A. Mục tiêu: HS hiểu:
-Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .
-Cach bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Các hoạt động dạy học:
ấy sách giáo khoa để trước mặt. HĐ1 Giới thiệu cách làm tinh trừ ( không nhớ) HĐ2: Thực hành Giới thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ) dạng 65-30 tương tự như giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57- 23. Giới thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ) dạng 36- 4. Lưu ý , có thể bỏ qua bước thao tác trên que tính mà HD ngay cách đặt tính và thực hiện phép trừ dạng 36- 4 - Khi đặt tính : 4thẳng cột với 6 ở cột đơn vị.. - Tính từ hàng đơn vị sang hàng chục, có nêu hạ 3 viết 3 để thay cho 3 trừ 0 bằng 3, viết 3. GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập. Bài 1:a . Tính. Lưu ý: hàng thẳng hàng các trường hợp xuất hiện số 0. Bài 2 Tính nhẩm. GV nhận xét. Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống. Bài 4: Bài toán cho biết gì? Bài toán bắt tìm gì ? GV nhận xét. Nêu lại các bước làm bài giải. HS đặt tính và tính 65-30= 35. Làm bài và nêu lại cách đặt tính. HS đặt tính và tính36- 4= 32. Làm bài và nêu lại cách đặt tính. Làm bài vào vở Sau đó lên bảng làm bài. 55- 55= 0. 33-3= 30. Tính nhẩm và điền kết quả vào bài. Tính nhẩm và điền dấu thíchhợp vào ô trống. Đọc đề toán . Có : 52 cm Cắt đi: 20cm. Còn lại : ... cm? Bài giải : Sợi dây còn lại là: 52- 20=32( cm) Đáp số: 32 cm. 2.Củngcố. GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài sau. Tiết 2: Tập viết Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P A. Mục tiêu: - Học sinh biết tô các chữ hoa:O, Ô, Ơ, P - Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bưu - chữ thường, cỡ đúng kiểu: nét đều, đưa bút theo đúng quy trình viết ; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/2. B. Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ. Học sinh: vở viết chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm HS đọc viết bảng con chữ C. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. 2. Hướng dẫn tô chữ hoa. 3. HD viết vần , từ ngữ ứng dụng. 4. Củng cố: - GV HDHS quan sát. + HS quan sát chữ hoa O trên bảng phụ và trong vở TV 1/ 2( chữ theo mẫu chữ mới quy định.). - Chữ O gồm mấy nét? - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). GV nhận xét sửa sai cho HS. Các chữ Ô, Ơ tương tự như chữ O. GV cho HS đọc các vần và từ ứng dụng chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bưu, viết các vần và từ ứng dụng lên bảng. GV nhận xét. GV cho HS tô chữ vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. GV chấm chữa bài cho HS. Tuyên dương HS có tiến bộ. GV nhận xét tiết học. - HS quan sát - Chữ O gồm 1 nét một nét. HS chú ý lắng nghe. HS tập viết bảng con. HS thực hiện. HS quan sát trên bảng và trong bảng phụ. HS viết bảng con. HS thực hiện tô chữ vào vở và viết vần, từ ngữ vào vở. Về nhà viết bài ở nhà. Tiết 3: Chính tả Chuyện ở lớp A. Mục tiêu: - HS chép lại chính xác không mắc lỗi một trong bài. Chuyện ở lớp. Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. - Điền đúng vần uôt, uôc điền chữ c hoặc k vào ô trống. B. Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ. Học sinh: vở viết chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm HS viết bảng: đường trơn, gánh đỡ. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn tập chép. 3. HD làm bài tập. GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV viết bảng đoạn văn. - GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. VD: trêu - GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc thong thả bài viết. - GV chữa bài trên bảng. - GV chấm 1/ 2 bài . a. Điền vần uôt hoặc uôc. GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. b. Điền chữ c hay chữ k HD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS nhìn bảng đọc. - HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai. -HS chép bài vào vở. - HS cầm bút chì sửa bài của mình. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Từ cần điền: buộc, chuột. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Lời giải: túi kẹo, quả cam.. 3. Củng cố GV nhận xét tiết học. Về nhà chép lại bài cho đẹp. Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt Đọc viết: Chuyện ở lớp( 2 tiết ). A. Mục tiêu: - Rèn đọc và viết Chuyện ở lớp cho HS, đặc biệt là HS yếu. B. Các hoạt động dạy học: I. Luyện đọc. GV yêu cầu HS luyện đọc bài Chuyện ở lớp GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như: chải chuốt, thuộc bài... GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ). GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. HS luyện đọc bài Chuyện ở lớp HS luyện phát âm các từ tiếng khó . HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. II. Luyện viết Chuyện ở lớp GV viết mẫu và HD quy trình viết bài Chuyện ở lớp GVHD HS viết từ tiếng khó như: chải chuốt, thuộc bài... . GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách. Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Chuyện ở lớp Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt). HSQS nhận biết quy trình viết. HS luyện viết bảng con. HS luyện viết vào vở ô li: bài Chuyện ở lớp Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở. III.Củng cố: GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại bài cho đẹp. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Bài Trời nắng trời mưa. A. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Những dấu hiệu chính của trời nắng trời mưa. - Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa. B. Đồ dùng . GV:tranh các hình bài 30 C. Các hoạt động dạy học. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Làm việc với SGK. HĐ2: Thảo luận cả lớp. Mục tiêu : HS biết ích lợi của việc nuôi mèo. - Biết mô tả HĐ bắt mồi của con mèo. Củng cố, HĐ của thầy GV giới thiệu trực tiếp Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm. - Phân loại những tranh , ảnh các em đã sưu tầm mang đến lớp, để riêng những ảnh trời nắng trời mưa. - HS ( theo cặp) quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Mô tả màu lông của con mèo. Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy thế nào? - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. - Mèo di chuyển như thế nào? GV giúp đỡ và kiểm tra HĐ của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong SGK. Bước 2: G V yêu cầu đại diện 1 số nhóm lên bảng trình bày. Kết luận: Toàn thân mèo được phủ bằng 1 lớp lông mềm và mượt. Mèo cố đầu mình, đuôi và 4 chân. Mắt mèo to và sáng con ngươi dãn nở to trong bóng tối và thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng. Meog có mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo để xé thức ăn. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Chân mèo có móng vuốt sắc để bắt mồi. GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận; - Người ta nuôi mèo để làm gì? - Nhắc lại 1 số đặc điểm giúp mèo săn mồi. - Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mô tả con mèo đang ở tư thế săn mồi? - Tại sao em không nên trêu trọcvà làm cho mèo tức giận? - Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? GV nhận xét tiết học. HĐ của trò HS Quan sát theo nhóm. lần lượt Lông mèo mượt và mịn. mèo có đầu mình, thân đuôi. Mèo đi bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét. - Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. - Móng vuốt sắc để bắt chuột - HS thực hiện. - Nó sẽ cào và cắn gây chảy máu rất nguy hiểm. Mèo cũng dễ bị bệng dại, cần tiêm phòng cho mèo. - Cho mèo ăn cơm và thức ăn. Tiết sau học bài 25. Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2007. Tiết1, 2 Học vần: Bài Ai dậy sớm. ( 2 tiết ). A. Mục đích, yêu cầu: 1 HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó. VD tiếng từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm). 2. Ôn các vần ươn, ương: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương. 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: vừng đông, đất trời Hiểu được nội dung bài: Cảng buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đệp ấy. - Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng. - Học thuộc lòng bài thơ. B. Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm HS đọc bài trường em. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. 2:HD luyện đọc. a. Đọc mẫu. b. HS luyện đọc. c. Luyện đọc câu: dLuyện đọc toàn bài. 3. Ôn vần ươn, ương 4. Tìm hiểu bài và luyện nói. a. Học thuộc lòng bài thơ. b. Luyện nói( hỏi nhau về việc làm buổi sáng) 4. Củng cố dặn dò. GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, vui tươi). Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng GV củng cố, cấu tạo tiếng Kết hợp giải nghĩa từ: vừng đông: mặt trời mới mọc. Đất trời: mặt đất và bầu trời. GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Tiếp tục các câu tiếp theo cho đến hết bài. GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng . GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS. - GV nêu yêu cầu1 ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương - GV nêu yêu cầu 2 SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần ươn, ương?. - GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần ươn, ương. - GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh. a, Tìm hiểu bài thơ. - 1HS đọc cả bài thơ. trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em? - Trên cánh đồng? - Trên đồi? GV đọc diễn cảm bài văn. GVHDHS học thuộc lòng bài tại lớp theo cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng... GV nêu yêu cầu của bài.GV nhắc các em chú ý : Các tranh đã cho chỉ xem như là gợi ý. Các em có thể kể những việc mình đã làm không được thể hiện trong tranh. - Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?- GV nhận xét tiết học. 1 HS đọc tên bài. HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. 1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ... - HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT). - Từng nhóm HS đọc nối tiếp. - CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài. - HS đọc ĐT cả bài. - HS : vườn, hương - HS đọc tiếng chứa vần ươn, ương.- Kết hợp phân tích tiếng. - 2 HS đọc câu: cánh diều bay lượn. vườn hoa ngát hương thơm. - HS thi nói đúng nhanh câu chứa tiếng có vần ươn, ương. HS đọc thầm bài thơ, Hoa ngát hương chờ đón em ngoài vườn. - Vừng đông đang chờ đón. - Cả đất trời đang chờ đón em. 2, 3 em đọc diễn cảm lại bài văn. HS thi học thuộc lòng bài thơ. HS tự nhẩm bài . HS thi xem ai, bàn , tổ nào thuộc bài nhanh. HS QS tranh minh hoạ. Về nhà đọc lại bài. 1 vài HS đóng vai người hỏi. Những HS khác lần lượt trả lời câu hỏi: sáng sớm bạn làm việc gì? HS chú ý nói thành câu trọn vẹn như: Tôi thường đánh răng. Về nhà đọc thuộc lòng bài. Chuẩn bị bài sau. Buổi sáng : Tiết 3 Toán : Bảng các số từ 1 đến 100. Mục tiêu: Giúp HS: -HS nhận biết 100 là số liền sau của 99 và là số có 3 chữ số. - Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100. - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100. B. Các hoạt động dạy học: I. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp bài học. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HĐ 1 Giới thiệu bước đầu về số 100 HĐ2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100. HĐ3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. GV gắn tia số viết có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không. GV treo bảng có gài sẵn 99 que tính, hỏi: trên bảng, cô có bao nhiêu que tính? số liền sau của 99 là số mấy? Vì sao con biết? Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? GV: 10 bó chục que tính= 100 que tính. GV gắn lên tia số số 100. Số 100 là số có mấy chữ số? GV: số 100 là số có 3 chữ số : chữ số bên trái chỉ số 1 trăm( 10 chục) chữ số 0 thứ nhất chỉ 0 chụcvà chữ số 0 thứ 2 chỉ 0 đơn vị. 100 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - GV gắn 100 lên bảng số . GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2. Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100. GVHD: - Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên? - Thế còn hàng dọc? - Hàng chục? Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100. GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 và làm bài tập. GV củng cố : Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? Ngoài ra, còn số bé nhất có 1 chữ số không? GV nhận xét. HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu: Viết số liền sau.HS làm dòng đầu tiên: số liền sau của 97 là 98. số liền sau của 98 là 99. 99 là 100. Vì cộng thêm 1 đơn vị. HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vị. 100 HS thực hiện đọc. HS chú ý lắng nghe. gồm 10 chục và 0 đơn vị. HS đọc đồng thanh, cá nhân. - Các số hơn kếm nhau 1 đơn vị. - Hàng đơn vị giống nhau và đều là 1 - Các số hơn kém nhau1 chục HS làm bài vào vở. HS nêu yêu cầu của bài: viết số. là số 9 là số 1. là chữ số 0. 2.Củngcố. GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài sau. Buổi chiều Tiết 1. Luyện toán Luyện về: Phép trừ trong phạm vi 100 A. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cách trừ các số trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán có lời văn. B. Các hoạt động dạy học: I. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp bài học. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HĐ1: Củng cố trừ trong phạm vi 100 HĐ2:Củng cố giải toán Bài 1 : Tính: 57- 7=; 69- 6=; 33- 3=; 98- 8=; 76- 6=; 83- 80= . Bài 2 : Tính: 75- 5= ; 69- 9= 35- 4= ; 27- 20= 56- 50= ; 98- 90= Bài 3: Anh có 95 quả bóng bay, cho em 64 quả bóng bay. Hỏi anh còn lại bao nhiêu quả bóng bay? GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. . Bài 1 : Tính: 57- 7= 50; 69- 6= 63 33- 3= 30; 98- 8= 90 76- 6= 70; 83- 80= 3 Bài2: Tính: 75- 5= 70 ; 69- 9= 60 35- 4= 31 ; 27- 20= 7 56- 50= 6 ; 98- 90= 8 Bài giải: Anh còn lại số qủa bóng bay là: 95-64= 31( quả) Đáp số: 31 quả bóng. HS nêu lại các làm bài toán có lời văn. 2. Củng cố, GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài sau. Tiết 2: HĐTT Chủ điểm :Em yêu đất nước Tiết 3: Thủ công. Cát dán hàng rào đơn giản A. Mục tiêu: Giúp HS: - HS cắt được các nan giấy. - HS cắt , dán được hàng rào đơn giản B. Đồ dùng: GV: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy. HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng học tập. HS mang đồ dùng học tập. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. HĐ1: HD Quan sát và nhận xét HĐ2:HD kẻ, cắt các nan giấy HĐ 3: Thực hành kẻ, cắt cácnan giấy. Cho HSQS các nan giấy mẫu và hàng rào. Số nan đứng? Số nan ngang? - Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô? giữa các ngang bao nhiêu ô? Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. GV thao tác cho HS quan sát. Cắt các nan giấy thực hiện cắt theo đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. QS giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS quan sát Thấy: cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi những nan giấy. 2 nan ngang, 4 nan đứng khoảng cách 1 ô. HS quan sát GV thao tác mẫu. Nắm được cách cắt các nan giấy. HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy như GV đã HD. Chú ý cắt đúng quy trình, đẹp. III.Củng cố GV nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2007 Buổi sáng: Tiết 1: Chính tả: Mèo con đi học A. Mục tiêu: - Học sinh nghe viết chính xác không mắc lỗi đúng 8 dòng đầu của bài Mèo con đi học . Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút. - Điền đúng vần iên hay in hoặc điền chữ r, d hay gi. B. Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ. Học sinh: vở viết chính tả. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ: GV nhận xét, ghi điểm HS viết tiếng: nỗi đâu, ngoan II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. 2. Hướng dẫn tập chép. 3. HD làm bài tập. 3. Củng cố: - GV viết bảng bài : Mèo con đi học - GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví dụ: đuôi, cừu, - GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, chữ cái đầu dòng phải viết hoa - GV đọc thong thả bài viết. - GV chữa bài trên bảng. - GV chấm 1/ 2 bài . GVHD cách làm bài. a. Điền đúng vần iên hay in GV nhận xét, bổ sung b. Điền chữ chữ r, d hay gi GV nhận xét, bổ sung. GV nhận xét tiết học - HS nhìn bảng đọc. - luyện viết bảng con chữ dễ sai. - HS chép bài vào vở. - HS cầm bút chì sửa bài của mình. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. từ cần điền:Kiến, tin 1 HS lên chữa bài. Từ cần điền thầy giáo, dây, rô Về nhà chép lại bài cho đẹp. Tiết 2. Toán Các ngày trong tuần lễ A. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. - Biết gọi tên các ngày trong tuần lễ. Biết đọc thứ ngày tháng năm trên tờ lịch bóc hàng ngày. - Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần. B. Các hoạt động dạy học: I.Bài cũ: Nhận xét sửa sai nếu có. Lên bảng làm bài 4 SGK. HS nhận xét. II.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu các tuần lễ trong ngày HĐ2: Thực hành GV giới thiệu trực tiếp bài học. a. Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày. Treo quyển lịch lên bảng, chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay hỏi: Hôm nay là thứ mấy? b. Giới thiệu về tuần lễ. Cho HS đọc hình vẽ trong SGK giới thiệu tên các ngày trong tuần. Đó là các ngày trong tuần. Nhấn mạnh: từ chủ nhật, thứ 2...thứ 7 là 1 tuần lễ. Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày? c. Giới thiệu về ngày trong tháng. Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay. Hôm nay là ngày bao nhiêu? Khuyến khích: Hôn nay là ngày 12 của tháng 4. GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập. Bài 1: Tên các ngày trong tuần - Trong 1 tuần lễ em phải đi học những ngày nào? - 1 tuần lễ em đi học mấy ngày nghỉ mấy ngày? GV nhận xét. Bài 2: - Xem tờ lịch hôm nay và hỏi: - Hôm nay là thứ mấy? - Hôn nay là ngày bao nhiêu? Tháng mấy? GV nhận xét. Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp. GV nhận xét. HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. Hôm nay là thứ 5( nhiều HS nhắc lại) giới thiệu tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ 2...thứ 7. ( nhiều HS nhắc lại) Chú ý lắng nghe. Có 7 ngày( nhiều HS nhắc lại) hôm nay là ngày 12 ( nhiều HS nhắc lại) HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở. Bài 1:Nêu tên các ngày trong tuần . - Từ thứ 2 đến thứ 6, thứ 7, chủ nhật được nghỉ. - Đi học 5 ngày, nghỉ 2 ngày. Bài 2: - Xem tờ lịch hôm nay - Hôm nay là thứ 5 - Hôn nay là ngày 12 . Tháng 4. Bài 3: Đọc thời khoá biểu của lớp. Đọc lần lượt. HS nhận xét. Viết thời khoá biều vào vở. 2.Củngcố. GV nhận xét tiết học. Về nhà xem bài sau. Tiết 3: Kể chuyện Sói và Sóc A. Mục tiêu : - HS hào hứng nghe GV kể chuyện Sói và Sóc. - HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bố câu chuyện . - HS nhận ra Sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tính thế nguy hiểm. B-Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện . C-Các hoạt động dạy học I.Bài mới. GV giới thiệu bài. 1. GV kể chuyện . 2. HDHS kể từng đoạntruyện theo tranh. GV kể chuyện với giọng diễn cảm. Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ - Lưu ý: +Lời người dẫn truyện:thong thả +Lời Sóc khi còn trong tay Sói: mềm mỏng nhẹ nhành . +Lời Sói: thể hiện sự băn khoăn + Lời Sóc đứng ở trên cây : ôn tồn nhưng rắn rởi, mạnh mẽ. Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Câu hỏi dưới tranh là gì? GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1.GV nhận xét. HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1). HS chú ý lắng nghe. HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện. Thực hiện như GVHD. Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chyuện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không? 3.Phân vai kể toàn bộ câu chuyện Mỗi nhóm 3 em đóng vai : người dẫn chuyện, Sói, Sóc. Nhận xét giúp đỡ các em HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai . Nhận xét nhóm nào kể hay nhất. 4. ý nghĩa câuchuyện Sói và Sóc ai là người thông minh? Hãy nêu 1 việc chứng tỏ sự thông minh đó? Nhận xét. Sóc là người thông minh.... Nhận xét. III.Củngcố GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại bài cho đẹp. Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt Đọc viết: Mèo con đi học( 2 tiết ). A. Mục tiêu: - Rèn đọc và viết Mèo con đi học cho HS, đặc biệt là HS yếu. B. Các hoạt động dạy học: I. Luyện đọc Mèo con đi học . GV yêu cầu HS luyện đọc bài Mèo con đi học GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như:đuôi, khỏi liền, kiếm cớ... GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ). GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. HS luyện đọc bài Mèo con đi học HS luyện phát âm các từ tiếng khó . HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. II. Luyện viết Mèo con đi học III. Bài tập GV viết mẫu và HD quy trình viết bài Mèo con đi học GVHD HS viết từ tiếng khó như:kiếm cớ, liền, đuôi.. . GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách. Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Mèo con đi học Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt). Bài 1: HSQS nhận biết quy trình viết. HS luyện viết bảng con. HS luyện viết vào vở ô li: bài Mèo con đi học Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở. VI.Củng cố: GV nhận xét tiết học. Về nhà viết lại bài cho đẹp. Tiết 3 : Mỹ thuật: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt A. Mục tiêu: Giúp HS : - Bước đầu làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. - Tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. B. Đồ dùng HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì. C. Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: HĐ 1:Giới thiệu HĐ2:HDHS xem tranh HĐ 4: Nhận xét đánh giá. GV giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra - Cảnh sinh hoạt trong gia đình gồm những gì? - Cảnh sinh hoạt phố phường gồm những gì? - Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội gồm những gì? - Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi gồm những gì? a.GV giới thiệu tranh và gợi ý cho HS nhận ra: - Đề tài của tranh - Các hình ảnh trong tranh - Sắp xếp các hình vẽ - Vẽ màu sắc theo ý thích. - Hình dáng động tác của các hình vẽ. - Hình ảnh chính. - Em có thể cho biết hoạt động trên tranh đang diễn ra ở đâu? - Những màu chính
Tài liệu đính kèm: