Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: (Theo TKB)

Môn:Toán

Tiết 27: HÉC - TA

I. Mục tiêu:

 - Biết được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.

 - Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông

 - Chuyển đỉi cc đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta)

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ

 - Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con

III. Các hoạt động dạy- hc:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’

32’

6’

26’

7’

6

6’

7’

3’ A. Mở bài:

Kiểm tra

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét và chữa bài.

Giới thiệu bài

B. Giảng bài:

1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta.

- GV giới thiệu :

+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng ng¬ười ta thư¬ờng dùng đơn vị đo là héc – ta.

+ 1 héc – ta bằng 1 héc- tô - mét vuông và kí hiệu là ha.

- 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ?

- GV : Vậy 1 héc – ta bằng bao nhiêu mét vuông ?

2.Luyện tập – thực hành.

Bài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài.

- GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu.

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 2

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- GV gọi HS nêu kết quả tr¬ước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm mẫu 1 phần trước lớp.

a) 85km2 < 850="">

Vậy điền S vào 

- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại, sau đó gọi HS báo cáo kết quả làm bài tr¬ước lớp.

- GV nhận xét kết luận lời giải.

Bài 4

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS

C. Kết bài:

GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập h¬ướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dư¬ới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe.

+ HS nghe và viết :

1ha = 1hm2.

- HS nêu : 1hm2 = 10 000 m2.

- HS nêu : 1ha = 10 000 m2.

- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của một phần.

- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.

Ví dụ :

* 4ha = .m2.

Vì 4ha = 4hm2, mà 4hm2 =

40 000m2

Nên 4ha = 40 000m2.

Vậy điền 40000 vào chỗ chấm.

- 1 HS đọc đề bài tr¬ước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

220 00 ha = 222 km2.

Vậy diện tích rừng Cúc Ph¬ương là : 222km2.

- HS theo dõi GV làm mẫu.

- HS làm BT vào vở, đọc kq và giải thích vì sao em chọn dấu đó

- 1 HS đọc đề bài toán tr¬ước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

12ha = 120 000 m2

Toà nhà chính của tr¬ường có S là:

120 000 = 3000 (m2)

Đáp số : 3000m2

HS ghi BTVN.

 

docx 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu bài:
B.Giảng bài:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài tập 1 
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .Làm bài vào VBT-2 em làm bảng nhóm Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ.
- Cho HS trình bày kết quả. GV chốt lại kết quả đúng 
Bài tập 2 .
 Cho HS làm bài cá nhân – 2 em làm trên bảng nhóm- treo bảng đọc kết quả - nhận xét bổ sung.
Kết luận
Bài tập 3.
-Giao việc mỗi em đặt hai câu.
Một câu với một từ bài tập .
Một câu với một từ bài tập 2.
- Khuyến khích HS đặt nhiều câu
Cho HS nối tiếp trình bày kết quả.
- Nhận xét khen những học sinh đặt câu đúng, câu hay. 
C. Kết luận:
- Giáo viên nhận xét tiết học .- tuyên dương những HS , nhóm HS làm việc tốt 
-Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
a)Hữu có nghĩa là bạn bè:
-Hữu nghị : T/c thân thiết giữa các nước
- Chiến hữu : bạn chiến đấu.
- Thân hữu : bạn bè thân thiết.
- Bằng hữu : bạn bè.
b) Hữu nghĩa là có : có ích.
-Hữu hiệu: có hiệu quả.
-Hữu dụng: dùng được việc.
-Hữu tình: có sức hấp dẫn.
a)Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn hơn: hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp. 
Ví dụ : +Nước ta luôn vun đắp tình hữu nghị với các nước trên thế giới.
+Ngày tết, bạn bè thân hữu đến mừng thọ ông em.
+ Chúng ta là bạn hữu cần giúp đỡ nhau
- Với những từ bài tập 2 HS có thể đặt câu:
+ Chúng tôi hợp tác với nhau rất nhiều việc 
+ Công việc này rất phù hợp với em.
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn:Toán
Tiết 27: HÉC - TA
I. Mục tiêu:
	- Biết được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta.
	- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông 
	- Chuyển đỉi cc đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) 
II. Chuẩn bị:
	- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
	- Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- hc:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
6’
26’
7’
6
6’
7’
3’
A. Mở bài:
Kiểm tra
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và chữa bài.
Giới thiệu bài
B. Giảng bài:
1.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc – ta.
- GV giới thiệu :
+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là héc – ta.
+ 1 héc – ta bằng 1 héc- tô - mét vuông và kí hiệu là ha.
- 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ?
- GV : Vậy 1 héc – ta bằng bao nhiêu mét vuông ?
2.Luyện tập – thực hành.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài.
- GV nhận xét đúng/sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số câu.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm mẫu 1 phần trước lớp.
a) 85km2 < 850 ha.
Vậy điền S vào * 
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại, sau đó gọi HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.
- GV nhận xét kết luận lời giải.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS 
C. Kết bài:
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
+ HS nghe và viết :
1ha = 1hm2.
- HS nêu : 1hm2 = 10 000 m2.
- HS nêu : 1ha = 10 000 m2.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của một phần.
- HS nêu rõ cách làm của một số phép đổi.
Ví dụ :
* 4ha = ...m2.
Vì 4ha = 4hm2, mà 4hm2 = 
40 000m2 
Nên 4ha = 40 000m2.
Vậy điền 40000 vào chỗ chấm.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
220 00 ha = 222 km2.
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là : 222km2.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- HS làm BT vào vở, đọc kq và giải thích vì sao em chọn dấu đó
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
12ha = 120 000 m2
Toà nhà chính của trường có S là:
120 000 = 3000 (m2)
Đáp số : 3000m2
HS ghi BTVN.
..................................š&›....................................
Thứ tư
 Ngày soạn: 04/10/2016
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 05/10/2016
Môn: Kể chuyện
Tiết 6: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
-Viết hoàn chỉnh một đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em. Biết trình bày đoạn văn theo 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu khổ to, bút dj.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3
35
2
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của một đoạn văn?
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
Đề bài: Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
-Bài y/ c gì?
- Khi viết đọan văn em cần xác định em định tả cảnh gì? Khi tả em cần xác định rõ đâu là cảnh chính có thể thêm hình ảnh phụ cho bài văn sinh động.
-Y/c HS làm bài vào vở, 1 em làm vào phiếu to.
-Gọi HS đọc bài trước lớp.
-Chữa bài trên bảng.
-Nhận xét đánh giá.
C.Kết luận:
-Gọi 1HS nêu lại cấu tạo của 2 đoạn văn miêu tả.
-VN: ôn lại bài. 
-Khi viết đoạn văn gồm có 3 Phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
-3HS đọc đề bài.
- Viết một đoạn văn ngắn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
-HS theo dõi.
-HS làm bài.
-HS trình bày, cả lớp nhận xét, đánh giá.
-HS nhắc lại.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc
Tiết 12: TÁC PHẨM CỦA SI - LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Si- le, Pa- ri, Hít- le, Vin- hem- ten,Mét- xi-na, I- ta- li-a, Oóc- lê-ăng . Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đẵ dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
33
3’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai
- GV nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
a, Luyện đọc:
-Gọi một HS đọc toàn bài 
- H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ
- H/ dẫn chia đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến “chào ngài”.
Đoạn 2: tiếp theo đến điềm đạm trả lời. 
Đoạn 3: còn lại. 
-Gọi HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc từ, tiếng khó
-Gọi HS đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc chú giải
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ TLCH
H: Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu? 
H:Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực tức vì ông cụ người Pháp ? 
H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá ra sao ? Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? 
H:Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì 
GV : Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên vở kịch “ Những tên cướp ” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược . Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt, rất tức tối mà không làm gì được. 
- Gọi HS nêu nội dung của câu chuyện 
c/Đọc diễn cảm :
- Cho 3 HS đọc nối tiếp lại bài
- HD đọc kĩ đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết
- Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết – hạ giọng , ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ : Những tên cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh , sâu cay . 
- Đọc mẫu.
- Cho HS thi đọc diễn cảm. 
Nḥận xét 
C.Kết luận:
- GV hệ thống nội dung bài.
- 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện .
- Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn chuẩn bị bài “ Những người bạn tốt”.
-2Hs lên bảng.
- Đọc bài- lắng nghe.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Quan sát.
- Nối tiếp đọc bài
- luyện đọc các từ khó 
- Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ 
- Một HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- Đọc- t/lời- nhận xét, bổ sung
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari, thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu giữ thẳng tay hô to: Hít – le muôn năm 
- Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức một cách thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức. 
-Cụ già người Pháp đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế . Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét tên phát xít Đức xâm lược . Ông cụ không ghét người Đức, tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít. 
-Si-le xem các người là kẻ cướp. Các ngươi là bọn kẻ cướp. 
- Các người không xứng đáng với Si-le 
- Lắng nghe
- Phát biểu, nhận xét
- Nhắc lại
- Đọc nối tiếp
-Theo dõi.
Luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Nối tiếp thi đọc diễn cảm, nhận xét, b́ình chọn
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: TOÁN
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết:
+ Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sanh số đo diện tích.
+ Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học.
Tg
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
2
A. Mở bài:
Kiểm tra 
- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ giữa hécta (ha) với m
à đổi đơn vị đo diện tích theo yêu cầu
- Nhận xét.
Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
- 2 học sinh lên bảng
- Nhận xét
- Ghi tên bài vào vở
30’
8’
B. Giảng bài:
Hướng dẫn LT
Bài số 1: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông
- Gọi HS đọc y/cầu và xác định đặc điểm của BT
- Yêu cầu học sinh làm bài
- T/c chữa bài
1. Yêu cầu HS nêu cách làm à nhận xét
2. Giáo viên nhận xét, nêu kết quả đúng
- Chốt: Khi đổi đơn vị đo diện tích à xác định cách đổi à áp dụng đổi
- Đọc và xác định yêu cầu (có 3 dạng)
- Làm bài vào vở
- Trình bày cách làm
- Đối chiếu kết quả
- Nêu cách đổi đơn vị đo diện tích .
8’
Bài số 2: >, <, =
- Gọi học sinh đọc à xác định yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh đa về cùng 1 đơn vị rồi so sánh
- Yêu cầu học sinh làm vào SGK
- Gọi học sinh đọc và trình bày cách làm
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét và chốt
- 1 học sinh đọc to
- Quan sát, nghe
- Làm bài vào SGK
- Trình bày
- Nhận xét
- Đổi vở KT chéo
Bài số 3
Một căn phòng hình chữ nhật có:
CD : 6m
CR : 4m
1 m: 280 000 đ
Số tiền : đồng ?
- Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh làm bài à nhận xét
- Nhận xét, nêu lời giải đúng
- Chốt cách tính diện tích HCN
- 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm
- Làm bài vào vở
- Nêu cách làm
- Nhận xét
Bài giải
* Diện tích căn phòng:
6 x 4 = 24 ( m)
* Số tiền mua gạch:
280.000 x 24 = 6.720.000 (đ)
Đ/ S: 6 720 000 đồng
Bài số 4: 
CD: 200m
CR: CD
S :  m?...ha
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
-T/c chữa bài : nêu cách làm
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét, chốt cách tính diện tích HCN
- Đọc và xác định yêu cầu
- Làm bài
- Nêu cách làm
- Nhận xét, nêu cách tính diện tích HCN
3’
C. Kết bài:
- T/c cho học sinh thi đổi các số đo diện tích à củng cố KT- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập chung
- 3 đại diện tổ thi
- Lắng nghe
..................................š&›....................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
	Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
10’
10’
12’
3’
A. Mở bài:
- Yêu cầu học sinh đổi các số đo:
21 m= ...dm
2500 hm= ... km
43 km4 hm = ... hm
- Nhận xét 
- Giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
B. Giảng bài:
* Hướng dẫn LT
Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là dm2.
a)32m22dm2; 58m212dm2
b)4dam23dm2; 43dam2dm2
GV giao BT cho HS
GV nhận xét chữa bài y/c nêu lại qhệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Chốt lại qhệ giữa các đơn vị đo.
Bài 2: = ?
31m23 01dm2 
25 km3 hm... 2503hm
29000m23hm2
562dam25hm26dam2
GV gọi HS nêu kquả và giải thích lý do chọn dấu đó.
GV Nhận xét chốt lại kq đúng.
Bài 3: một hình chữ nhật có chiều dài 80 dm, chiều rộng bằng 12 chiều dài. Tính d/tích hình chữ nhật đó với đơn vị là m2.
GV hướng dẫn, phân tích bài toán.
GV nhận xét chữa bài và chấm điểm.
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
80 x 12 = 40( dm2)
Diện tích hình chữ nhật là
80 x 40 = 3200(dm2)
3200dm2 = 32m2
ĐS: 32m2
C. Kết bài:
GV nhận xét giờ học và giao BTVN.
HS 3 em lên bảng làm BT
HS khác nhận xét bổ sung.
HS đọc y/c BT và nêu các làm.
2 HS lên bảng làm BT,em khác nhận xét .
HS nhắc lại qhệ giữa các đvị đo.
HS đọc y/c BT và nêu cách làm.
Cả lớp làm BT vào vở.
31m2.>.3 01dm2
25 km3 hm.=. 2503hm
29000m2.<.3hm2
562dam2.>.5hm26dam2
HS nêu kq và giải thích.
HS chữa bài.
HS đọc y/c BT .
HS nêu cách giải và giải BT vào vở.
1 HS lên bảng giải BT.
HS dưới lớp nhận xét chữa bài theo kq đúng.
HSghi BTVN.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A – PÁC - THAI
I.Mục tiêu:
-Giúp HS viết đúng, đẹp đoạn 1, 2 bài tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
-Rèn kĩ năng luyện viết chữ đẹp cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, vở luyện viết, chữ mẫu:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
35
 2’
A.Mở bài
1.Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
1.Hướng dẫn luyện viết:
-GV đọc mẫu đoạn 1, 2 bài tập đọc Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai.
-Trong bài có tên riêng nước ngoài nào?
GV: Khi viết tên riêng cần viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, các chữ số cần viết đúng độ cao là 2 ô li.
-Cho HS quan sát chữ h, m, x viết hoa và hướng dẫn cách viết các chữ cái đó vào bảng con.
2.HS luyện viết:
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
-GV chữa bài và nhận xét bài viết của HS.
C. Kết bài
-VN: Tập viết lại các chữ hoa H, M, X.
-HS kiểm tra chéo và báo cáo.
-HS theo dõi.
-A-pác-thai.
-HS quan sát và viết bảng con.
-HS viết bài
-Soát bài.
..................................š&›....................................
Thứ năm
 Ngày soạn: 05/10/2016
Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 06/10/2016
Môn: Tập làm văn
Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.Mục tiêu:
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ̉ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Giáo dục HS lựa chọn từ sát nghĩa, đặt câu ngắn gọn dễ hiểu khi viết đơn .
*GDKNS : KN ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng ). KN thể hiện sự thông cảm .
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
32
3
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đoạn văn viết lại của một số em
-Nhận xét.
2.Giới thiệu bài:
B.Giang bài:
Bài 1:cho HS đọc bài “ Thần chết mang tên 7 sắc cầu vòng ” trả lời các câu hỏi : Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì đối với con người? .
– Giáo viên nhận xét bổ sung.
H:Chúng ta cói thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân chất độc màu da cam?
Bài 2 : Gọi HS đọc phần chú ý sgk – Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 –H:Phần Quốc hiệu , tiêu ngữ ta viết vị trí nào trên trang giấy ?Ta cần viết hoa chữ nào ?
lưu ý học sinh cách viết
- Cho HS tập viết đơn.
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
-Nhận xét kĩ năng viết đơn của học sinh.
C.Kết luận:
- HS nhắc lại cách viết đơn.
- Yêu cầu viết lại; chuẩn bị tiết tập làm văn sau.
- Nhận xét tiết học.
-3HS đọc bài trước lớp.
-Đọc yêu cầu bài 1 – cả lớp đọc thầm 
-Phá hủy hơn 2 ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất , diệt chủng các loài muôn thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho con người bị nhiễm chất độc này và con cái họ như ung thư , thần kinh , sinh quái dị ... Hiện nay cả nước ta có khoảng 70000 người lớn và 200000 đến 300000 trẻ em bị nhiễm chất độc này . 
-Chúng ta thăm hỏi động viên, giúp đỡ , vận động mọi người gây quỹ ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam . Thể hiện sự cảm thông đối với họ. 
-Ta thường viết giữa trang giấy.
Ta viết hoa các chữ: Cộng, Việt Nam , Độc , Tự , Hạnh .
Ngày ... tháng ... năm viết đơn, nhớ viết lùi sang phải trang giấy, phía dưới tiêu ngữ nhớ cách một dòng. Tên lá đơn viết giữa trang giấy, chữ to gấp 2lần hoặc gấprưỡi các chữ trong nội dung. Người làm đơn ở góc dưới bên phải lá đơn. 
-Phần lý do viết đơn là nội dung quan trọng cần viết ngắn gọn, rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng.
-HS thực hành viết đơn
Học sinh nghe và nhận xét xem đơn viết có đúng thể thức hay không? Trình bày có sáng tạo không? Lý do, nguyện vọng có rõ ràng không?
..................................š&›....................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Toán
Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
- Biết tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
Chuẩn bị:
Thầy:Bảng phụ - Hình vẽ .
Trò: quy tắc tính diện tích các hình đã học.
Hoạt động dạy – học:
Tg
Ho¹t ®ng cđa thÇy
Ho¹t ®ng cđa trß
5’
M bµi
KiĨm tra 
32’
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo: vận dụng đổi
3m2 8dm2 = ...................dm2
- Giáo viên nhận xét 
Giới thiệu bài mới.
Bài giảng:
- 1 học sinh nêu trước lớp , hs khác nhận xét bổ sung ý kiến chữa bài.
10’
1. Ôn công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông
GV nhận xét chốt lại quy tắc tính diện tích hình c/nhật và hình vuông .
- HS lần lượt nêu công thức và quy tắc, bạn nhận xét, 
HS nhắc lại
6’
2. Luyện tập
Bài 1: làm vở
- Hoạt động nhóm (6)
Gọi HS đọc bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tính gì?
Muốn tìm số viên gạch ta cần biết gì?
Muốn tìm DT viên gạch ta làm gì?
Cho HS làm vở
- Giáo viên chốt lại:
HS đọc bài
Dùng gạch men hình vuông cảnh 30 cm lát sàn nhà có CD 9m, CR 6m, 
Tính số viên gạch.
DT căn phòng x DT viên gạch
Cạnh x cạnh
1 HS lên bảng, lớp nhận xét
Giải
Diện tích nền căn phòng là:
9 x 6 = 54 (m2) = 5400 dm2
Đổi: 30 cm = 3 dm
Diện tích một viên gạch là:
3 x 3 = 9 (dm2)
Số viên gạch cần dùng là:
5400 : 9 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên
6’
Bài 2: Làm vở
Gọi HS đọc bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tính gì?
- Muốn tính TD HCN ta làm ?
Cho HS làm vở
HS đọc bài
Thửa ruộng HCN có CD 80m, CR bằng ½ CD 
100 mét vuông thu 50 kg thóc.
DT thửa ruộng, số thóc thu được.
- HS trả lời.
Cạnh x cạnh
1 HS lên bảng, lớp nhận xét
- Giáo viên chốt lại bài giải.
5’
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh
1) Chiều dài thực sự
- Thi đua giải nhanh
- Cả lớp giải vào vở
6’
2) Tìm chiều rộng thực sự 
3) Tìm S thực sự
4) Đổi đơn vị diện tích đề bài cần hỏi
Bài 4: Tính DT miếng bìa và chọn đáp án đúng. C
4’
Kết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Chuẩn bị : Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học 
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh trả lời.
 ..................................š&›....................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Tiếng Việt:
LUYỆN TÂP TỪ ĐỒNG ÂM.
I.Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm .
II.Chuẩn bị
 Một số bài tập ôn luyện.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4
 32
3’
A.Mở đầu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm?
-Nhận xét đánh giá.
2.Giới thiệu bài:
B.Giảng bài:
- Bài 1: Gạch bỏ những từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhóm:
	a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
	b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.
	c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lóng lánh, lung lay.
-Nhận xét đánh giá.
Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:
	a) Đi........về.......
	b) Đất ..........trời..........
	c) Nói ...........quên .........
	d) Kẻ ............người ........
-Nhận xét thống nhất kết quả.
Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:
a) giỏi	
b) biết
c) hoặc 
d) thường xuyên
-GV nhan xet.
C.Kết luận:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Dặn HS về ghi nhớ nội dung ôn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa
-3HSTL
+Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoaẹc gần giống nhau.
+Từ trái nghĩa: Có nghĩa trái ngược nhau.
+Từ đ/âm: giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
-Hs nêu y/c.
-Hs thảo luận và nêu ý đúng.
-Gạch bỏ ý b và c.
-Hs nêu y/c.
-Làm bài vào vở.
a) Đi muộn về sớm.
b) Đất thấp trời cao
c) Nói trước quên sau.
d) Kẻ ở người đi.
-HS nêu y/c.
-Làm bài vào vở.
..................................š&›....................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: LuyÖn to¸n
LuyÖn tËp gi¶i to¸n 
I. Môc tiªu:
BiÕt gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn diÖn tÝch.
II. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
Tg
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
5’
32’
10’
10’
10’
3’
Më bµi:
- KiÓm tra 
- Giíi thiÖu, ghi tªn bµi lªn b¶ng.
Gi¶ng bµi:
H­íng dÉn LT
Bµi 1
Mét c¨n phßng h×nh ch÷ nhËt cã:
CD : 8m
CR : 5m
1 m: 280 000 ®
Sè tiÒn : ®ång ?
Yªu cÇu häc sinh lµm bµi à nhËn xÐt
- NhËn xÐt, nªu lêi gi¶i ®óng
- Chèt c¸ch tÝnh diÖn tÝch HCN
 * DiÖn tÝch c¨n phßng:
 7 x 5 = 35 ( m)
 * Sè tiÒn mua g¹ch:
 280.000 x 35 = 9.800.000 ( ®ång )
 §/ S: 9.800. 000 ®ång
Bµi 2 Mét c¨n phßng cã diÖn tÝch 24 m2.Mçi viªn g¹ch h×nh vu«ng cã c¹nh 40 cm. Hái muèn l¸t hÕt c¨n phßng ®ã cÇn bao nhiªu viªn g¹ch? 
GV cïng c¶ líp ph©n tÝch bµi to¸n:
+ Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×? Muèn tÝnh ®­îc sè viªn g¹ch ta lµm thÕ nµo?
Yªu cÇu häc sinh lµm bµi à nhËn xÐt
- NhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
* DiÖn tÝch viªn g¹ch lµ:
40 x 40 = 1600(cm2)
24 m2= 240000 cm2
*Sè viªn g¹ch cÇn l¸t hÕt c¨n phßng:
240000 : 1600 = 150 (viªn)
§S 150 viªn g¹ch.
Bµi 3 GV nªu bµi to¸n vµ tãm t¾t.
S th«n : 24 ha
S S©n bãng : S th«n 
S S©n bãng : . m?
GV h­íng dÉn t×m hiÓu bµi to¸n vµ c¸ch gi¶i.
GV nhËn chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
§S 240000 x= 8000 m2
KÕt bµi:
GV nhËn xÐt giê häc giao BTVN
- 1 häc sinh ®äc to, c¶ líp ®äc thÇm néi dung BT
- Lµ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_6_Lop_5.docx