Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 15

A. Mục tiêu:

- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

- HS thực hiện đi học đều và đúng giờ.

B. Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát âm: l- n- c 
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
- Khác nhau: ăm mở đầu bằng ă
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân.
HS cài vần ăm
Thêm âm t, dấu huyền
HS cài tiếng tằm
HS phát âm C- N- L
t đứng trước ăm đứng sau, dấu huyền trên vần ăm. 
- HS đọc trơn: ăm, tằm
HS QS tranh.
 con tằm
HS nhìn bảng phát âm: l- n- c
Viết vần: ăm từ : con tằm
Vần âm 
Đọc từ ngữ ứng dụng
GV viết mẫu cho HS quan sát.
GV cho HS viết bảng con.
GV quan sát , nhận xét, sửa lỗi cho HS. 
Quy trình tương tự vần ăm
Vần âm gồm 2 con chữ: â, m
So sánh ăm với âm
 Đánh vần: â- mờ - âm.
nờ - âm- nâm- sắc- nấm. 
GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng.
GV giải nghĩ a từ ngữ.
GV đọc từ ngữ ứng dụng
HS quan sát.
HS viết bảng con. 
Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
Giống nhau: đều kết thúc bằng m.Khác nhau:âm mở đầu bằng â.
4 HS đọc từ ngữ ứng dụng
Tiết 2.
3.Luyện tập.
a.Luyện đọc.
b. Đọc câu ứng dụng.
c. Luyện viết
d. Luyện nói
Trò chơi.
4. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
 - Đọc thời khoá biểu của lớp em?
- Ngày chủ nhật em ở nhà làm gì?
- Khi nào đến tết?
 - GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
HS phát âm.HS đọc trơn (N- C- L) 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng ( N- B - C- L ) 
- HS viết và vở tập viết 
 - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- Vẽ lịch năm 2002, thời khoá biểu.
 - Nói về ngày tháng năm
- HS đọc
- dọn nhà cửa, học bài..
- Tháng 1 âm
HS thực hiện thi tìm âm vừa học.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 62.
Buổi chiều: Đọc viết : om, am (2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết om, am cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 60 sgk, VBT.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 60 sgk. GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài 60 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
GV viết mẫu và HD quy trình viết: om, am, làng xóm, rừng tràm.
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 3 dòng.
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: om, am, làng xóm, rừng tràm.
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III. HD làm bài tập VBT.
VI.Củngcố
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: điền om hay am
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn từ nối với hình cho thích hợp 
HS làm bài: số tám, ống nhòm.
HS viết mỗi từ 1 dòng: đom đóm, trái cam. Lưu ý nét nối giữa các con chữ .
Về nhà đọc lại bài.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
 Bài 15: Lớp học
A. Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Lớp học là nơi các em đén học hằng ngày.
- Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học.
- Nói được tên lớp, cô giáo chủ nhiệm và 1 số bạn cùng lớp.
- Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
- Kính trọng thầy cô giáo đoàn kết với bạn bè và yêu quý lớp học của mình.
 B. Đồ dùng .
- GV: sưu tầm 1 số ví dụ tấm bìa ghi tên 1 số đồ dùng có trong lớp.
 C. Các hoạt động dạy học. 
 1. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Quan sát tranh SGK
Mụctiêu: Biết các thành viên của lớp học.
HĐ2: Thảo luận theo cặp. 
Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình.
HĐ 3: Trò chơi"ai nhanh ai đúng"
2. Củng cố, dặn dò. 
GV giới thiệu trực tiếp. 
Bước1:GVchia nhóm( mỗi nhóm 2 HS)
- Trong lớp học có những ai và cái gì?
- Lớp học của bạn gần giống với lớp học nào trong các hình đó?
- Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ? tại sao?
Bước 2: GV nhận xét .
Bước 3: GVHD thảo luận câu hỏi:
- Kể tên cô giáo và các bạn lớp mình?
- Trong lớp em thường chơi với ai?
- Trong lớp của em có những thứ gì? dùng để làm gì?
GV: lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS . Trong lớp có bàn ghế đồ dùng học tập... 
 Bước 1: GV cho HS thảo luận .
Bước 2:GV gọi HS lên kể về lớp học trước lớp.
GV kết luận: Các em cần nhơ tên lớp tên trường của mình . Yêu quí lớp học của mình.
Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. GV chia bảng thành các cột dọc tương ứng với số nhóm.
- Đồ dùng có trong lớp học của em.
- Đồ dùng bằng gỗ.
- đồ dùng treo tường. 
Bước 2: GV nhận xét, đánh giá sau mỗi lượt.
 Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
 HS quan sát hình trang 32, 33 SGK trả lời câu hỏi.
Trong lớp có cô giáo chủ nhiệmvà các bạn HS. có bảng đen...
HS chỉ và trả lời. 
HS trình bày trước lớp 
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
HS thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn
HS lên bảng kể về lớp học của mình.
HS chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng theo yêu cầu của GV và dán lên bảng. Nhóm nào dán nhanh, đúng thì thắng cuộc.
Tiết sau học bài 16
 Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2006.
Buổi sáng. Tiếng Việt: ôm, ơm.( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc và viết bảng con: tăm tre, đỏ thắm, mầm non.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2: Dạy vần
+ Vần ôm
a.Nhận diện vần
b. Đánh vần
Vần ôm được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ôm và nói: vần ôm gồm: 2 con chữ ô, m
- So sánh ôm với om
Vần
- GVHD HS đánh vần: ô- mờ- ôm
- Đã có vần ôm muốn có tiếng tôm ta thêm âm gì?
- Đánh vần tờ - ôm - tôm
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tôm?
- GV cho HS quan sát tranh 
- Trong tranh vẽ con gì?
Có từ con tôm . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
gồm 2 con chữ: ô, m 
HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
- Khác nhau: ôm mở đầu bằng ô, còn om mở đầu bằng o
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân.
HS cài vần ôm. 
Thêm âm t
HS cài tiếng tôm
t đứng trước ôm đứng sau, 
- HS đọc trơn: ôm, tôm
- HS quan sát tranh
 - con tôm
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
c. HD viết 
+Vần đứng riêng
+Tiếng và từ ngữ.
Vần ơm
(quy trình tương tự vần ôm)
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ôm. Lưu ý nét nối giữa ô, m
- GVnhận xét.
- GV viết mẫu HD quy trình viết: tôm
- GV nhận xét.
GV viết mẫu từ ngữ con tôm và HD quy trình viết.
GV nhận xét .
Vần ơm được tạo nên từ ơ, m
So sánh ơm và ôm
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu.
GV nhận xét.
 HSQS quy trình viết.
- HS thực hiện trên bảng con: ôm
- HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: con tôm
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
HS viết bảng con.
Giống nhau: kết thúc bằng m 
Khác nhau :ơm mở đầu bằng ơ, ôm mở đầu bằng ô
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
3.Luyện tập.
a.Luyện đọc.
b. Đọc câu ứng dụng.
c.Luyện viết
d.Luyện nói
Trò chơi.
4. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì? trong bữa cơm em thấy những ai?
- Nhà em ăn mấy bữa cơm hằng ngày? mỗi bữa ăn thường có mấy món?
- Nhà em ai nấu cơm, ai đi chợ, ai rửa bát? 
- Em thích nhất món gì? mỗi bữa em ăn mấy bát? 
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
HS phát âm
HS đọc trơn (N- CN- L) 
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng ( N- B - CN- L ) 
- HS viết và vở tập viết 
 - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.HS nói tên chủ đề . 
- bữa cơm 
2 hoặc 3 bữa, có 3 m, 4 món..
Mẹ nấu cơm...
 món thịt...
HS thực hiện thi tìm âm vừa học.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 63
Toán: Phép cộng trong phạm vi 10
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10
B. Đồ dùng: 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 9
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 10
Lập công thức 9 + 1 = 10
HĐ2:Thành lập công thức 8+2 = 10, 7 + 3 = 10, 6 + 4 = 10, 5 + 5 = 10...
HĐ 3 : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
HĐ 3: Luyện tập.
 Bước 1: HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
GV HDHS Đếm số hình tam giác cả 2 nhóm.
