Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 34

 A. Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu về thân thế sự nghiệp của Lê Hoàn, Lê Lợi và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.

- Có những việc làm phù hợp thể hiện lòng biết ơn các thương binh , gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng.

B. Chuẩn bị :

- Tư liệu về Lê Hoàn, Lê Lợi.

- Tìm hiểu về những việc làm cụ thể ở địa phương thể hiện việc uống nước nhớ nguồn.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u yêu cầu( SGK) tìm tiếng trong bài có vần inh, uynh?
- GV nêu yêu cầu ( SGK) tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh?
a. Tìm hiểu bài.
GV cho 1 HS đọc đoạn 1 và hỏi: -Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì?
- 1 HS đọc đoạn 2 .
- Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễi nhại, Minh làm gì? 
- Đọc cả bài.
GV nhận xét, bổ sung thêm.
GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Luyện nói:
 GV nêu yêu cầu luyện nói của bài: Nói lời chào hỏi của Minh, nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa thư?
GV nhận xét tính điểm thi đua. 
 - Hôm nay chúng ta vừa học bài gì? GV nhận xét tiết học.
- HS : minh. HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 - HS đọc: inh: bình, tính, hình...
-uynh:quỳnh, luýnh quýnh, khuỳnh tay... 
HS khá đọc 
- Minh muốn chạy vào nhà khoe với mẹ. 
1 HS đọc.
Minh chạy vào nhà rót nước lạnh mời bác uống.
 Nêu yêu cầu luyện nói. Dựa theo tranh, từng nhóm HS đóng vai Minh và nói lời chào hỏi của Minh với Bác đưa thư. Đóng vai: 2 HS 2 em đóng vai Minh, 1 em đóng vai bác đưa thư. Hai em thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước( Minh nói thế nào? Bác đưa thư trả lời ra sao?
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 8 tháng 5 năm 2007 
 Buổi sáng : Tiết 1. Toán 
 Ôn tập các số đến 100.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
- Tìm số liền trước, liền sau của 1 số.
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100
 - Giải toán có lời văn.
 B. Các hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ:
Nhận xét sửa sai nếu có. 
Lên bảng làm bài 2 SGK. HS nhận xét.
II.Bài mới:
HĐ1: Củng cố cách đọc, viết số
HĐ2: Củng cố số liền trước, liền sau . 
HĐ3: Củng cố tính cộng, trừ
HĐ4: Củng cố giải toán.
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
Bài 1:Viết các số tương ứng cách đọc số.
Nhận xét.
Bài 2:Tìm số liền trước, số liền sau.
Số liền trước của 1 số là bớt đi 1 đơn vị. Số liền sau của 1 số là thêm 1 đơn vị.
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất, số lớn nhất.
Bài 4: Đặt tính rồi tính
 Nhận xét đặt hành thẳng hàng, cộng từ phải qua trái.
 Bài 5:Tóm tắt:
Thành có: 12 máy bay
Tâm có: 14 máy bay.
Tất cả :... máy bay?
Nhận xét, nêu các bước làm bài giải.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
Nêu yêu cầu: 
 Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 
Nêu yêu cầu: 
Số liền trước của 19 là số 18.
Số liền sau của 19 là 20.
Số 34 là số bé nhất, số 66 là số lớn nhất.
 Tự làm vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
Số máy bay cả 2 bạn gấp được là: 12 +14= 26( máy bay)
Đáp số:26 máy bay.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 2: Tập viết 
 Tô chữ hoa X, Y
A. Mục tiêu: 
- Học sinh biết tô các chữ hoa: S, Y
- Viết đúng các vần inh, uynh, ... các từ ngữ: bình minh, phụ huynh... - chữ thường, cỡ đúng kiểu: nét đều, đưa bút theo đúng quy trình viết ; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/2.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ. 
Học sinh: vở tập viết 
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc viết bảng con chữ S, T 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
 2. Hướng dẫn tô chữ hoa.
3. HD viết vần , từ ngữ ứng dụng.
4. Viết vào vở
5. Củng cố:
- GV HDHS quan sát.
+ HS quan sát chữ hoa X trên bảng phụ và trong vở TV 1/ 2( chữ theo mẫu chữ mới quy định.).
- Chữ X gồm mấy nét?
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). GV nhận xét sửa sai cho HS. 
Chữ Y tương tự như chữ X.
GV cho HS đọc các vần và từ ứng dụng, viết các vần và từ ứng dụng lên bảng. GV nhận xét.
GV cho HS tô chữ vào vở.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. Uốn nắn cách ngồi viết chưa đúng tư thế.
GV chấm chữa bài cho HS. Tuyên dương HS có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát
- Chữ S gồm 1 nét một nét. HS chú ý lắng nghe.
HS tập viết bảng con.
HS thực hiện. 
HS quan sát trên bảng và trong bảng phụ. 
HS viết bảng con.
HS thực hiện tô chữ vào vở và viết vần, từ ngữ vào vở. 
Về nhà viết bài ở nhà.
 Tiết 3: Chính tả 
 Bác đưa thư.
A. Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác không mắc lỗi Đoạn từ " Bác đưa thư... mồ hôi nhễ nhại" 
 - Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Điền đúng vần inh, uynh điền chữ c hoặc k vào ô trống.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ. 
Học sinh: vở viết chính tả.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS viết bảng:be bé, rừng cây. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép.
3. HD làm bài tập.
GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV viết bảng đoạn văn.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. VD: nhễ nhại, đưa...
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 bài .
Tuyên dương HS có tiến bộ.
a. Điền vần inh, uynh
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b. Điền chữ c hay chữ k
HD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
 Từ cần điền: bình hoa, khuỳnh tay.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
 Lời giải: cú mèo, dòng kênh.... 
 3. Củng cố
GV nhận xét tiết học.
Về nhà chép lại bài cho đẹp.
 Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009.
Tự học
Tiếng Việt: Luyện tập( 2 tiết)
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết bài: Bác đưa thư cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
* Giúp HS khuyết tật luyện đọc, viết tên bài và 3 câu đầu.
B. Các hoạt động dạy học: 
 I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài Bác đưa thư GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như: nhễ nhại, đưa...
GV rèn đọc cho HS .
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
GV dạy HSKT luyện đọc.
HS luyện đọc bài Bác đưa thư HS luyện phát âm các từ tiếng khó .
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết Bác đưa thư 
III. Bài tập
GV viết mẫu và HD quy trình viết bài Bác đưa thư 
GVHD HS viết từ tiếng khó như: nhễ nhại, đưa..
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Bác đưa thư 
Uốn nắn cho HS .
GV dạy HSKT luyện viết.
Bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần inh.
Nhận xét.
Bài 2 : Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh
Nhận xét. 
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: bài Bác đưa thư 
 Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
Tiếng:Minh. 
inh: hình, tính, ...
uynh: huỳnh, huynh, tuynh, 
III.Củngcố:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
 Bài Thời tiết
A. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
 - Thời tiết luôn luôn thay đổi.
- Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết.
- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. 
 B. Đồ dùng . GV:tranh các hình bài 34.
 C. Các hoạt động dạy học. 
1.Bài mới: 
HĐ1: Làm việcvới tranh.
HĐ2:Thảo luận cả lớp.
2.Củng cố
HĐ của thầy 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: sắp xếp các tranh , ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết1 cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi. 
 Bước 2: G V yêu cầu đại diện 1 số nhóm lên bảng trình bày.
Bước 1: 
GV yêu cầu 1 số HS trả lời câu hỏi:
- Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng( hoặc mưa..)?
- Em mặc như thế nào khi trời nóng, trời rét?
Kết luận:
 - Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào làdo các bản tin dự báo thời tiết được phát sóng trên ti vi hoặc đài phát thanh.
- ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh.
 GV nhận xét tiết học.
 HĐ của trò
 HS bàn bạc với nhau về cách sắp xếp những tranh ảnh các em sưu tầm được thực hiện theo yêu cầu của GV.
 trình bày nêu những sản phẩm của nhóm lên giới thiệu trước lớp và trình bày lí do tại sao mình lại sắp xếp như vậy.
- Nhìn trời, nghe dự báo thời tiết.
- Mặc ấm khi trời rét, mặc mát khi trời nóng.
Tiết sau học bài 35.
 Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2007.
 Tiết 1, 2 Tập đọc
 Bài Làm anh 
A. Mục đích, yêu cầu: 
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. VD tiếng từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng 
 - Luyện đọc thơ 4 chữ.
2. Ôn các vần ia, uya:
- Tìm được tiếng trong bài có vần ia 
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần uya. 
 3. Hiểu các từ ngữ trong bài 
 Hiểu được nội dung bài: 
 Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc bài Bác đưa thư. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2:HD luyện đọc.
a. Đọc mẫu.
b. HS luyện đọc.
c. Luyện đọc câu:
dLuyện đọc toàn bài.
3. Ôn vần ia, uya
4. Tìm hiểu bài và luyện nói.
b. Luyện nói 
4. Củng cố 
 GV đọc mẫu bài tập đọc giọng dịu dàng, âu yếm.
Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng 
GV củng cố, cấu tạo tiếng 
GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thơ theo kiểu đọc nối tiếp. Tiếp tục các câu tiếp theo cho đến hết bài.
GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng .
GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần ia?
- GV nêu yêu cầu 2 SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần uya?
 - GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
a, Tìm hiểu bài thơ.
- 1HS đọc khổ thơ 1, 2 trả lời câu hỏi: Anh phải làm gì khi em bé khóc? 
- Anh phải làm gì khi em bé ngã?
Đọc khổ thơ 3, trả lời câu hỏi:
 -Anh phải làm gì khi chia quà cho em?
- Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
Đọc khổ thơ cuối, trả lời câu hỏi: --Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em? 
- Đọc cả bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV nêu yêu cầu của bài. 
Giúp đỡ HS còn lúng túng và gợi ý cho HS .
- GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc tên bài.
HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng . 
 HS đọc2 dòng thơ một câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, , ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
- Từng nhóm HS đọc nối tiếp.
- CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài.
- HS đọc ĐT cả bài. 
- HS : tiếng chia
 - ia: tia, bia, mía...
uya: khuya, giấy pơ- luya...
HS đọc thầm 
- Anh phải dỗ dành. .
- Anh nâng niu dịu dàng.
- Anh chia em phần hơn.
- Nhường nhịn em
HS đọc thầm bài.
- Phải yêu em bé.
-2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn.
 - Từng nhóm 2, 3 HS ngồi kể với nhau về anh chị em của từng em.
- Cả lớp nghe 1, 2 HS kể về anh, chị em của mình.
Chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3. Toán : 
 Ôn tập các số đến 100.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100
 - Giải toán có lời văn.
- Thực hành xem giờ đúng( trên mặt đồng hồ). 
 B. Các hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ:
Nhận xét sửa sai nếu có. 
Lên bảng làm bài 2 SGK. HS nhận xét.
II.Bài mới:
HĐ1: Củng cố tính cộng, trừ. 
HĐ 2:Củng cố giải toán.
HĐ 3: Trò chơi:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
Bài 1: Tính nhẩm. 
Bài 2: Tính
Lưu ý thực hiện liên tiếp các bước tính và ghi kết quả cuối cùng (khuyến khích nhẩm). 
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
Lưu ý đặt hàng thẳng hàng, cộng từ phải qua trái.
Bài 4: Tóm tắt:
Dài: 72 cm.
Cưa bớt: 30 cm.
Còn lại:... cm
 Bài 5: Cầm mặt đồng hồ, quay kim chỉ giờ đúng. HS nhìn mặt đồng hồ, ai giơ nhanh tay sẽ được đọc giờ. Tổ nào có nhiều bạn đọc giờ đúnglà tổ thắng cuộc. GV nhận xét.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
Nêu yêu cầu: 
 Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 
 Sợi dây còn lại có độ dài là:
72- 30= 42 (cm)
Đáp số: 42 cm.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Lớp chia làm 4 tổ. Các tổ thi đua nhau thực hiện.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 Buổi chiều Tiết 1. Luyện toán 
 Luyện về: Cộng, trừ trong phạm vi 100. 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách cộng, trừ các số trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Củng cố trừ trong phạm vi 100
HĐ2:Củng cố giải toán
Bài 1 : Tính:
57- 7=; 49- 6=; 
43- 3=; 38- 8=;
 86- 6=; 93- 20= . 
Bài 2 : Tính:
23+ 5= ; 4 6+23= 
55+ 4= ; 57+ 20= 
36+ 30= ; 78+ 10= 
Bài 3: Anh có 98 quả bóng bay, cho em 53 quả bóng bay. Hỏi anh còn lại bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
 Bài 1 : Tính:
 57- 7=50; 49- 6=43; 
43- 3=40; 38- 8=30;
 86- 6=80; 93- 20= 73 
Bài2: Tính: 
23+ 5=28 ; 4 6+23=69 
55+ 4=59 ; 57+ 20=77 
36+ 30=66 ; 78+ 10=88 
 Bài giải: 
 Anh còn lại số qủa bóng bay là: 98- 53= 45( quả)
Đáp số: 45 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 2: HĐTT
Chủ điểm : Kính yêu Bác Hồ 
Tiết 3: Thủ công. 
 Ôn tập : kỹ thuật cắt, dán giấy.
	A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách cắt được 1 trong những hình đã học.
- Sản phẩm cân đối, đường thẳng đẹp.
 B. Đồ dùng: GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy. 
 HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy 
C. Nội dung kiểm tra.
- Đề bài: Em hãy cắt, dán 1 trong những hình mà em đã học.
- HS nắm đựoc MĐ, YC bài kiểm tra.
- YC thực hiện đúng quy trình: đường kẻ thẳng, dán cân đối, phẳng đẹp.
- GV khuyến khích mhững em khá kẻ , cắt, dán 1 số hình tạo thành những hoạ tiết đơn giản nhưng đẹp.
- GVQS HS làm bài, gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túnh hoàn thành bài kiểm tra.
D. Đánh giá, nhận xét.
- Đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ.
- Hoàn thành: thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, đường cắt thẳng, hình phẳng đẹp.
- Tuyên dương, khích lệ những em có sáng tạo.
- Chưa hoàn thành: thực hiện quy trìnhkhông đúng kĩ thuật, đường cắt không thẳng, hình không phẳng, có nếp nhăn.
- Nhận xét thái độ học tập , sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
 Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2007
 Buổi sáng : Tiết 1. Toán 
 Ôn tập các số đến 100.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết thứ tự của 1 số từ 0 đến 100, đọc , viết bảng các số từ 1 đến 100.
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100
 - Giải toán có lời văn.
- Đo dộ dài đoạn thẳng .
 B. Các hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ:
Nhận xét sửa sai nếu có. 
Lên bảng làm bài 2 SGK. HS nhận xét.
II.Bài mới:
HĐ1: Củng cố cách đọc, viết số
HĐ2: Củng cốtínhcộng, trừ
HĐ3: Củng cốgiải toán.
HĐ4: Củng cốđoạn thẳng.
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống.
Nhận xét.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Nhận xét.
Bài 3: Tính
 Nhận xét đặt hành thẳng hàng, cộng từ phải qua trái.
 Bài 4:Tóm tắt:
 Tất cả có: 36 con 
Số thỏ: : 12 con.
Số gà: ... con?
Nhận xét, nêu các bước làm bài giải.
Bài 5: Đo đội dài đoạn thẳng AB.
Nhận xét: phải dùng thước kẻ cho thật thẳng .
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
Nêu yêu cầu: 
 Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 
Nêu yêu cầu: 
 Làm bài sau đó lên bảng đọc các số theo thứ tự , lần lượt từ số đầu đến số cuối. 
22 + 36= 58 96- 32= 64 
 89- 47= 42 44 + 44 = 88
 Tự làm vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
Số gà còn lại là:
36- 12= 24 (con)
Đáp số: 24 con.
Dô đội dài đoạn thẳng AB và ghi kết quả đo ở trên đoạn AB( 12 cm).
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 Tiết 2: Chính tả 
 Chia quà
A. Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác không mắc lỗi Đoạn văn Chia quà trong SGK. Tập trình bày đoạn văn ghi lời đối thoại.
- HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn em của Phương.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ. 
Học sinh: vở viết chính tả.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS viết bảng: mừng quýnh, nhễ nhại. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép.
3. HD làm bài tập.
GV giới thiệu trực tiếp bài học
- GV viết bảng đoạn văn.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. 
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 bài .
Tuyên dương HS có tiến bộ.
a. Điền chữ: x hay s?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b. Điền chữ v hay chữ d
HD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
 - HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
 Từ cần điền: Sáo , xách
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
 Lời giải: vàng, dang. 
 3. Củng cố
GV nhận xét tiết học.
Về nhà chép lại bài cho đẹp.
 Tiết 3: Kể chuyện 
 Hai tiếng kỳ lạ
 A. Mục tiêu : 
 - HS hào hứng nghe GV kể chuyện .
 - HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. 
- HS nhận: Lễ phép , lịch sự sé được mọi người quý mến và giúp đỡ.
 B-Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
 C-Các hoạt động dạy học 
 I.Bài mới.
GV giới thiệu bài.
 1. GV kể chuyện .
2. HDHS kể từng đoạntruyện theo tranh. 
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
 Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Lưu ý: + Đoạn đầu giọng kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
- Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao- lích.
- Lời Pao- lích nói với chị, bà, anh: nhẹ nhàng, âu yếm.
- Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê- na, của bà, của anh cần kể ngạc nhiên, sau đó thích thú với sự thay đổi của Pao- lích.
Mỗi tranh2, 3 HS kể(dựa vào từng câu hỏi gợi ý để khai thác các chi tiết của mỗi bức tranh). 
 (cử 3 em làm giám khảo- cho HS tự nguyện tham gia cuộc thi,phần thưởng là điểm số do GV quyết định) 
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
Thực hiện như GVHD. 
Thi kể đoạn Pao- lích xin cho anh cùng đi bơi thuyền . 
 4. ý nghĩa câuchuyện 
 - Theo em 2 tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho Pao -lích là 2 tiếng nào?
Vì sao Pao -líchnói 2 tiếng đó, mọi người tỏ ra yêu mến và giũp đỡ em?
 Nhận xét.
- 2 tiếng đó là: vui lòng. 
- 2 tiếng đóđã biến em thành em bé ngoan, lễ phép đáng yêu.
Nhận xét.
III.Củngcố 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà kể lại câu chuyện.
Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt
Đọc viết: Làm anh 
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết Làm anh cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
 I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài Làm anh .
 GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như:chuyện đùa, dỗ dành, quà bánh,...
GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bàiLàm anh 
HS luyện phát âm các từ tiếng khó .
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết: Làm anh 
III. Bài tập
GV viết mẫu và HD quy trình viết bài Làm anh 
GVHD HS viết từ tiếng khó như:quà bánh, phần hơn, chuyện đùa.. 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Làm anh 
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt).
Bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần ia
Nhận xét.
Bài 2 : Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
Nhận xét. 
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: bài Làm anh 
 Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
Tiếng: chia 
ia: tia, hia, phía, thìa, ...
uya: khuya, khuỳa tayy
III.Củngcố:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
 Tiết 3 : Mỹ thuật: 
 Vẽ tự do 
 ( Bài kiểm tra cuối năm)
A. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Tự chọn được đề tài để vẽ tranh.
- Vẽ được tranh theo ý thích.
B. Đồ dùng
 HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu 
HĐ 2: Thực hành.
2. Dặn dò. 
GV giới thiệu 1 số tranh để HS các em biết loại tranh: phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.
 - Nêu lên yêu cầu của bài vẽ để HS chọn đề tài theo ý thích của mình.
Gợi ý 1 số đề tài: VD
+ Gia đình: 
- Chân dung: ông, bà, cha mẹ...
- Cảnh sinh hoạt gia đình: bữa cơm gia đình...
+ Trường học:
- Cảnh đến trường: học bài, lao động trồng cây..
+ Phong cảnh:
- Phong cảnh biển, nông thôn...
+ Các con vật: congà, con chó...
 HS tự chọn đề tài và vẽ theo ý thích.Nhận xét giúp đỡ HS còn lúng túng.
 Nhận xét chung tiết học.
HS quan sát 
Nhà, cây, đường...
- Vẽ to vừa phải.
- Vườn hoa, hồ nước, ô tô..
Thực hành vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản.Vẽ như GV đã HD.
 Về nhà vẽ lại bài.
 Thứ 6 ngày 27 tháng 4 năm 2007.
Buổi sáng . Toán 
 Luyện tập chung.
 A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết và so sánh các số trong phạm vi 100. 
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 100
 - Giải toán có lời văn.
- Đo dộ dài đoạn thẳng . 
 B. Các hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ:
Nhận xét sửa sai nếu có. 
Lên bảng làm bài 2 SGK. HS nhận xét.
II.Bài mới:
HĐ1: Củng cố vềđếm, viết so sánh các số đến 100. 
HĐ2: Củng cố tính.
HĐ 3:Củng cố giải topán
HĐ 4:Củng cốđoạn thẳng
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
Bài 1 : Viết số. Cho cách đọc, viết lại số. 
Bài 3: Điền dấu , = vào chỗ trống.Dựa vào chữ số hàng chục và hàng đơn vị để so sánh.
 Bài 2: Tính:
 Tính từ phải qua trái.
Bài 4: Tóm tắt:
Dài: 75cm.
Cắt đi: 25 cm.
Còn lại:... cm.
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng .
 Ghi số đo độ dài vào từng đoạn thẳng. Nhận xét.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
Nêu yêu cầu. Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 5, 19, 74 
Nêu yêu cầu, làm bài.
35<42 99 < 100
87 >85 69> 60
 Làm bài sau đó lên bảng chữa bài. 
4+2= 6 10- 6 =4
8- 5= 3 19 + 0 = 19 
 - So sánh số nào lớn nhất rồi khoanh tròn vào số đó.
 băng giấy còn lại là:
75- 25= 50( cm)
Đáp số: 50 cm.
Lấy thước đo dộ dài: a. 5 cm b. 7 cm.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 2 , 3 Tập đọc
 Bài Người trồng na
A. Mục đích, yêu cầu: 
1. HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. VD tiếng từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, ra quả, trồng na.
 - Luyện đọc câu đối thoại.
2. Ôn các vần oai, oay:
- Tìm được tiếng trong bài có vần oai
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần oai, oay 
 3. Hiểu các từ ngữ trong bài 
 Hiểu được nội dung bài: 
 Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên ơn của người đã trồng. 
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hàn

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc