Giáo án Toán + Tiếng Việt - Tuần 29

A. Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại, đỏ nhạt, nở, thuyền nan,. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.

 - HS trả lời được câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK).

B. Đồ dùng dạy học:

 * Giáo viên:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trên máy.

 - Bảng phụ viết nội dung bài tập đọc.

 * Học sinh:

 - SGK, bút dạ.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán + Tiếng Việt - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong phạm vi 100 .Tập đặt tính rồi tính.
 - Học sinh biết làm tính nhẩm. 
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - SGK, bảng phụ bài 3(156).
 * Học sinh:
 - Bảng con, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên làm bài.
- 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con
 - Nhận xét, cho điểm.
+
+
+
+
 35 60 6 41 
 12 38 43 34 
 47 98 49 75 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1 (156):
 + Nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
 - Lưu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái. 
* Đặt tính rồi tính:
- HS làm bài , mỗi phép tính gọi 1 em lên bảng gắn bài 
- Cả lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, chữa bài.
+
+
+
+
+
+
 47 40 12 51 80 8
 22 20 4 35 9 31
 69 60 16 86 89 39
 * Bài 2 (156):
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
* Tính nhẩm:
 - GV viết phép tính 30 + 6 lên bảng lớp.
 - Gọi HS nêu cách cộng nhẩm.
 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị
 30 + 6 = 36
 - Cho HS làm bài. 
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
 - Gọi HS nhận xét .
- HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả.
 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 
 40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 
 52 + 6 = 58 82 + 3 = 85
 6 + 52 = 58 3 +82 = 85 
 - Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ?
- Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi).
 * Bài 3 (156):
 - Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc bài toán
 - Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài 
Tóm tắt:
 - Gọi HS tóm tắt và trình bày bài giải vào bảng phụ.
Gái : 21 bạn
Trai : 14 bạn
Có tất cả :  bạn?
 - Thu bài chấm một số em.
 - Gắn bảng phụ
Bài giải
Lớp em có tất cả số bạn là:
 - GV nhận xét chung bài bài làm của HS.
21 + 14 = 35 (bạn)
 Đáp số: 35 bạn
 * Bài 4 (156): 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
* Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước:
 - GV yêu cầu HS vẽ vào SGK.
- HS xác định và vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm vào SGK.
 + Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm vào SGK.
 - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm 2.
A 8 cm B
- HS tự kiểm tra theo nhóm.
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV cùng HS nhắc lại nội dung bài luyện tập.
 - Nhận xét giờ học- khen những em học tập tốt.
 - Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Tập viết:
Tô chữ hoa: L, M, N
A. Mục tiêu:
 - HS tô được các chữ hoa :L, M, N
 - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
 - Học sinh khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng.
B. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - Chữ hoa mẫu L, M, N, bảng phụ viết sẵn trong khung chữ nội dung của bài.
 * Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS viết bảng lớp - viết bảng con .
 - Nhận xét và cho điểm.
- 3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con : L, M, N .
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn tô chữ hoa: L, M, N:
 - GV gắn các chữ hoa mẫu L, M, N lên
bảng
 - Yêu cầu HS quan sát- nhận xét.
- HS quan sát chữ mẫu- nhận xét.
 + Chữ hoa L gồm những nét nào?
+ Chữ hoa L gồm 1 nét phần trên giống chữ C, phần dưới giống chữ D.
 + Chữ M hoa gồm những nét nào ?
 + Nêu cách viết chữ hoa N.
+ Chữ M hoa gồm 4 nét : nét 1 móc ngược, nét 2, 3 xiên, nét 4 móc xuôi.
+ Viết như chữ hoa M ( nét 1, 2, 3).
 - GV chỉ lên chữ hoa và nêu quy trình viết từng chữ đồng thời viết mẫu chữ hoa vào bảng phụ : L, M, N .
 - Hướng dẫn HS viết chữ hoa L, M, N .
 - Yêu cầu HS viết trên bảng con.
 - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. 
- HS theo dõi .
- HS viết trên bảng con L, M, N .
 3. Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng:
 - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng và nêu yêu cầu.
- HS đọc cá nhân các vần và từ ứng dụng trên bảng.
+ en, oen, ong, oong. 
+ hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong.
 - GV nhắc lại cho HS về cách nối giữa các con chữ.
- HS viết trên bảng con: en, oen, ong, oong, nhoẻn cười, cải xoong.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa
 4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết trong vở:
 - Cho HS tô chữ hoa và viết vào vở 
 - GV theo dõi và uốn nắn HS yếu.
- HS tô và viết theo hướng dẫn
 - Thu vở và chấm một số bài. 
 - Nhận xét- khen những HS được điểm tốt.
III. Củng cố - dặn dò:
 - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ.
 - Nhận xét chung giờ học
 - Dặn HS tập viết chữ hoa. Chuẩn bị bài : O , O, O , P. 
- HS nghe và ghi nhớ 
Chính tả:
Hoa sen
A. Mục tiêu:
 - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 phút đến 15 phút .
 - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.
 - Làm đúng bài tập 2, bài tập 3( SGK)
 - Giáo dục học sinh yêu thích hoa sen, giữ cho hoa sen đẹp góp phần bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - SGK, bảng phụ đã chép sẵn bài thơ và 2 bài tập.
 * Học sinh:
 - Vở chính tả, bút dạ, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng viết.
 - GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS viết trên bảng: quà, ngoan, sẵn sàng.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2. Hướng dẫn HS tập chép:
 - GV Gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài.
- 5 HS đọc bài Hoa sen
 - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ viết sai.
+ Tiếng khó viết hoặc dễ viết sai: hoa sen, trong đầm, lá xanh, chen, mà chẳng, trắng, ... 
 - Cho HS luyện viết tiếng khó. 
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con.
 - Yêu cầu HS tập chép bài chính tả vào vở. Nhắc HS chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa, trình bày bài (dòng 6 tiếng viết lùi vào 2ô; dòng 8 tiếng viết lùi vào 1ô).
- HS chép bài theo hướng dẫn.
 - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. 
- HS chép xong đổi vở kiểm tra lỗi chính tả.
 - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi- đánh vần những từ khó viết.
 - GV thu vở chấm một số bài. 
- HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 * Bài 2(93): 
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
* Điền: en hay oen?
 - Cho HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- 2 HS làm thi, cả lớp làm bài SGK.
 ( chỉ viết tiếng cần điền)
 - GV nhận xét.
- Nhận xét kết quả.
 đèn bàn cưa xoèn xoẹt
 * Bài 3(93): 
 - Gọi HS đọc yêu cầu. 
 - Cho HS làm bài.
 - Gắn bài, gọi HS nhận xét.
 - Cho HS đọc ghi nhớ.
* Điền: g hay gh?
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ
 tủ gỗ lim đường gồ ghề con ghẹ
 * Ghi nhớ: 
i
gh
ê
e
III. Củng cố - dặn dò:
 + Hoa sen đẹp , có nhiều ích lợi và có ý nghia như vậy em sẽ làm gì góp phần bảo vệ hoa sen? 
 - Nhận xét giờ học- khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
 - Dặn HS về xem lại bài- tập viết lại cho đúng các lỗi đã mắc.
+ Không bẻ hoa, hái lá sen, tuyên truyền mọi người cùng làm.
- HS nghe và ghi nhớ.
Thủ công:
Tiết 28: 
Cắt, dán hình tam giác
A. Mục tiêu:
 - HS biết kẻ, cắt , dán hình tam giác.
 - Kẻ , cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu, 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 * Học sinh:
 - Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: ( quan sát bài mẫu)
 2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- HS: giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 - GVgắn hình tam giác mẫu lên bảng cho HS nhận xét.
- Cả lớp quan sát , thảo luận theo nhóm 2. 
 + Hình tam giác có mấy cạnh ?
 - GV: Trong đó, một cạnh của hình tam giác là một cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn cạnh kia được nối với một điểm của cạnh đối diện.
+ Hình tam giác có 3 cạnh 
 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
 * Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác:
- HS quan sát
 - Kẻ hình chữ nhật đơn giản sau đó kẻ hình tam giác.
 * Cách cắt, dán hình tam giác: 
 - Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo hai đường AB, AC được hình tam giác.
 - Dán hình tam giác: bôi hồ mỏng, đều, dán phẳng.
- 3, 4 HS nêu lại cách cắt, dán hình tam giác.
 4. Thực hành: 
 - Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác trên giấy thủ công có kẻ ô.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác bằng giấy màu thủ công.
 - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
 5. Trình bày sản phẩm:
 - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo tổ.
 - Cho HS trình bày sản phẩm trước lớp.
 - Gọi HS nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương sản phẩm đẹp
- HS trình bày sản phẩm trước tổ, chọn sản phẩm đẹp trình bày trước lớp.
- Trình bày sản phẩm trước lớp.
- Cả lớp nhận xét. 
III. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS, về việc chuẩn bị đồ dùng và kĩ năng cắt, dán của HS.
 - Dặn HS thực hành kẻ, cắt hình tam giác. Chuẩn bị giấy màu kéo , hồ dán.
- HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010.
Tập đọc:
Mời vào
A. Mục tiêu:
 - HS đọc trơn được cả bài . Đọc đỳng cỏc từ ngữ ; Thỏ, Nai, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, biển cả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dũng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. 
 - Trả lời được câu hỏi 1, câu hỏi 2 trong SGK. 
 - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
B. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên: 
 - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trên màn hình
 - Nội dung bài đọc, bài tập trên màn hình.
 * Học sinh:
 - SGK, bút dạ
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bài "Đầm sen":
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 + Nêu những từ miêu tả lá sen?
 + Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào?
 + Hãy đọc câu văn miêu tả hương sen trong bài?
 - GV nhận xét và cho điểm
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Tranh trên màn hình.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 a, Đọc mẫu:
 - GV đọc mẫu một lần:
- HS theo dõi và đọc thầm.
 + Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối.
 b, Luyện đọc:
 * Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
 - Yêu cầu HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn. 
- HS nêu: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, Thỏ, Nai, biển cả. 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 - GV cùng HS giải nghĩa những từ trên.
 * Luyện đọc câu thơ:
 - Gọi HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, tổ.
 * Luyện đọc đoạn, bài thơ:
 - GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ.
- HS đọc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS đọc cả bài.
 - Gọi HS đọc cả bài thơ.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài
 3. Ôn các vần ong, oong:
 (1). Tìm trong bài tiếng có vần ong.
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Yêu cầu HS tìm phân tích tiếng.
 (2). Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, có vần oong.
 + Ngoài tiếng trong bài hãy tìm những tiếng khác ở ngoài bài có vần ong.
 + Hãy tìm tiếng, từ có chứa vần oong.
* Tìm tiếng trong bài có vần ong.
- HS tìm phân tích : trong ( âm tr, vần ong)
* Tìm tiếng ngoài bài:
- có vần ong: bóng đá, long lanh, dòng sông, đóng tàu, móng tay,...
- có vần oong: boong tàu, cải xoong,... 
 - Yêu cầu HS tìm và chép một số tiếng, từ có chứa vần ong, oong.
- HS đọc lại các từ vừa tìm được.
 - Gọi HS đọc lại toàn bài. 
 - GV nhận xét , cho điểm. 
- 2 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2
 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
 a, Tìm hiểu bài:
 - GV đọc mẫu cả bài 1 lần.
 + Những ai đã gõ cửa ngôi nhà?
 - Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu trả lời câu hỏi. 
 + Gió được mời vào như thế nào?
+ Người gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió
- 3 HS đọc 
+ Gió được mời kiễng chân cao vào trong cửa
 + Vậy Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
+ Để cùng soạn sửa đón trăng lên...
 - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách phân vai.
 - HS đọc phân vai theo hướng dẫn.
 + Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà Thỏ.
 + Khổ thơ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà , Nai
 + Khổ thơ 3: Người dẫn chuyện, chủ nhà,
Gió.
- HS đọc phân vai theo nhóm 3.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 - Chú ý: ở 3 khổ thơ người dẫn chuyện chỉ đọc dòng đầu “ Cốc, cốc, cốc!”.
 b, Học thuộc lòng bài thơ:
 - Cho HS đọc nhẩm từng câu trong bài thơ.
 - GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc
 - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm từng dòng thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm, tổ.
- 3 HS đọc
 c, Luyện nói: 
 + Hãy nêu chủ đề luyện nói.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu.
- Nói về những con vật em yêu thích. 
- HS quan sát tranh và đọc. 
 M: Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó thích ăn châu chấu.
 - Cho HS luyện nói theo nhóm.
 - Gọi nhiều HS thực hành luyện nói
 Gợi ý:
 + Con vật mà em yêu thích là con gì? Em nuôi nó đã lâu chưa?
- HS luyện nói theo nhóm 2
- HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 + Con vật đó có đẹp không? Con vật đó có lợi gì?
- Mỗi HS có thể nói về con vật khác những con vật bạn đã kể.
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học. 
 - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài: Chú công. 
- HS nghe và ghi nhớ. 
Thứ năm ngày 15 tháng 4 năm 2010
Chính tả:
Mời vào
A. Mục tiêu:
 - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1 và khổ thơ 2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
 - Làm đúng bài tập 2, bài tập 3 trong SGK.
B. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - SGK, bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ1, khổ thơ 2 và bài tập.
 * Học sinh:
 - Vở chính tả, bút dạ, bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
 I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng viết.
 - GV nhận xét và cho điểm.
- 2 HS: gỗ lim, xoèn xoẹt.
 II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Hướng dẫn HS tập chép:
 - GV Gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài.
- 3 HS đọc khổ thơ 1, khổ thơ2 bài " Mời vào”
 - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ viết sai.
+ Thỏ, Nai, xem, gạc .
 - Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó. 
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con.
 - Cho HS tập chép bài chính tả vào vở. Nhắc HS chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.
- HS chép bài theo hướng dẫn
 - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. 
- HS chép xong đổi vở kiểm tra chép
 - GV đọc lại bài cho HS soát- đánh vần những từ khó viết.
 - GV thu vở chấm một số bài. 
- HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 *Bài 2(96): 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
* Điền vần: ong hay oong ?
 - Tổ chức HS chơi: Tiếp sức.
- 2 đội, mỗi đội 2 HS tham gia.
 - Gọi HS nhận xét.
 - GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
 nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. đứng trên boong tàu , ngắm mặt biển rộng , Nam mong mình lớn lên sẽ trở thành thủy thủ.
 * Bài 3(96): 
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
 - Cho HS làm bài.
 - Gắn bài, nhận xét.
* Điền chữ: ng hay ngh ?
- Cả lớp làm bài , 1 HS làm bảng phụ
- chữa bài.
 ngôi nhà nghề nông nghe nhạc
III. Củng cố - dặn dò:
 - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
 - Dặn HS nhớ qui tắc chính tả vừa viết.
- HS nghe và ghi nhớ.
Kể chuyện:
Niềm vui bất ngờ
A. Mục tiêu:
 - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ.
B. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - Tranh minh họa câu chuyện, bảng phụ viết nội dung câu chuyện.
 * Học sinh:
 - SGK, xem tranh 
C. Các hoạt động dạy – học:
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi HS kể câu chuyện: Bông hoa cúc trắng
 - GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS kể trước lớp
 II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2. GV kể chuyện:
 - GV kể chuyện 2, 3 lần với giọng diễn cảm
- HS chú ý lắng nghe kết hợp quan sát tranh 
 + Lần 1 để HS biết câu chuyện.
 + Lần 2 , 3 kể kết hợp với tranh minh họa.
SGK.
 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
 - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK đọc câu hỏi rồi trả lời câu hỏi theo nhóm.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh vẽ trong nhóm 4.
 + Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ Tịch? 
+ Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ Tịch , xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác. 
 + Chuyện gì diễn gì diễn ra sau đó?
 + Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao?
+ Cổng Phủ Chủ Tịch bỗng từ từ mở . Một đồng chí cán bộ vui vẻ mời cô giáo và các cháu vào thăm nhà Bác. 
+ Các cháu ùa đến vây quanh Bác. Bác tươi cười đón các cháu. Bác hỏi:
 - Các cháu có ngoan không?
 - Bây giờ các cháu thích gì nào?
 - Chúng cháu thích vào thăm nhà Bác, vườn của Bác.
 Bác dặn các cháu ngoan ngoãn,sạch sẽ, vâng lời cô giáo.
 + Cuộc chia tay diễn ra thế nào?
+ Cô giáo và các cháu ra về. Bác vẫy tay chào. Các cháu lưu luyến vẫy vẫy tay chào Bác.
 - Gọi HS thi kể trước lớp theo tranh.
- Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp theo tranh. Các nhóm khác nhận xét.
 4. Hướng dẫn HS kể toàn chuyện:
 - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện theo nhóm. 
 - Tổ chức các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
 - Gọi HS khá, giỏi kể toàn chuyện 
 - GV nhận xét, khen ngợi , động viên.
 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
 + Câu chuyện này giúp cho cho em hiểu ra điều gì? 
- HS kể chuyện theo nhóm 4.
- Các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo nhóm 4 - Nhận xét.
- 2 HS kể toàn chuyện - Cả lớp nhận xét.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ.
+ Bác Hồ và Thiếu nhi rất yêu quý nhau...
 III. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét, tổng kết tiết học.
 - Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Sói và Sóc.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Toán:
Tiết 115: 
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100 .
 - Học sinh biết làm tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài. 
B. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - SGK, bảng phụ bài 3, bài 4(157).
 * Học sinh:
 - Bảng con, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy- học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên làm bài.
- 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con
 - Nhận xét, cho điểm.
+
+
+
+
 47 61 9 35 
 21 8 50 34 
 68 69 59 69 
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài 1 (157):
 + Nêu yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
 - Lưu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái. 
* Tính:
- HS làm bài. Tiếp nối đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả và nêu cách tính.
 - GV nhận xét chung bài làm của HS.
+
+
+
+
+
+
 53 35 55 44 17 42
 14 22 23 33 71 53
 67 57 78 77 88 95
 * Bài 2 (157):
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
* Tính :
 - GV viết phép tính 20 cm + 10 cm lên bảng lớp.
 - Gọi HS nêu miệng phép tính
- 1 HS làm miệng.
 20 cm + 10 cm = 30 cm
 - Cho HS làm bài. 
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả.
 - Gọi HS nhận xét .
 - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm 2.
- HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả.
 20 cm + 10 cm = 30 cm 
 14 cm + 5 cm = 19 cm
 32 cm + 12 cm = 44 cm 
 30 cm + 40 cm = 70 cm 
 25 cm + 4 cm = 29 cm 
 43 cm + 15 cm = 58 cm 
 * Bài 3(157):
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Tổ chức HS tham gia chơi trò chơi: Truyền điện.
 - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
 - Cho 2 đội chơi, mỗi đội 6 HS tham gia.
 - Gọi HS nhận xét.
 - GV nhận xét , công bố kết quả. 
 * Bài 4 (157):
* Nối ( theo mẫu):
- HS tham gia chơi trò chơi
32 + 17
39
68
49
27 + 41
26 + 13
37 + 12
16 + 23
47 + 21
 - Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc bài toán
 - Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài vào vở 
Tóm tắt:
 - cho 2 HS tóm tắt và trình bày bài giải vào bảng phụ.
Lúc đầu bò : 15 cm
Bò thêm : 14 cm
Con sên bò :  cm?
 - Thu bài chấm một số em.
 - Gắn bảng phụ chữa bài.
Bài giải
Quãng đường con sên bò được tất cả là:
 - GV nhận xét chung bài bài làm của HS.
15 + 14 = 29 ( cm)
 Đáp số: 29 cm
III. Củng cố - dặn dò:
 - GV cùng HS nhắc lại nội dung bài luyện tập.
 - Nhận xét giờ học- khen những em học tập tốt.
 - Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Tập đọc:
Chú công
A. Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh,.... Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành..
 - HS trả lời được câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK)
B. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trên màn hình . 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập đọc.
 * Học sinh:
 - SGK, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Mời vào"
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
 + Những ai đến gõ cửa ngôi nhà?
 + Gió được mời vào trong nhà để làm gì?
 - GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 a, Giáo viên đọc mẫu lần 1:
 - Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. 
- HS chú ý nghe.
 b, Luyện đọc: 
 * Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
 - Yêu cầu HS nêu các tiếng có âm n, l dứng đầu, các tiếng có thanh hỏi, ngã.
- HS nêu:
+ lúc, chỉ, năm, sẫm, lớn.
 - GV gạch chân tiếng cần luyện đọc trên bảng.
 - Gọi HS đọc.
 - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó đọc trong bài.
 - GV gạch chân trên bảng, gọi HS đọc.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- HS nêu: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
 + Trong bài, các em thấy từ nào khó hiểu?
 - GV gạch chân trên bảng kết hợp giải nghĩa. 
- HS nêu.
 - Cho HS quan sát cái quạt và nói: “Đây là hình rẻ quạt.”
 + Hình rẻ quạt là hình như thế nào?
- Là hình có một đầu chụm lại còn một đầu xoè rộng.
 * Luyện đọc câu:
 - Gọi HS đọc trơn từng câu.
 * Luyện đọc đoạn, cả bài: 
- HS đọc nối tiếp đọc cá nhân, bàn
 - Cho HS đọc theo đoạn.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
 - GV nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh một lần.
 3. Ôn các vần oc, ooc:
 (1). Tìm trong bài tiếng có vần oc:
 - Cho HS nêu yêu cầu.
 - Cho HS tìm sau đó phân tích.
* Tìm tiếng trong bài có vần oc.
- HS tìm - phân tích.
+ “ngọc” ( ng, oc, dấu nặng)
 (2). Tìm tiếng ngoài bài c

Tài liệu đính kèm:

  • docToan Tieng Viet tuan 29.doc