GV gợi ý 9 thêm 1 là mấy? GV nhấn mạnh 9 thêm 1 có nghĩa 9 cộng 1 bằng 10
GV viết công thức 9 + 1 = 10
Tiến hành tương tự như công thức 9+ 1 = 10
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán .
GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
9 cộng 1 bằng mấy ?
8cộng 2 bằng mấy ?
7 cộng 3 bằng mấy ?
6 cộng 4 bằng mấy ?
5 cộng 5 bằng mấy ?...
10 bằng mấy cộng với mấy?
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10
Bài 2: Điền số vào ô trống theo mũi tên. GV yêu cầu HS làm bài. Thực hiện phép tính sau đó điền kết quả vào ô trống.
Bài 3: GV lưu ý HS: Có 6 con cá, thêm 4 con cá nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá?
 Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
 GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn?
- HS đếm số chấm tròn cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ: 9 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Có tất cả có 10 chấm tròn.
- 9 và 1 là 10. HS viết số 10 vào chỗ chấm.
- HS đọc 9 cộng 1 bằng 10. HS viết bảng con.
HS đọc và viết bảng con.
HS đọc 2 phép tính.
HS có thể điền ngay kết quả.
HS đọc bảng cộng9
9 cộng 1 bằng 10
8 cộng 2 bằng 10
7 cộng 3 bằng 10
6 cộng 4 bằng 10
5 cộng 5 bằng 10
9 bằng 8 cộng 1, 5 cộng 5...
HS nêu yêu cầu của bài.
HS tự làm và nêu kết quả.
2 + 5 = 7, 7 + 0 = 7, 7 - 1 = 6...
Điền số 7, 7, 6 ... vào ô trống.
Phép tính 6 + 4 = 10
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. Về nhà xem bài sau.
Buổi chiều: Tiết 1. Luyện toán
 Luyện phép cộng trong phạm vi 10
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 10, học thuộc lòng bảng cộng 10
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1: Củng cố bảng cộng 10.
HĐ2: Luyện tập.
GV cho HS đọc bảng cộng 10
GV nhận xét .
Làm bài tập sau vào vở 
 Bài 1:Tính :
10 - 1 10 - 5 10- 6
10 - 2 10- 4 10 - 7
10- 3 10- 0 10 - 8 
 Bài 2:Tính:
10 - 1- 1 10- 3- 1
10- 2- 1 10- 4- 1
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
10 - ... = 1 10 - ... = 2
....- 2 = 8 ... - 1= 9
10- ...= 3 10- ....= 3
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
10 - 1.. 2 - 1 10 - 8... 7 - 1
10- 2.... 5 - 5 10 - 5....5 - 2
10- 4... 3 - 1 10 - 6 ... 5- 2
GV nhận xét .
HS đọc bảng cộng 10. Học thuộc lòng bảng cộng 10.
HS nêu yêu cầu của bài
Bài 1:Tính :
10 - 1= 9 10 - 5= 5 10- 6=4
10 - 2= 8 10- 4 =6 10- 7= 3
10- 3 = 7 10- 0 =10 10 - 8= 2 
 Bài 2:Tính:
10 - 1- 1 = 8 10- 3- 1= 6
10- 2- 1 = 7 10- 4- 1= 5
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
10 - 9= 1 10 - 8= 2
10- 2 = 8 10- 1= 9
10 - 7= 3 10- 7 = 3
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
10 - 1> 2 - 1 10 - 8< 7 - 1
10- 2 > 5 - 5 10 - 5>5 - 2
10- 4 > 3 - 1 10 - 6 >5- 2
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10. Về nhà xem bài sau.
Tiết 2: HĐTT: Tập hát
Tiết 3:Thủ công: Gấp cái quạt 
	A. Mục tiêu: Giúp HS:
- HS biết cách gấp và gấp được cái quạt
B. Đồ dùng: Mẫu gấp cái quạt.Qui trình các nếp gấp cái quạt. 
- Giấy màu da cam hoặc màu đỏ.
 Hồ dán giấy trắng làm nền. Khăn lau tay.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV kiểm tra đồ dùng học tập.
 HS mang đồ dùng học tập.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1:HDHS quan sát và nhận xét. 
HĐ2:HD gấpmẫu cáchgấp cái quạt.
HĐ 3: Thực hành.
GV cho HS quan sát cái quạt đã gấp sẵn.
GV cho HS nhận xét :
- Thao tác nào giống như đã học?
- Thao tác nào khác thao tác đã học?
GV nhận xét: Gấp cái quạt thao tác giống như gấp các nếp cách đều, chỉ thêm thao tác gấp đôi nếp gấp lại và đính chỉ cho chắc chắn.
Bước1: Gấp các nếp gấp.
GV gấp lại thao tác gấp các nếp gấp cho HS quan sát. Gấp các nếp gấp từ đầu đến hết.
Bước 2: Gấp đôi các nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ đính lại 2 đầu trùng nhau đó ( hoặc lấu keo dính lại)
Bước 3: Xoè các nếp ra và nắn cho thành hình cái quạt. 
GV cho HS thực hành.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV lưu ý HS khi thực hành xong thu dọn giấy, đồ dùng học tập cho cẩn thận.
Cuối tiết chấm sản phẩm, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 
- HS chú ý QS , nhận xét.
- Các nếp gấp 
- Gấp đôi các nếp gấp lại và đính chỉ.
HS quan sát GV thực hiện
HS quan sát GV thực hiện
HS quan sát GV thực hiện
 HS thực hành từng nếp gấp, sau đó gấp đôi nếp gấp lại cho vừa khít nhau, lấy chỉ hoặc keo dính lại và xoè ra cho giống cái quạt..
- HS hoàn thành sản phẩm dán vào vở thủ công.
III.Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2006
Buổi sáng: Tiết 1, 2: Tiếng Việt Bài 58: em, êm. ( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: em, êm, con tem, sao đêm. 
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: anh chị em trong nhà.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc và viết bảng con: chó đốm, chôm, chôm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2: Dạy vần
+Vần em a.Nhận diện vần
b. Đánh vần
Vần em được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần em và nói: vần em gồm: 2 con chữ e, m
- So sánh em với om.
Vần
- GVHDHS đánh vần: e- mờ - em
- Đã có vần em muốn có tiếng tem ta thêm âm gì?
- Đánh vần tờ- em- tem
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng tem?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ máy con tem. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
- gồm 2 con chữ: e, m
- HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm - cá nhân
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng m
- Khác nhau: em mở đầu bằng e 
- HS nhìn bảng phát âm: l- n- c - - HS cài vần em
- Thêm âm t 
- HS cài tiếng tem
- t đứng trước, em đứng sau 
HS đọc trơn: em, tem
- HS quan sát tranh
 - con tem
HS nhìn bảng phát âm: l- n- c
c. HD viết 
+Vần đứng riêng
+Tiếng và từ ngữ.
Vầnêm (quy trình tương tự vần em)
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: em. Lưu ý nét nối giữa e, m GVnhận xét.
- GV viết mẫu HD quy trình viết: tem
- GV nhận xét.
GV viết mẫu từ ngữ: con tem và HD quy trình viết.GV nhận xét Vần êm được tạo nên từ ê, m
So sánh em và êm
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu.
GV nhận xét.
 - HSQS quy trình viết.
-HS thực hiện trên bảng con: em
- HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: tem
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
- HSQS quy trình viết
HS viết bảng con: con tem
Giống nhau: Kết thúc bằng m
Khác nhau: êm mở đầu bằng ê, em mở đầu bằng e
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
3.Luyện tập.
a.Luyện đọc.
b. Đọc câu ứng dụng.
c.Luyện viết
d.Luyện nói
Trò chơi.
4. Củng cố dặn dò.
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu câu ứng dụng. GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
- GVQS giúp đỡ HS.
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Bức tranh vẽ gì?
- Anh chị em trong nhà còn gọi là anh em gì?
-Trong nhà , nếu em là anh thì em phải đối xử với em như thế nào? 
- GV cho HS thi tìm từ tiếng có âm vừa học. GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi âm gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (c - n - l).
- HS phát âm
- HS đọc trơn (N- C - L) 
- HS QS tranh và nêu lời giải.
