Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 22

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

 - Củng cố cộng, trừ trong phạm vi 20( không nhớ )

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GV HS

* Giới thiệu nội dung yêu cầu tiết học.

HĐ1:Củng cố về cộng, trừ trong phạmvi 20.

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

17 – 2 = 11 + 8 = 15 – 2 =

16 + 1 = 14 + 3 = 19 – 6 =

10 + 6 = 18 + 2 = 13 + 5 =

Bài 2: Tính nhẩm:

10 + 4 + 2 = 17 + 2 + 0 =

12 – 2 – 0 = 15 + 2 - 2 =

16 – 2 – 4 = 19 - 7 - 1 =

HĐ2: Củng cố về viết phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.

Bài 3a: Có: 17 con gà.

 Thêm: 2 con gà.

 Có tất cả: . con gà ?

b) Có: 15 quả.

 Bớt: 3 quả.

 Còn : quả ?.

- Gọi một số em nêu bài toán và phép tính tương ứng.

* Chấm vở của HS, nhận xét, tuyên dương 1 số em điểm cao.

 - Nhận xét tiết học.

Dặn HS về nhà xem lại bài.

- làm bài vào vở ô li.

- Một số em chữa bài trên bảng.

- Nêu đặt tính, tính.

- Một số em nêu miệng kết quả và cách nhẩm.

- Quan sát, nêu bài toán viết phép tính.

- Theo dõi.

 

doc 36 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh vần: o- a- oa
- Đã có vần oa muốn có tiếng hoạ ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: h- oa- hoa- nặng- hoạ
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng hoạ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ hoạ sỹ . GV ghi bảng. 
Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3. Viết bảng con:
GV viết mẫu vần oa, hoạ sỹ
Cho HS viết bảng con.
GV quan sát nhận xét.
+ Vần oe (Quy trình tương tự vần oa) 
So sánh vần oe với vần oa
3. HĐ2: Dạy từ ứng dụng.(8')
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gạch dưới tiếng chứa từ mới.
GV cho HS luyện đọc.
GV đọc mẫu giải thích từ khó.
GV gọi đọc, nhận xét
HS đọc sách giáo khoa bài 90.
...gồm 2 âm: o, a
HS cài vần oa
- HS nhìn bảng phát âm 
...thêm âm h , dấu nặng
HS cài tiếng hoạ
HS phát âm 
 ...h đứng trước oa đứng sau, dấu nặng dưới vần oa 
- HS đọc trơn: oa, hoạ.
HS xem tranh.
 ... hoạ sỹ 
HS nhìn bảng phát âm
HS quan sát .
HS viết bảng con.
(Lưu ý nét nối giữa các con chữ)
Giống nhau:Đều mở đầu bằng o 
Khác nhau: vần oe kết thúc bằng e.
HS đọc thầm phát hiện các tiếng chứa vần vừa học. 
HS luyện đọc tiếng mới.
HS hiểu từ : hoà bình, mạnh khoẻ
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4.HĐ3:Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc.(10')
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài 
Bước 2: Luyện nói (8')
- GV yêu cầu HS xem tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Các bạn trong bức tranh đang làm gì?
- Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
- Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
Bước 3: Luyện viết(15')
- GVQS giúp đỡ HS.
GV cá thể, chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2')
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ, tiếngcó vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
 - HS xem tranh và luyện nói theo tranh.
 - Các bạn đang tập thể dục.
- Vào buổi sáng , giờ ra chơi...
- Khoẻ mạnh và thông minh.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết
...oa, oe
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 92.
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng : 
Tự học
 	Toán: Luyện tập
I: Mục tiêu:
 Ôn giải toán có lời văn , giúp HS nắm vững hơn các bước giải.
II. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
 * GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1: Luyện tập.
GV ghi đề hướng dẫn làm bài vào vở ô li. 
Bài 1 : GV nêu bài toán.
Nhà An có 3 con gà mẹ và 12 con gà con. Hỏi nhà An có tất cả bao nhiêu con gà? 
Bài 2: Một tổ có 7 bạn nam và 12 bạn nữ. Hỏi tổ ấy có tất cả bao nhiêu bạn? 
Bài 3: Bạn Mai có 5 quả bóng bay , bạn Hà có 13 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
HĐ2: Chấm, chữa bài.
GV nhận xét , tuyên dương HS làm bài tốt. * GV nhận xét tiết học.
HS lấy vở ô li toán. 
 Nhà bạn An có số gà là:
3 + 12 = 15( con gà)
 Đáp số: 15 con gà.
Tổ ấy có các bạn là: 
7 + 12 = 19( bạn)
Đáp số : 19 bạn.
Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
5 + 13 = 18( quả bóng)
Đáp số : 18 quả bóng.
Về nhà xem bài sau.
 Tự học: 
Toán: Luyện tập
I: Mục tiêu : Giúp HS :
Ôn tập củng cố kiến thức đã học.
Giúp HS hoàn thành tiết 85 vở BTT1- T2.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu ND tiết học.
1.Hoạt động1: Sử dụng bộ mô hình học toán (15’)
 Tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng,trừ ( không nhớ )trong phạm vi 20. 
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài vở BTT (15’)
GV hướng dẫn HS làm bài , chữa bài.
3. Hoạt động 3:Thi đọc HTL các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. (5’)
T theo dõi , nhận xét tuyên dương
 *T nhận xét tiết học
H thực hành cá nhân
H làm bài, chữa bài theo yêu cầu của T.
H đọc cá nhân
Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần oa,oe.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: oa, oe.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Buổi chiều: 
Toán
Tiết 86: Xăng ti mét. Đo độ dài.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimét.
- Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet. 
II. Đồ dùng dạy học: GV&HS thước có vạch chia xăng ti met. 
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(3')
Gv kiểm tra thước có vạch chia xăng ti mét.
B.Bài mới:* Giới thiệu bài (1')
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1:Giới thiệu đơn vị đo độ dài(cm) và dụng cụ đo độ dài( thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.) (14') 
GVCho HS quan sát thứơc thẳng có vạch chia thành từng xăng ti mét. 
GV giới thiệu: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng xăng ti mét thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng. Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vach chia đầu tiên của thước là vạch chia 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti mét.
GV lưu ý: Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăng ti mét, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng vậy...Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch trùng với đầu của thước. Xăng ti mét viết tắt là cm. GV viết lên bảng. Đọc là xăng ti mét. 
-Nêu thao tác đo độ dài (theo 3bước).
GV quan sát giúp đỡ HS.
HĐ2: Luyện tập.(16')
Gv hướng dấn làm bài, chữa bài : 
 Bài 1: GVHD yêu cầu chúng ta viết ký hiệu của xăng ti mét
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đó.
Bài 3:
GV củng cố: 
- khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào?
Bài 4:Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo đó. 
GV nhận xét .
C. Củng cố, dặn dò (1')
GV khái quát kiến thức, nhận xét tiết học
HS kiểm tra chéo theo bàn.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS quan sát thước thẳng có vạch chia từng xăng ti mét.
HS chú ý lắng nghe.
HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói : 1 xăng ti mét.
HS đọc lại: 1 xăng ti mét.
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
- Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng. Đọc kèm với đơn vị đo xăng ti mét,
- Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp. 
HS nêu yêu cầu của bài
Bài 1:HS viết bài .
Bài 2: HS làm bài và đọc bài.
Bài3:HS đặt thước đúng ghi đ,sai ghi s.
HS làm bài. 
Đặt vạch 0 của thướctrùng vào 1 đầu của đoạn thẳng , mép thước trùng với đoạn thẳng. 
HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng. HS làm bài và đọc bài.
Về nhà xem bài sau.
Tiếng Việt
Bài 92: oai; oay.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy. 
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. 
 II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4')
Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1')
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. HĐ1: Dạy vần(22')
+Vần oai
Bước 1: Nhận diện vần
Vần oai được tạo nên từ mấy âm?
- GVtô lại vần oai và nói: vần oai gồm: 3 âm: o, a,i
Bước 2: Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: o-a- i- oai
- Đã có vần oai muốn có tiếng thoại ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần: thờ- oai- thoai- nặng thoại 
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng thoại?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ điện thoại . GV ghi bảng. 
Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: Viết bảng con
GV viết mẫu vần oai , điện thoại
Cho HS viết bảng con.
GV quan sát nhận xét.
+Vần oay (Quy trình tương tự vần oai)
So sánh vần oai với vần oay
3. HĐ2: Dạy từ ứng dụng.(8')
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gạch dưới tiếng chứa từ mới.
GV cho HS luyện đọc.
GV đọc mẫu , giải thích từ khó.
GV gọi đọc, nhận xét.
 HS đọc sách giáo khoa bài 91 .
HS đọc lại.
...gồm 3 âm: o, a, i
HS cài vần oai
HS nhìn bảng phát âm 
...thêm âm th, dấu nặng 
HS cài tiếng thoại
HS phát âm 
... th đứng trước oai đứng sau, dấu nặng dưới vần oai
- HS đọc trơn: oai, thoại
HS QS tranh.
 ...điện thoại
 HS nhìn bảng phát âm
HS quan sát .
HS viết bảng con.
Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
Giống nhau:Đều mở đầu bằng vần oa 
Khác nhau: vần oay kết thúc bằng y
HS đọc thầm phát hiện các tiếng chứa vần vừa học. 
HS luyện đọc.
HS hiểu từ: hí hoáy, loay hoay.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4.HĐ3: Luyện tập.
Bước 1.Luyện đọc.(10')
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài
Bước 2: Luyện nói (8')
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Em hãy quan sát và nói với các bạn nhà em có những loại ghế nào?
GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
Bước 3.Luyện viết (15')
- GVQS giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò.(2')
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?
- GVcho HS thi tìm từ, tiếng có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc cá nhân, lớp
- HS đọc tên chủ đề
 - HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
 - HS trả lời và có thể nói trong lớp mình có loại ghế nào.
- HS viết vào vở tập viết 
...oai, oay.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 93.
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng 
 Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là i, y đã học.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: oai, oay.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- HS Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Tự học: 
Tiếng Việt : Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết oa, oe,oai, oay cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 92 VBT.
B. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
 1. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 91,92 sgk. 
GV rèn đọc cho HS .
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
2. Luyện viết: oa, oe, họa sỹ, múa xoè.
GV viết mẫu và HD quy trình viết oa, oe, họa sỹ, múa xoè 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 3 dòng.Uốn nắn cho HS . 
3. Hướng dẫn làm bài tập VBT.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2:Điền oai hay oay.
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
* GV nhận xét tiết học.
HS luyện đọc bài 91,92 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết vào vở ô li: oa, oe, họa sỹ, múa xoè.(Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.)
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn từ nối với từ cho thích hợp. 
HS làm bài điền đúng vần. 
HS viết mỗi từ 1 dòng. Lưu ý nét nối giữa các con chữ .
Về nhà đọc lại bài.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp
Bài viết: op,ôp, ơp; ap; ăp;âp; lớp một; bắp ngô .
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho HS viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần:op,ôp, ơp; ap; ăp;âp.
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2:Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : lớp một.
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn HS .
T chấm bài nhận xét.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
- H viết bài vào vở.
- H về luyện viết lại lỗi sai. 
Buổi chiều
Toán
Tiết 87: Luyện tập.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Rèn kỹ năng giải toán và trình bày bài giải.. 
II. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A.Bài cũ (3')
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài (1')
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2.HĐ1: Luyện tập (25')
GV hướng dẫn làm bài, chữa bài:
Bài 1: GVHướngdẫn HS đọc bài toán và tóm tắt bài toán sau đó làm bài.
GV Hướng dẫn HS làm toán.
Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả bao nhiêu ta làm phép tính gì?nêu phép cộng đó.
GV nhận xét .
Bài 2 tương tự bài 1.
GV nhận xét hỏi câu lời giải phù hợp khác.
Bài 3: GVHướng dẫn HS nêu bài toán và giải bài toán.
GV nhận xét củng cố cách tóm tắt bài toán. 
3. HĐ2: Trò chơi (5')
GV nêu bài toán vui: Có một con thỏ đi trước hai con thỏ, một con thỏ đi giữa hai con thỏ, một con thỏ đi sau đi sau hai con thỏ. Hỏi có mấy con thỏ cùng đi ?
GV nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố,dặn dò (1')
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng viết tên đơn vị đo độ dài cm.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS thực hiện đọc bài toán và quan sát hình vẽ. HS đọc tóm tắt của bài toán rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Thực hiện phép cộng. 12 + 3 = 15.
HS trình bày bài giải. Sau đó lên bảng làm bài: Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây chuối )
 Đáp số : 15 cây chuối. 
 Bài giải
 Số bức tranh trên tường có tất cả là:
 14 + 2 = 16 ( bức tranh )
 Đáp số : 16 bức tranh.
HS nêu bài toán .
HS nêu lời giải.
Số hình là: 5 +4 = 9( hình)
Đáp số: 9 hình.
HS thi giải toán vui.
Về nhà xem bài sau.
Tiếng Việt
Bài 93: oan, oăn . 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- HS đọc được câu ứng dụng
 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:con ngoan trò giỏi. 
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4')
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1')
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. HĐ1: Dạy vần(22')
+Vần oan 
Bước 1: Nhận diện vần
Vần oan được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần oan và nói: vần oan gồm 3 âm: o, a,n 
Bước 2: Đánh vần
- GVHướng dẫn HS đánh vần: o-a-n-oan 
- Đã có vần oan muốn có tiếng khoan ta thêm âm gì?
-Đánh vần khờ- oan- khoan.
-Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng khoan ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ giàn khoan . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước3: Hướng dẫn viết 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: oan, giàn khoan
Lưu ý nét nối giữa o, a, n. GVnhận xét.
+ Vần oăn (quy trình tương tự vần oan)
So sánh vần oan và oăn.
3. HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng (8')
GV ghi bảng từ ngữ.
 Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giải thích từ ngữ.
GVgọi đọc, nhận xét.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2 HS đọc bài 92 
HS đọc lại oan, oăn.
...gồm 3 âm: o, a, n
- HS cài vần oan
- HS nhìn bảng phát âm
- ...thêm âm kh
- HS cài tiếng khoan
- ...kh đứng trước, oan đứng sau, 
 HS đọc trơn: oan, khoan
 quan sát tranh
 ... giàn khoan
HS nhìn bảng phát âm
HS QS quy trình viết.
- HS viết bảng con: oan, giàn khoan
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: âm o và âm n
 Khác nhau : Vần oăn có chữ ă .
HS đọc thầm tìm chữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : khoẻ khoắn, xoắn ốc.
HS luyện đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4. HĐ3:Luyện tập.
Bước1: Luyện đọc (10')
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài.
Bước 2: Luyện nói (8')
 GV gợi ý cho HS luyện nói theo tranh.
- ở lớp , bạn HS đang làm gì?
- ở nhà bạn HS đang làm gì?
- Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan trò giỏi?
- Nêu tên những bạn con ngoan trò giỏi ở lớp mình? 
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp.
Bước3: Luyện viết (15')
- GVQS giúp đỡ HS.
C. Củng cố dặn dò.(2')
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ ,tiếng có vần vừa học. 
GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới
- Đọc câu ứng dụng
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh, trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
...bạn HS đang học.
...giúp đỡ bố mẹ.
ở lớp được cô giáo khen ngợi về nhà được cha mẹ khen ngoan . 
- HS trả lời.
- Đại diện một nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...oan; oăn.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. 
Về nhà xem trước bài 94.
 Tự nhiên và xã hội
 Tiết 22: Cây rau 
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng.
- Quan sát, nhận biết và nói tên các bộ phận của cây rau.
- Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết của rau trước khi ăn.
- HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
 II. Đồ dùng . GV:tranh các hình bài 22.
 III. Các hoạt động dạy học. 
Thầy
Trò
A. Bài cũ (3')
GV kiểm tra đồ dùng tiết học.
B. Bài mới: .Giới thiệu bài.(1')
GV giới thiệu trực tiếp
HĐ1: Quan sát cây rau.(15')
Bước 1: GVHDQS cây rau và nói được rễ thân lá của cây rau.
- Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được?
- Em thích ăn loại rau nào?
Bước 2: GV gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày trước lớp.
GV kết luận: Có rất nhiều loại rau, các cây đều có rễ, thân, lá. Có loại cây ăn lá, ăn thân, ăn quả...
 HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa.(15')
Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời dựa vào hình ảnh biết ích lợi của việc ăn rau. 
 Bước 1: GV chia nhóm đôi, HD HS quan sát tranh , đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong SGK.GV giúp đỡ và kiểm tra HS. 
Bước 2: GV yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi.
Bước 3: HĐ cả lớp.
- Các em thường ăn loại rau nào?
- Tại sao ăn rau lại tốt?
- Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
C. Củng cố, dặn dò.(1') 
Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
HS Quan sát theo nhóm nhỏ và trả lời câu hỏi.
1 số nhóm lên bảng trình bày câu trả lời.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS lên bảng thực hiện.
- ăn rau: cải, rau muống...
- Bổ sung vi ta min a.
- Ta phải rửa sạch rau.
Tiết sau học bài 23.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
 Buổi sáng:
Tự học
Tiếng Việt:	Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 93, VBTTV1- T2.
II. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài trong sgk. 
GV rèn đọc cho HS 
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HĐ2. Luyện viết: 
GV viết mẫu và HD quy trình viết:
cây xoan; tóc xoăn; gió xoáy; khoai lang. 
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li
Uốn nắn cho HS 
HĐ3. HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền oan; oăn.
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
- Giúp HS viết đúng quy trình.
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ, nhận xét tiết học.
HS luyện đọc bài trong sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết vào vở ô li: 
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
- HS chọn từ nối với từ cho thích hợp.
- HS làm bài
- HS hiểu từ ngữ.
- HS viết mỗi từ 1 dòng
Lưu ý nét nối giữa các con chữ 
Về nhà đọc lại bài.
Tự học
Nghệ thuật
Thủ công: Nặn con vật mà em thích.
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Vận dụng các bài đã học nặn được con vật theo ý thích.
 II. Chuẩn bị : T : Một số sản phẩm đẹp của HS cũ.
 H : Đất nặn thủ công.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
 Trò
Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’)
GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số sản phẩm đã học.
GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước nặn đã học.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Quan sát tranh .
H: nặn con vật theo ý thích.
HS trình bày nhận xét bài .
Tự học : 
 Sinh hoạt ngoại khoá:
 	 Sinh hoạt lớp tuần 22.
 1. Mục tiêu : 
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.Tuyên dương, nhắc nhở giúp HS thực hiện tốt hơn ở tuần sau.
Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
Nhắc HS ôn bài .
Phân công trực nhật của lớp.
2 . Nội dung sinh hoạt 
- Đánh giá hoạt động trong tuần:
T: Nêu một số điểm sau :
 - Đi học chuyên cần : 
 	 - Học tập: + Đọc kém : + Viết chưa đạt : + Thiếu Đ. D. H. T: 
 	 H: Tự nhận xét bản thân.
 - Tự giác học ?
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10?
 - Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
3 . Phương hướng tuần 23.
 - Đi học đều , đúng giờ.
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
 - HS ôn bài .
- Phân công trực nhật của lớp.
 GV: Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu đạt điểm 9, 10.
Buổi chiều
Toán
Tiết 88 : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét.
II. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ (3')
GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài (1')
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
2. HĐ1: Luyện tập (25')
GVnêu yêu cầu hướng dẫn làm bài, chữa bài
Bài 1: HDHS nêu tóm tắt và trình bày bài giải.
GV cho HS lên bảng làm bài, GV nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1. 
Bài 3: GVHướng dẫn dựa vào tóm tắt nêu bài toán và trình bày bài giải.
GV nhận xét.
Bài 4: GVHướng dẫ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc