14 
H nhẩm
Mười cộng một bằng mười một
Mười một cộng ba bằng mười bốn
Vậy 10 + 1 + 3 = 14 
Bài 4: Nối 
H nhẩm tìm kết quả của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng 
iv - chấm bài - nhận xét.
____________________________________
thủ công 
gấp mũ ca lô (tiết 2)
i - mục tiêu.( Đã soạn tiết 1)
ii - đồ dùng. 
Các hình SGK. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5') 
Kiểm tra chuẩn bị của H
2. Bài mới
3. Thực hành
a) Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô
Gấp đôi hình vuông theo đường chéo
Gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép gấp cách đều với cạnh bên và điểm đầu của cạnh chạm với đường dấu giữa
- Lật mặt sau gấp tương tự 
- Gấp 1 phần lớp giấy lên cho sát với cạnh bên vừa gấp
Lật ra mặt sau gấp tương tự ta được mũ ca lô
Trang trí bên ngoài mũ cho đẹp
Hoạt động 2: Thực hành
Gấp mũ ca lô theo các bước
G giúp H chậm
TRưng bày sản phẩm
Tuyên dương 1 số H có sản phẩm đẹp
3 - Củng cố - dặn dò (3-5') 
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị giờ sau
4-5 em
H theo dõi
H thực hành 
____________________________________
Buổi chiều 
Thứ tư ngày 24 tháng 1 năm 2007
tự nhiên xã hội
an toàn trên đường đi học 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Quy định về đi bộ trên đường. 
2. Kỹ năng: Thực hiện đi bộ trên vỉa hè, đi sát lề đường bên phải.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn.
ii - đồ dùng.
Các hình SGK. 
iii - hoạt động dạy - học. 
1. Bài cũ (5') 
Các em đang sống ở đâu ? 
Hãy nêu cảnh vật em đang sống ?
2. Bài mới (30') 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. 
MT: Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. 
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.
Điều đó có thể xảy ra ? 
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống như thế nào ?
H trao đổi theo câu hỏi
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
G gọi các nhóm phát biểu. 
Để tai nạn không xảy ra, chúng ta cần chú ý điều gì khi qua đường ? 
H đóng vai 
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
MT: H biết được quy định về đường bộ.
Khi đi trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường về bên phải của mình, còn trên đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè.
H quan sát các hình SGK
Hoạt động 3: Trò chơi “Đi đúng quy định”
G giới thiệu loại đèn:
Đèn đỏ: dừng lại 
Đèn vàng: Chuẩn bị dừng 
Đèn xanh: được phép đi 
H thực hiện về trật tự an toàn giao thông
3 - Củng cố - dặn dò (3-5') 
Xem lại bài. 
____________________________________
Thực hành toán 
i - mục tiêu.
1. Kiến thức: Củng cố luy

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan19.doc