- Đọc câu ứng dụng(N- B- C- L ) 
- HS viết và vở tập viết 
 - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- Anh chị em
- Anh chị em ruột.
- Em phải nhường nhịn em nhỏ.
- HS thực hiện thi tìm âm vừa học.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. 
Về nhà xem trước bài 64.
Tiết 1.Toán: luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về các phép tính cộng trong phạm vi 10
B. Đồ dùng:
- GV: Tranh vẽ bài tập 4, 5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1:Củngcố về bảngcộng
trong phạm vi 10
HĐ 2: Luyện tập.
GV cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
 GVQS nhận xét sửa sai cho HS.
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính, 
Bài 2: Tính. GV lưu ý: đặt cột dọc để tính kết quả đặt thẳng cột với nhau. 
Bài 3: Điền số vào ô trống. dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 điền số vào ô trống cho hợp lý.
Bài 4: Tính. GV lưu ý 5 + 3 + 2 = 5 + 3 = 8 và 8+ 2 = 10 điền kết quả 10 vào phép tính.
Bài 5: Viết các phép tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 7 con gà, 3 con đang chạy đến . Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?
HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10
 HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài vào vở.
HS đọc kết quả bài làm. HS khác nhận xét. 
9 + 1 = 10 7 + 3 = 10
1 + 9 = 10 3+ 7 = 10
 HS đặt cột dọc để tính . HS đọc kết quả.
3 + 7 = 10
5 + 3 + 2 = 10
Viết phép tính thích hợp: 7 + 3 = 10.
2. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Cho HS đọc lại cácbảng cộng10.
Về nhà xem lại bài.
Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt
Đọc viết : om, am.( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết ôm, ơm cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 62 sgk, VBT.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 62 sgk. 
GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài 62 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: : ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi từ 3 dòng.
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: ôm, ơm, con tôm, đống rơm 
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III. HD làm bài tập VBT.
VI.Củngcố
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2:điền ôm hay ơm
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
- Giúp HS viết đúng quy trình.
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
- HS chọn từ nối với từ cho thích hợp: cây rơm vàng óng, ngựa phi tung bờm... 
- HS làm bài: bữa cơm, giã cốm, cái nơm.
- HS viết mỗi từ 1 dòng: chó đốm, mùi thơm. Lưu ý nét nối giữa các con chữ 
Về nhà đọc lại bài.
Tiết 3: Mỹ thuật: Vẽ cây
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng.
- Biết cách vẽ 1 vài loại cây quen thuộc.
- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.
B. Đồ dùng.
GV - Một số tranh ảnh về các loại cây . Hình vẽ các loại cây. Hình DH cách vẽ.
HS: - Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu tranh ảnh 1 số cây.
HĐ2:HD cách vẽ 
HĐ 3: Luyện tập.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
2.Củng cố 
GV Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu tranh ảnh 1 số cây.
Tóm lại: cây phượng, cây dừa...cây gồm có : vòm lá , thân, cành, nhiều loại cây có hoa quả.
- GV gợi ý HDHS vẽ cây.
+ Vẽ thân, cành, trước.
GV vừa nói vừa vẽ cho HS quan sát.
- Vẽ vòm lá( tán lá).
GV vừa nói vừa vẽ cho HS quan sát .
GV cho HS quan sát hình HD vẽ cây.
GV cho HS vẽ hình, tán lá, thân, theo sự quan sát.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.
GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
GV nhận xét tiết học. 
HSQS tranh, nhận biết hình dáng màu sắc và tên cây, các bộ phận của cây. 
HS quan sát , chú ý lắng nghe.
HS quan sát , chú ý lắng nghe.
HS quan sát nắm được cách vẽ cây.
HS thực hành vẽ cây mà mình quan sát. Có thể vẽ nhiều cây để thành hàng cây hoặc vườn cây ăn quả. Chú ý vẽ vừa với thân giấu vở vẽ và vẽ màu theo ý thích.
HS quan sát nhận xét bài đẹp.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 15 tháng 12 năm 2006
Toán: Phép trừ trong phạm vi 10
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10
B. Đồ dùng: 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 10
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1: Thành lập bảng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc