Giáo án Toán - Tiếng Việt - Tuần 20 - Lê Thị Thương

I/Mục tiêu:

-Đọc được : ach, cuốn sách các từ và đoạn thơ ứng dụng.

-Viết được : ach, cuốn sách

-Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở.

II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1221Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán - Tiếng Việt - Tuần 20 - Lê Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̣c mấy que rời? Có một bó chục và 7 que tính là mấy que tính?
Bước 2:HD đặt tính và tính 
-GV thể hiện ở bảng.
-Vậy 14 + 3 = ?
HĐ2: Thực hành
Bài 1:*Biết làm tính cộng theo cột dọc (cộng không nhớ)(cột1,2,3)
-GT tiếp cột 4,5 
Bài 2:*Biết thực hiện phép cộng theo hàng ngang(cột2,3)
Bài 3:*Biết cộng nhẩm dạng 14+3 và ghi kết quả vào ô trống.(phần 1)
Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
-2HS
*Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20.
-HS quan sát và thao tác cùng GV:
-Lấy 14qt (gồm một chục qt và bốn qt rời), rồi lấy thên 3 qt nữa.
-Đếm số qt và trả lời: 17 qt.
-1 chục
-4 que rời
-3 que rời
-7 que rời
-17 que tính
-Dựa vào khung đã viết số chục và số đơn vị ở bảng-HS nêu cách đặt tính và tính.
+Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4(ở cột đơn vị)
+Viết dấu cộng
+Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
-Tính (từ phải sang trái).
-4 cộng 3 bằng 7, viết 7 (thẳng cột với số 4 và số 3).
-1 hạ 1, viết 1
 14 + 3 = 17
*Thực hành cộng dạng 14 +3
-3HS lên bảng lớp BC
- Nhận xét chữa bài
-K-G nêu miệng cách làm.
-HS làm vào vở-2HS lên bảng
- Nhận xét bổ sung
-K-G làm thêm cột 1.
-Làm bài vào phiếu theo cặp.
-Trình bày-nhận xét 
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT ACH, ICH, ÊCH
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần ach, ich, êch.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần ach, ich, êch lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
-HS khá, giỏi tìm thêm một số từ ngaoif bài có các vần vừa luyện.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần ach, ich, êch trong và ngoài bài
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/82, 83
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối từ thành câu thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các cụm từ thành câu thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các từ, câu đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
 Thứ tư ngày 16/1/2013
Học vần: 	ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
-Đọc được các vần, các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
-Viết được vần, các từ ngữ từ bài 77 đến bài 83.
-Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
II/Chuẩn bị:
-Bảng ôn SGK-Tranh minh hoạ SGK.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ KT:KT bài ich, êch
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động1:HD ôn tập
a/Ôn các chữ và vần vừa học:
-Gắn bảng ôn
-Đọc âm
b/Ghép chữ thành vần:
-HD ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tạo thành vần.
c/Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Ghi từ ứng dụng lên bảng.
-Giảng từ.
d/Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-Viết mẫu-HD quy trình viết.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Luyện đọc:
+Nhắc lại bài ôn tập.
+Đọc đoạn thơ ứng dụng
-GT câu ứng dụng và tranh minh hoạ.
b/Luyện viết:
-Nhắc lại cách viết-nêu yêu cầu viết.
c/Kể chuyện:
-Ghi tên chuyện kể.
-Kể chuyện-minh hoạ tranh.
-Yêu cầu HS kể lại.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc bài SGK.
Bài sau op, ap.
-2HS
*Đọc được các vần ,các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83, viết được vần, các từ ngữ từ bài 77 đến bài 83.
-HS chỉ chữ.
-HS chỉ chữ và đọc âm.
-Ghép-đọc CX-ĐT.
-Đọc thầm, tìm tiếng có vầ vừa ôn.
-Đọc CX-ĐT.
-Viết BC.
*Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện: Chàng ngốc và con ngỗng vàng.
-Đọc lại bài tiết 1
-Thảo luận cặp-nói về nội dung tranh.
-Đọc câu ứng dụng.
-Viết bài vào vở tập viết.
-HS đọc.
-Theo dõi.
-Kể trong nhóm-đại diện trình bày.
-Thảo luận-nêu ý nghĩa chuyện.
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
-Cộng nhẩm dạng 14+3.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ:
- Bài 1,2 sgk/108
2/Bài mới: GT ghi đề
HĐ1: HD làm bài tập
Bài 1:*Biết đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 14+3.(cột 1,2,4)
-GT cột 3.
Bài 2:Biết cộng nhẩm dạng 14+3.
(cột 1,2,4)
-GT cột 3.
Bài 3:Biết thực hiện dãy tính có 2 phép cộng.(cột 1,3)
-Chấm-chữa bài
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò.
-2HS
-HS nêu yêu cầu BT
-3HS lên bảng lớp BC
-Nhận xét chữa bài
-K-G trình bày miệng cách làm
-Nhẩm 1 phút
-Nối tiếp nêu miệng kết quả
-K-G nêu thêm
-Đọc lại toàn bài làm.
-2HS lên bảng 
-Lớp vở (K-G làm thêm cột 2)
ATGT: THỰC HÀNH
NGLL: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG THÁNG
 GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I/Mục tiêu:
-Khắc sâu kiến thức về đi bộ an toàn trên đường phố (trên đường có vỉa hè).
-Giúp HS nhận biết các ưu, khuyết điểm về các hoạt động trong tháng qua.
-Biết ích lợi và ý thức làm tốt vệ sinh răng miệng.
II/Phương tiện dạy học:
-Kết quả đánh giá của BCS trong tháng qua.
III/Nội dung và hình thức hoạt động:
-Tổ chức tại lớp.
III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1:Thực hành đi bộ trên đường phố
-GT hình vẽ về đường phố có vỉa hè.
-Giao cho mỗi nhóm một số phương tiện giao thông (Ô tô, hình ngươì lớn, trẻ em, xe máy )
-Nhận xét chung-tuyên dương
HĐ 2:Tổng kết các hoạt động trong tháng
-Nêu những ưu, khuyết điểm chung về các hoạt động trong tháng qua.
+Học tập, sinh hoạt
+Lao động, vệ sinh
+Các hoạt động khác 
HĐ 3:Giáo dục vệ sinh răng miệng
-Yêu cầu HS nêu về các việc làm vệ sinh cá nhân buổi sáng của em.
H: Em cảm thấy thế nào khi đánh răng song ?
+GV nói về ích lợi của việc làm vệ s
inh răng miệng.
-GD học sinh ý thức làm vệ sinh răng miệng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung giờ học-dặn dò
*Khắc sâu kiến thức về đi bộ an toàn trên đường phố (trên đường có vỉa hè).
-Thảo luận nhóm 6, đặt đúng hình, ô tô, xe máy, người lớn, trẻ em vào vị trí an toàn.
-Các nhóm trình bày, nhận xét.
*HS nhận biết các ưu, khuyết điểm về các hoạt động trong tháng qua.
-Theo dõi-lắng nghe.
-Nhận và sữa chữa khuyết điểm
-Tuyên dương các bạn thực hiện tốt
*Biết ích lợi và ý thức làm tốt vệ sinh răng miệng.
-Thảo luận cặp-trình bày
-Nối tiếp trả lời.
 Thứ năm 12/1/2012
Học vần: op ap 
I/Mục tiêu:
-Đọc được : op, ap, họp nhóm, múa sạp ,các từ và bài ứng dụng.
-Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp 
-Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề :Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II/Chuẩn bị:Tranh minh hoạ SGK. 
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: Ôn tập
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần op
a/Nhận diện vần:
-Viết vần op lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần op
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi : họp nhóm
-HD đọc lại cả bài.
c/Hướng dẫn viết: op, họp nhóm
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai .
*Vần ap: Thực hiện tương tự.
d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Luyện đọc:
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh-ghi câu ứng dụng.
b/Luyện viết:
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
c/Luyện nói:Viết tên bài luyện nói.
-GT tranh 
Hỏi:Chóp núi là nơi ntn so với núi? ...
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài ăp, âp.
*Đọc được : op, ap, họp nhóm, múa sạp ,các từ và bài ứng dụng, viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp 
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần op-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng họp
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT.
-Viết BC.
-So sánh op với ap
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần op, ap.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề :Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
-Đọc lại bài tiết 1.
-Tìm nêu tiếng có vần op, ap-đánh vần.
-Đọc cả câu CX-ĐT.
-HS viết bài.
-Đọc 
-Quan sát
-Thảo luận cặp chỉ đâu là chóp núi, ngọn cây, tháp chuông ?.
-Đại diện trình bày.
-HS trả lời
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
Luyện tập toán: LUYỆN CỘNG DẠNG 14 + 3
I/Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng cộng dạng 14 + 3
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1: HD làm bài SGK
Bài 3/108 (phần 2)
Bài 4/109
HĐ2:HD làm bài tập ở vở buổi 2/15
Bài 1: Luyện đặt tính và tính.
Bài 2: Luyện cộng nhẩm.
Bài 3: Luyện thực hiện dãy tính có hai phép tính.
Bài 4: Luyện cộng nhẩm bằng cách nối phép cộng với kết quả thích hợp
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung giờ học
-Động viên, tuyên dương một số em.
*Thực hiện cộng nhẩm dạng 14+3.
-Nối tiếp nêu miệng (K-G)
*Nối được phép cộng với số thích hợp
-Làm vào phiếu theo cặp
-Nêu yêu cầu đề
-2HS lên bảng-lớp làm vở
-Nhẩm trong 1 phút
-Nối tiếp nêu miệng kết quả.
-2HS lên bảng-Lớp làm vào vở
-2đội nối tiếp thi đua (K-G)
 (mỗi đội 6 em)
-Nhận xét-tuyên dương.
Toán: PHÉP TRỪ DẠNG 17 -3
I/Mục tiêu:
- Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết trừ nhẩm dạng 17-3.
II/Chuẩn bị:1chục qt và 7 qt rời; phiếu BT 3 (phần1) cho các nhóm.
III/Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bài cũ:
-Bài 1,3sgk/109
2/Bài mới: GT ghi đề
HĐ1:GT cách làm tính trừ dạng 17-3
Bước 1: Thực hành trên qt
-Vừa làm vừa HD và ghi vào bảng như SGK
Hỏi: còn lại bao nhiêu qt ?
Bước 2:HD đặt tính và tính
Vậy 17-3= ?
HĐ2:Thực hành.
Bài 1a:*Biết làm tính trừ theo cột dọc.
- Làm cá nhân
-GT tiếp câu b
Bài 2:(cột 1,3)*Biết trừ nhẩm dạng 17-3.
- Làm vở
-GT tiếp cột 2
Bài 3:(phần 1)*Biết điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).
- Làm theo cặp
Hoạt động nối tiếp:
-Nhậm xét tiết học.
-Dặn dò.
-2HS
*HS biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
-HS thực hiện theo GV.
+Lấy 17 qt (gồm 1 bó chục qt và 7 qt rời), rồi tách thành 2 phần: phần bên trái có một chục qt và phần bên phải có 7 qt rời.
+Từ 7 qt rời tách lấy ra 3 qt.
-1 bó chục qt và 4 qt rời là 14 qt.
-Dựa vào khung đã viết số chục và số đơn vị ở bảng-HS nêu cách đặt tính và tính.
+Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị)
+Viết dấu trừ
+Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
-Tính (từ phải sang trái).
-7 trừ 3 bằng 4, viết 4 (thẳng cột với số 7 và số 3).
-Hạ 1, viết 1
 17 - 3 = 14
-Nêu YC bài tập
-2HS lên bảng 
-Lớp BC-Nhận xét chữa bài
-K-G nêu miệng cách làm
-2 HS lên bảng
-Lớp làm vở
-Nhận xét chữa bài
-K-G nêu miệng kết quả
- Nêu yêu cầu bài tập
-Thảo luận cặp-làm bài vào phiếu
-Trình bày bài làm.
-Nhận xét –tuyên dương
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC, VIẾT OP, AP
I/Mục tiêu:
-Nâng cao kĩ năng đọc, viết các tiếng, từ mà các em đã học có các vần op, ap.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1:Luyện đọc
-Viết một số tiếng, từ có vần op, ap lên bảng.
-Chỉ bất kì một số trong các tiếng, từ trên.
-HS khá, giỏi tìm thêm một số từ ngoài bài có các vần vừa luyện.
Hoạt động 2:Luyện viết
-GV đọc một số tiếng, từ có vần ap. op trong và ngoài bài
-KT-sửa chữa sai sót.
-Đọc lại các tiếng, từ đó.
-Chấm bài-tuyên dương những em viết tốt. 
-Động viên một số em.
Hoạt động 3: Làm bài tập
-Cho làm bài ở VBT/3
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung qua giờ học.
-Về nhà luyện đọc và viết thêm ở BC.
*Rèn kĩ năng đọc trơn.
-Đọc trơn cá nhân-đồng thanh-nhóm
-Thi đua đọc giữa các nhóm-cá nhân
-Nối tiếp đọc.
-Nối tiếp đọc.
*Rèn kĩ năng viết đúng.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết vào vở chính tả.
*Biết điền vần thích hợp vào chỗ trống và nối tiếng thành từ thích hợp.
-Đọc nhẩm-chọn vần điền vào chỗ chấm, nối các tiếng thành từ thích hợp.
-Khá, giỏi nêu miệng
-Vài HS nhắc lại
-Nối vào vở BT
-Nối tiếp đọc lại các từ đã nối
-Nhận xét-tuyên dương.
An toàn giao thông:
KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được sự nghuy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa ( đường sắt).
- Hình thành cho HS biết cách chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông( ô tô, xe máy, xe lửa...) chạy qua.
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh về đường ray xe lửa; hình đoàn tàu, nhà ga xe lửa, 
- HS: Sách truyện tranh" Rùa và Thỏ cùng em học ATGT" ( bài 5).III
 Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
2.Bài mới: 
*HĐ 1: Giới thiệu bài học.
- GV nêu lên 1 tình huống có nội dung tương tự như câu chuyện trong sách " Rùa và Thỏ", sau đó đặt câu hỏi:
? Hai bạn chọn nơi thả diều ở gần đường ray xe lửa là đúng hay sai? Vì sao?
-GV nhận xét, đưa ra kết luận rồi giói thiệu tên bài học: không chơi gần đường ray xe lửa
*HĐ2: Sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
? - Hai bạn An và Toàn chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không? Tại sao lại nguy hiểm?
?- Các em cần phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn?
- GV chỉnh sửa, uốn nắn thêm
-GV kết luận:
- Chơi ở gần đường ray xe lửa là rất nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn.
- Tuyệt đối không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông qua lại.
- Khi vui chơi các em cần chọn nơi an toàn để chơi.
* H Đ 3: Tổ chức trò chơi săm vai
- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm cử 2 bạn tham gia trò chơi, 3 bạn tham gia bốc thăm vai nào: vai An, Toàn, Bác Tuấn; các bạn còn lại đóng vai đoàn tàu. 1 bạn bốc thăm làm người dẫn truyện
- GV hướng dẫn thêm cho HS .
* GV nhận xét, tuyên dương HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV đúc kết bài, giáo dục HS không được chơi gần đường ray xe lửa là rất nguy hiểm.
- Nhận xét lớp.
- Dặn dò.
- HS chú ý
- HS phát biểu
* Biết được sự nguy hiểm khi chơi gần đồng ray xe lửa
- Nhóm 1,2,3: Quan sát, đọc thầm sau đó kể lại nội dung của mỗi bức tranh trong sách theo thứ tự 1,2,3.
- Nhóm 4: quan sát, đọc thầm sau đó kể lại nội dung của cả 3 bức tranh trong sách theo thứ tự 1,2,3.
- HS trao đổi, kể lại nội dung các bức tranh, các nhóm nhận xét, bổ sung thêm.
- 1 số HS các nhóm trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
* Biết tham gia trò chơi sắm vai 
- theo lời người dẫn truyện, các bạn săm vai diễn theo nội dung ở bức tranh 1 và 2 của bài.
- HS đọc ghi nhớ:
 Tu tu xe lửa
 Xình xịch chạy qua
 Em ơi nhớ nhé
 Tránh xa! Tránh xa!
 Thứ sáu ngày 18/1/2013
Học vần: ¨p ©p
I/Mục tiêu:
-Đọc được : ăp, âp, cải bắp,cá mập ,các từ và bài ứng dụng.
-Viết được :ăp, âp, cải bắp,cá mập 
-Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề :Trong cặp sách của em.
*GDMT qua bài luyện nói.
II/Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK. 
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/KT: op ap
2/Bài mới:GT ghi đề
Hoạt động 1:Dạy vần
* Vần ăp
a/Nhận diện vần:
-Viết vần ăp lên bảng.
b/Đánh vần: 
+Vần ăp
+Tiếng khoá, từ ngữ khoá:
-Gợi ý-hướng dẫn.
-GT tranh-ghi cải bắp
-HD đọc lại cả bài.
c/Hướng dẫn viết: ăp, cải bắp
-Viết mẫu-HD quy trình lần lượt.
-KT chỉnh sửa lỗi sai .
*Vần âp: Thực hiện tương tự.
d/Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết các từ ngữ SGK lên bảng.
-Giải nghĩa từ.
 Tiết 2
Hoạt động 2: Luyện tập
a/Luyện đọc:
+Đọc câu ứng dụng:
-GT tranh-ghi câu ứng dụng.
b/Luyện viết:
-Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
c/Luyện nói: Viết tên bài luyện nói.
*GDHS:Cần giữ gìn các đồ dùng học tập cẩn thận.
Hoạt động nối tiếp:
-HD đọc lại bài SGK.
-Học bài và chuẩn bị bài ôp, ơp.
*Đọc được : ăp, âp, cải bắp,cá mập ,các từ và bài ứng dụng, viết được :ăp, âp, cải bắp,cá mập 
-Đọc-nêu cấu tạo vần.
-Ghép vần ăp-phân tích.
-Đánh vần CX-ĐT.
-HS ghép tiếng bắp
-Phân tích-đánh vần.
-Đọc trơn.
-Đọc CX-ĐT.
-Viết BC.
-So sánh ăp với âp
-Đọc thầm-tìm tiếng có vần ăp, âp.
-Đánh vần-đọc trơn các tiếng đó.
-Đọc cá nhân-đồng thanh (cả từ).
*Luyện đọc, viết và nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề :Trong cặp sách của em.
-Đọc lại bài tiết 1.
-Tìm nêu tiếng có vần ăp, âp-đánh vần.
-Đọc cả câu CX-ĐT.
-HS viết bài.
-Đọc-quan sát tranh-Thảo luận cặp nói về các đồ dùng có trong cặp sách của mình.
-HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học.
Toán: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
-Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
- Biết trừ nhẩm dạng 17-3.
II/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/Bàì cũ:
-Bài 1,2sgk/110
2/Bài mới:GT ghi đề
HĐ1: HD làm bài tập.
Bài 1:*Thực hiện được các phép trừ(không nhớ )trong phạm vi 20 dạng 17 - 3 theo cột dọc.
Bài 2:*Biết trừ nhẩm dạng 17-3.(cột 2,3,4)
Bài 3: Biết thực hiện dãy tính có hai phép tính.( dòng 1)
-Chấm bài-nhận xét
Bài 4: Luyện cộng nhẩm bằng cách nối phép cộng với kết quả thích hợp.
Hoạt động nối tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-2HS
-Nêu yêu cầu BT
-3HS lên bảng 
-Lớp BC
-Nhận xét chữa bài
-Nhẩm 1 phút 
-Nối tiếp nêu miệng kết quả
-K-G nêu tiếp kết quả của cột 1 và nêu cách nhẩm.
-Đọc lai toàn bài.
-Nêu yêu cầu bài tập
-3HS lên bảng
-Lớp làm bài vào vở
-K-G làm thêm dòng 2
-2đội nối tiếp thi đua (K-G)
 (mỗi đội 6 em)
-Nhận xét-tuyên dương.
	Sinh ho¹t líp
I/Tổ chức sinh hoạt:
*Nhận xét các hoạt động trong tuần qua:
+Học tập:
-Đi học chuyên cần, đúng giờ. 
-Trong giờ học có vài bạn chưc tập trung ( Nguyên, Hảo, Trang)
-Về nhà học bài chưa đảm bảo ( Sơn, Lợi)
-Có đầy đủ sách vở cho học kì II 
-Vài bạn đi học muộn: Huy, Kiều.
+Nề nếp, vệ sinh:
-Thực hiện xếp hàng thể dục, ra vào lớp đảm bảo. 
-Biết tự giác làm vệ sinh lớp, vệ sinh khu vực tốt.
-Đa số HS đã thuộc chủ đề năm học..
*Công tác tuần đến:
- Nghỉ tết an toàn và tiết kiệm.
- Không tham gia các trò chơi liên quan đến tiền.
-Ăn uống cẩn thận để phòng ngộ độc thức ăn.
-Sau nghỉ tết là ngày mồng 8 âm lịch đi học lại.
-Thực hiện đi học đều và đúng giờ. Duy trì việc đi thưa về chào.
-Duy trì tốt việc truy bài đầu giờ.
-Đảm bảo tác phong HS: Quần tây, áo trắng, có nhãn tên.
-Thực hiện đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định, không ăn quà vặt trên sân trường.
-Tham gia nộp các khoản thu đã triển khai.
-Duy trì tốt vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực được phân công.
-Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, thể dục nhanh nhẹn hơn.
-Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
-Nhớ ngày sinh ông Lê Phong.
 ************************************
An toàn giao thông:
KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được sự nghuy hiểm khi chơi ở gần đường ray xe lửa ( đường sắt).
- Hình thành cho HS biết cách chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông( ô tô, xe máy, xe lửa...) chạy qua.
II Chuẩn bị:
- GV: Tranh, ảnh về đường ray xe lửa; hình đoàn tàu, nhà ga xe lửa, 
- HS: Sách truyện tranh" Rùa và Thỏ cùng em học ATGT" ( bài 5).III
 Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
2.Bài mới: 
*HĐ 1: Giới thiệu bài học.
- GV nêu lên 1 tình huống có nội dung tương tự như câu chuyện trong sách " Rùa và Thỏ", sau đó đặt câu hỏi:
? Hai bạn chọn nơi thả diều ở gần đường ray xe lửa là đúng hay sai? Vì sao?
-GV nhận xét, đưa ra kết luận rồi giói thiệu tên bài học: không chơi gần đường ray xe lửa
*HĐ2: Sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm
? - Hai bạn An và Toàn chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không? Tại sao lại nguy hiểm?
?- Các em cần phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn?
- GV chỉnh sửa, uốn nắn thêm
-GV kết luận:
- Chơi ở gần đường ray xe lửa là rất nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn.
- Tuyệt đối không vui chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông qua lại.
- Khi vui chơi các em cần chọn nơi an toàn để chơi.
* H Đ 3: Tổ chức trò chơi săm vai
- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi nhóm cử 2 bạn tham gia trò chơi, 3 bạn tham gia bốc thăm vai nào: vai An, Toàn, Bác Tuấn; các bạn còn lại đóng vai đoàn tàu. 1 bạn bốc thăm làm người dẫn truyện
- GV hướng dẫn thêm cho HS .
* GV nhận xét, tuyên dương HS.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV đúc kết bài, giáo dục HS không được chơi gần đường ray xe lửa là rất nguy hiểm.
- Nhận xét lớp.
- Dặn dò.
- HS chú ý
- HS phát biểu
* Biết được sự nguy hiểm khi chơi gần đồng ray xe lửa
- Nhóm 1,2,3: Quan sát, đọc thầm sau đó kể lại nội dung của mỗi bức tranh trong sách theo thứ tự 1,2,3.
- Nhóm 4: quan sát, đọc thầm sau đó kể lại nội dung của cả 3 bức tranh trong sách theo thứ tự 1,2,3.
- HS trao đổi, kể lại nội dung các bức tranh, các nhóm nhận xét, bổ sung thêm.
- 1 số HS các nhóm trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung
* Biết tham gia trò chơi sắm vai 
- theo lời người dẫn truyện, các bạn săm vai diễn theo nội dung ở bức tranh 1 và 2 của bài.
- HS đọc ghi nhớ:
 Tu tu xe lửa
 Xình xịch chạy qua
 Em ơi nhớ nhé
 Tránh xa! Tránh xa!
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc