Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hằng Hoàn

LUYỆN GIẢI TOÁN

I.Muïc tieâu ;

- Củng cố cho học sinh các phép tính về số đeo thời gian.

- Rèn cho học sinh thực hành kĩ năng giải toán.

- Ôn tập về tính chu vi hình tròn.

II.Chuaån bò : Hệ thống bài tập , Vở bài tập

III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Thực hành:

Bài 1. Cho nửa hình tròn như hình bên . Tính chu vi hình đó?

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

 a. 4 giờ 25 phút + 2 giờ 53 phút

 b. 8 giờ 15phút – 2 giờ 30 phút

 c. 5,4 giờ x 2

Bài 3: (HSNK) Kiên, Hoà và Bình có 24 quyển vở. Nếu Kiên cho Hoà một số vở bằng số vở Hoà hiện có. Hoà cho Bình một số vở bằng số vở Bình hiện có rồi Bình lại cho Kiên một số vở bằng số vở Kiên hiện có thì số vở của 3 bạn bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu quyển vở?

4. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- HS làm vào vở

Bài giải

Chu vi hình đó là:

2 x 3,14 + 2= 8,28 (cm)

Đáp số: 8,28 cm

- HS đặt tính và thực hiện.

Bài giải

Vì tổng số vở là không đổi nên lúc sau, mỗi bạn có số vở là:

 24 : 3 = 8 (quyển vở)

Trước khi Bình cho Kiên có số vở là:

8 : 2 = 4 (quyển)

Sau khi nhận của Hoà, Bình có số vở là: 8 + 4 = 12 (quyển)

Lúc đầu Bình có số vở là:

12 : 2 = 6 (quyển)

Trước khi cho Bình, Hoà có số vở là:

8 + 6= 14 (quyển)

Lúc đầu Hoà có số vở là:

14 : 2 = 7 (quyển)

Lúc đầu Kiên có số vở là:

 8 - 4 + 7 = 11 (quyển)

(Hoặc 24 - (6 + 7) = 11 (quyển)

 Đáp số: .

 

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Hằng Hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ẩm chủ yếu là rừng nhiệt đới bao phủ.
- Lạnh nhất thế giới chỉ có chim cánh cụt.
Dân cư
- Dân cư hầu hết là người nhập cư từ Âu, Á, Phi, người lai. Người Anh-điêng là người bản địa.
- Người dân Ốt-xtrây-li-a và đảo Niu Di-lân là người gốc Anh, da trắng. Dân các đảo là người bản địa có nước da sẫm, tóc đen, xoăn.
- Không có dân sinh sống thường xuyên.
Hoạt động kinh tế
Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, các nông sản như lúa mì, bông, lợn, bò, sữa
Sản phẩm công nghiệp: máy móc, hàng điện tử, máy bay
Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển chuyên trồng chuối, cà phê, mía, bông và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
Ôt-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển nổi tiếng thế giới: xuất khẩu lông cừu, len thịt, bò sữa.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỹ thuaät
Gv chuyên trách soạn giảng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Muïc tieâu: Sau bài học, hs có khả năng:
- Nhớ-viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bày thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó ( BT2); viết được 1 tên cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương ( BT3).
II. Chuẩn bị : - Các hình trong sgk, mét sè quyÓn lÞch.
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:	
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu hs viết nháp, Trường Tiểu học Thuận Thành... 
- Gv nhận xét .
B. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài : 
H Đ 2: Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Yêu cầu hs đọc .
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên? 
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm hạnh phúc ở đâu? 
- Cho hs rút từ hay viết sai : biết nói, khế nữa, điều, giành lấy, ấu thơ, ngày xưa, 
- Yêu cầu hs viết. 
- Gv chữa lỗi và chấm một số vở.
H Đ 3 : Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 2:
- Y/c hs đọc bài 2, thảo luận nhóm 4, tìm tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết lại tên cho đúng .
- Gv: Tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó 
- Nhận xét tuyên dương .
Bài 3:
- Y/c hs đọc bài 2, thảo luận nhóm 2 , tìm tên các cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương em.
C. Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Ôn tập chuẩn bị thi HK II. 
- 1 hs lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nghe.
- HS đọc.
- Không còn tưởng tượng thần tiên nữa.
- Ở cuộc đời thật do chính đôi bàn tay con người gây dựng nên. 
- HS viết nháp.
- HS viết bài .
- HS dò lại bài .
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- Cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 4 làm bài, sửa bài theo kiểu tiếp sức . 
+ Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
+ Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
+ Bộ Y tế. 
+ Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
+ Bộ Lđ– Thương binh và Xã hội. 
+ Hội Liên hiệp Phụ nữ VN. 
- Lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 2, trình bày KQ 
 VD: Uỷ ban nhân dân xã Nhơn Mỹ . 
 Hợp tác xã thêu may Kim Chi
Buổi chiều	Thø ba ngµy 9 th¸ng 5 n¨m 2017
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUÊ HƯƠNG EM
I . Mục tiêu: Giúp hs:
- Kiến thức: HS biết những việc làm để bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
- Kỹ năng: Thực hiện một số việc làm bảo vệ môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
- Thái độ: Tỏ thái độ đồng tình với những việc làm bảo vệ môi trường. Phản đối những việc làm gây ô nhiễm môi trường.
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học :	
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Kiểm tra: 
- Yêu cầu hs nêu cách ứng xử với gia đình, hàng xóm, bạn bè.
- Yêu cầu hs nhận xét.
B. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 
- Khởi động: hát bài Quê hương em biết bao tươi đẹp
HĐ 2: Thực trạng môi trường ở Thái Nguyên
+ Đất trồng, rừng ở Hà Tĩnh bị thu hẹp do những nguyên nhân nào ?
+ Đất và nước ở Hà Tĩnh bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào.
+ Yêu cầu hs báo cáo kết quả thảo luận.
* Kết luận: Ô nhiễm do chính những người sinh sống làm việc ở . 
HĐ 3 : Bày tỏ thái độ.
- HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Em nêu những việc làm để bảo vệ môi trường địa phương mình ?
+ Người thân em có hành động làm ảnh hưởng đến môi trường, em sẽ làm gì ?
- Vì sao cần bào vệ môi trường.
* Kết luận: Bảo vệ môi trường là vì cuộc sống hiện tại và mai sau. 
C. Củng cố - Dặn dò: 
- Thi kể việc làm để bảo vệ môi trường.
D. Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- Cả lớp hát.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời 
+ Do làm nhà ở, xây dựng nhà máy..
+ Ô nhiễm môi trường đất do dung nhiều phân hóa học, do các nhà máy thải chất thải độc hại chưa qua xử lý ra biển
+ 1 hs hỏi, 1 hs trình bày.
- HS thực hiện.
+ Em sẽ tích cực vệ sinh nơi ở, không dùng túi ni long
+ Em nhắc nhở ngay lập tức.
- HS trình bày.
- HS thi kể.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I . Mục tiêu: Giúp hs :
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng, đất nước được thống nhất.
Nội dung kiến thức, kĩ năng học kì II.
II. Chuẩn bị : Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học :	
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: Tiết lịch sử hôm nay chúng ta nhớ lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến năm 1979 . 
HĐ 2 : Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1954 đến 1979:
- Y/c hs đọc SGK, thảo luận nhóm 4 thống kê các sự kiện lịch sử vào phiếu .
HĐ 3: : Trò chơi: Hái hoa dân chủ
- Chia lớp làm 3 đội.
- Mỗi đội cử 1 bạn lên bốc thăm và trả lời câu hỏi trong đề cương ôn tập 1 lần, lượt chơi sau của đội cử người khác.
Đội chiến thắng là đội trả lời được nhiều câu hỏi nhất. 
C. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Kiểm tra cuối năm
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 3 dãy chia làm 3 đội.
*KQ:
Thời gian
 Nội dung chính của từng thời kì
 Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Sau 1954
- Đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai đã khủng bố tàn sát đồng bào Miền Nam, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
- Nước nhà bị chia cắt.
12-1955
- Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời góp phần to lớn vào công cuộc XD CNXH ở Miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
- Miền Bắc XD nhà máy cơ khí Hà Nội. 
17-1-1960
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân dân Miền Nam. Nhân dân Miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đưa Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Miền Nam “ Đồng khởi” tiêu biểu là nhân dân tỉnh Bến Tre.
Tết Mậu Thân 1968
- Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân Mĩ buộc . trong thời gian ngắn nhất.
- Tổng tiến công vào các tp lớn, cơ quan đầu não của Mĩ nguỵ
12-1972
- Đế quốc Mĩ dùng máy bay B 52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các TP lớn ở MB âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”
- Chiến thắng ĐBP trên không.
30-4-1975
- Quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
- Tổng tiến công và nổi dậy xuân1975
- Chiến dịch HCM toàn thắng, giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước.
25-4-1976
- 25/ 4 /1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
- Tổng tuyển cử, bầu QH nước VN thống nhất.
6->7-4-1976
- Cuối tháng 6, đầu tháng 7 /1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quốc hội nước VN thống nhất.
6-11-1979
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
Nhà máy thủy điện Hòa Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ,
- Khởi công xây dựng nhà máy thuỷ điện Hòa Bình.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Đọc sách
ĐỌC NHỮNG TRUYỆN VỀ CÁC TẤM GƯƠNG ANH HÙNG 
THƯƠNG BINH LIỆT SĨ 
I . Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Giúp các em chọn được sách về các tấm gương anh hùng thương binh liệt sĩ, đọc và cảm nhận nội dung câu chuyện . 
 2. Kĩ năng: Chọn đúng sách theo chủ đề, đọc tốt và cảm nhận được nội dung rút ra bài học của từng câu chuyện. 	
 3. Thái độ: * Hiểu được giá trị cuộc sống này đã được đánh đổi bằng công sức, mồ hôi xương máu của biết bao người.
 * Có thói quen và thích đọc sách theo chủ đề trên.	
II. Chuẩn bị : - Gv: Danh mục sách theo chủ đề: tấm gương anh hùng thương binh liệt sĩ.
HS : Nắm được nội qui sinh hoạt ở thư viện.
III. Các hoạt động dạy học :	
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
I-Trước khi đọc :
1.Giới thiệu Tấm gương anh hùng liệt sĩ.
- Kể tên anh hùng liệt sĩ, những người có công cho sự nghiệp đất nước.
- Chọn kể một câu chuyện về anh hùng liệt sĩ địa phương, một công trình lớn của tỉnh
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu các danh mục sách: Tấm gương anh hùng thương binh liệt sĩ 
II-Trong khi đọc 
HĐ 1: Chọn sách theo chủ đề.
-Yêu cầu chọn sách : mỗi em một quyển.
- Hướng dẫn các em giới thiệu sách.
HĐ 2: Thực hành đọc truyện 
- Nêu cầu đọc truyện cùng nhiệm vụ sau:
* Đọc hết câu chuyện ngắn
* Ghi lại tên truyện - tác giả – nhà xuất bản.
+ Nhân vật chính 
+Những chi tiết nào trong truyện làm em thích/ cảm động? Vì sao
+ Qua câu chuyện khuyên ta điều gì ?
III- Sau khi đọc:
 HĐ 1: báo cáo kết quả
- Hướng dẫn nhận xét
- Nhận xét chung
-Kết luận chung
HĐ 2: Tổng kết- Dặn dò
- Qua tiết đọc các em học được những gì ?
- Cả lớp lắng nghe trả lời.
- Nghe và đặt câu hỏi chất vấn.
- Chọn đọc sách về tấm gương anh hùng thương binh liệt sĩ .
- HS đọc ,thảo luận , ghi chép vào giấy.
- Đại diện nhóm 
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét nội dung giới thiệu của bạn
- Các em nêu.
Thø t­ ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2017
Tin học
Gv chuyên trách soạn giảng
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I . Mục tiêu: Giúp hs ôn tập, củng cố về :
- Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. ( Bài 1, 2a,3 )
II. Chuẩn bị : 
III. Các hoạt động dạy học :	
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Kiểm tra:
- Y/c hs nêu công thức tính chu vi. diện tích một số hình đã học.
- Nhận xét .
B. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn tập về biểu đồ 
HĐ 2; Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu hs trả lời miệng.
Bài 2:
- Yêu cầu hs làm cá nhân.
Bài 3:
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp.
- HS thích đá bóng khoảng bao nhiêu? 
- Khoanh vào câu nào?
C. Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- Nghe.
- HS trả lời miệng.
a/ 5 hs trồng cây
b/ bạn Hoa
c/ bạn Mai
d/ Liên Mai
e/ Hoa, Lan
- HS làm cá nhân vào SGK.
- HS thảo luận , trình bày kết quả. 
- 25 em.
- Khoanh vào C.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Taäp ñoïc
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục tiêu: Giúp hs: 
- Đọc diễn cảm bài thơ,nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh.
- Hiểu ý nghĩa:Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
II.Chuẩn bị : Hình minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Kiểm tra: 
- Rê-mi đọc chữ trong hồn cảnh như thế nào ? 
- Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?
- Nhận xét.
B. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Hướng dẫn hs luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc. 
- HS nối tiếp nhau đọc bài . 
- Lần 1: Luyện phát âm : Pô-pốp, khuôn mặt, sung sướng 
- Lần 2: Giải nghĩa từ ở cuối bài. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 3. 
- Gv đọc mẫu:
+ Giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng.
+ Lời Pô-pốp ngạc nhiên, sung sướng.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ Nhân vật tôi và nhân vật anh trong bài thơ là ai? 
+ Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? 
+ Tranh vẽ của bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? 
+ Em hiểu ba dòng thơ cuối đó như thế nào? 
+ Nêu nội dung của bài? 
HĐ 3: HS đọc diễn cảm. 
 - Yêu cầu hs nối tiếp nhau bài.
 - Gv đọc mẫu khổ 2,3. 
 - Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp. 
 - Tổ chức thi đọc trước lớp. 
- Cho hs học thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
C. Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Hai thầy trò hát rong kiếm sống
- Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách, “ Ca-pi biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, Rê-mi không dám dám sao nhãng ....
- Lắng nghe. 
- HS đọc.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc bài .
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 3. 
+ Nhân vật tôi là tác giả - nhà thơ Đỗ Trung Lai .Anh là phi công vũ trụ Pô-pốp . 
+ Anh hãy nhìn xem ! /Có.sao trời/Vừa xem. mỉm cười. 
+ Có ở đâu đầu to như thế đứa trẻ - lớn hơn. 
+ Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai:Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động đều vô nghĩa/vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa.
+ Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc. 
 - HS đọc nhóm 2. 
 - 2-3 HS thi.
- HS học thuộc lòng.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Kể được 1 câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện 1 lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II.Chuẩn bị : -Một số truyện, sách, báo liên quan.
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Kiểm tra:
- Kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc thực hiện tốt bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Nhận xét.
B. Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Gv nhắc lại yêu cầu: câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến.
HĐ 3 : : Gợi ý kể chuyện:
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK/92 .
- Gv lưu ý hs :Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
1) Giới thiệu câu chuyện: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: 
- Nguyên nhân xảy ra sự việc.
- Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ. Việc làm của em và mọi người xung quanh.
 - Kết thúc. 
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
- Khi kể em phải xưng hô như thế nào? 
- Các em nhớ kể chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
HĐ 4 : Thực hành kể chuyện.
- Y/c hs ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- Theo dõi, hướng dẫn, góp ý
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
- Đưa tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt lên bảng tên , tên câu chuyện. 
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất. 
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs kể.
- Nghe.
- 2 hs lần lượt đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ quan trọng: chăm sóc, bảo vệ, công tác xã hội. 
- HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình định kể .
VD: Em muốn kể câu chuyện về bà ngoại em, về sự bà ngoại dành cho em . 
+ Trong xóm em có mấy bạn nhỏ là nạn nhân chất độc màu da cam. Em muốn kể câu chuyện học sinh tổ 3 chúng em vừa qua đã làm gì để giúp đỡ những bạn nhỏ. 
- HS lập nhanh dàn ý cho bài kể
- Xưng tôi, em 
- Ghi nhớ. 
- Kể chuyện trong nhóm đôi. 
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Nội dung kể có phù hợp với đề bài không ? Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không? Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể. Bình chọn bạn có câu chuyện hay.
- Lắng nghe.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa hoïc
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu:Sau bài học, hs biết : 
- Nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 KNS: Nhận ra nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí; tuyên truyền với người thân, cộng đồng bảo vệ nguồn nước, không khí.
 GDBVMT: Không xả rác bừa , các chất thải cần được xử lí. Cần bảo vệ nguồn nước, không khí.
 SDNLTK&HQ: Nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
GDBĐKH: - BĐKH làm cho việc phân bố tài nguyên nước bị thay đổi, nhiều nơi nguồn nước ngọt bị khan hiếm là do:
+ Nhiệt độ tăng làm cho lượng nước bốc hơi ở các khu vực nước bề mặt như sông, hồ, ao, suối,tăng.
+ Lượng nước mưa thay đổi ảnh hưởng đến dòng chảy của các sông, nhiều khu vực bị lũ lụt nghiêm trọng về mùa hè và bị hạn hán khốc liệt vào mùa khô. Hạn hán ảnh hưởng lớn đến các hoạt động sản xuất, sinh hoạt, đặc biệt nó dẫn đến tình trạng thiếu điện trầm trọng.
+ Ở các vùng ven biển, nguồn nước ngầm bị nhiễm mặn khi nước biển dâng. 
II.Chuẩn bị : Các hình trong SGK/136,137.
III.Các hạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Kiểm tra:
- Nêu những nguyên nhân làm cho môi trường đất bị suy thoái? 
- Nguyên nhân nào làm cho đất bị thu hẹp ?
- Nhận xét.
B. Bài mới:HĐ 1; Giới thiệu bài: 
HĐ 2: : Những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. 
- Yêu cầu hs quan sát các hình minh họa trong SGK/138,139 và trao đổi thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Hình 1: cho biết nhà máy thải nước thải công nghiệp ra đâu? 
+ Hình 2: cho thấy bạn trai đang làm gì? 
+ Hình 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm hay ống dẫn dầu bị rò rỉ? 
+ Hình 4 : Tại sao một số cây bị trụi lá? 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nguồn nước? 
+ Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí? 
+ Hãy nêu mối liên quan giữa ô nhiễm không khí, đất, nước? 
HĐ 3:Tác hại của ô nhiễm không khí và nước.
- Yêu cầu hs trao đổi, thảo luận nhóm 4.
+ Liên hệ những việc làm của người dân gây ô nhiễm môi trường không khí, nước.
+ Nêu tác hại của việc gây ô nhiễm đối với môi trường không khí, nước
 GDBVMT: Không xả rác bừa, các chất thải cần được xử lí. Cần bảo vệ nguồn nước, không khí.
- Yêu cầu hs đọc lại mục Bạn cần biết.
C. Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Việc sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu. Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm.
- Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở.Vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát các hình minh họa trong SGK và trao đổi thảo luận theo cặp.
- Các nhóm tiếp nối nhau trả lời:
+ Hình1: cho thấy nước thải của nhà máy đổ thẳng ra sông. 
+ Hình 2: cho thấy nguyên nhân bạn trai bịt lỗ tai vì tiếng ồn của máy bay, xe lửa,..
+ Môi trường biển bị ô nhiễm, động - thực vật bị chết.
+ Khí thải của nhà máy công nghiệp gây ô nhiễm không khí, ô nhiệm nguồn nước.
+ Nước thải từ thành phố, nhà máy thải ra sông.../Nước thải sinh hoạt của con người xuống sông, hồ, ao,./ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông,biển thải ra khí độc, dầu, nhớt,/Nước ở đồng ruộng bị nhiễm thuốc trừ sâu, phân bón hóa học/Rác thải không được chôn lấp đúng cách
+ Do khí thải của các nhà máy, phương tiện giao thông, tiếng ồn, cháy rừng,.
+ Trong không khí chứa nhiều chất khí thải độc hại của nhà máy, khu công nghiệp. Khi trời mưa cuốn theo những chất độc hại đó xuống gây ô nhiễm môi trường đất, nước khiến cho cây cối bị trụi lá và chết.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
+ Việc sử dụng than tổ ong, vứt rác xuống ao; hồ, nước thải của bệnh viện; sinh hoạt; nhà máy..
+ Gây khói, nước bị ô nhiễm
- 2 hs đọc lại mục Bạn cần biết. 
Thø n¨m ngµy 11 th¸ng 5 n¨m 2017
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Muïc tieâu : 
- Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn; viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 II.Chuaån bò: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A. Bài mới:HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Nhận xét chung và hướng dẫn HS sửa chữa một số lỗi điển hình:
a) Nhận xét chung về kết quả làm bài: 
- Viết lên bảng đề bài tiết tập làm văn.
- Nhận xét: 
+ Một vài bài làm bố cục chưa rõ ràng.
+ Tả chưa cụ thể, thiếu rất nhiều ý, bài làm quá ngắn không biết chuyển văn nói thành câu văn viết hoàn chỉnh.
+ Một số bài chưa thể hiện rõ 3 phần của bài văn. Khi tả chưa đi theo trình tự, thiếu phần nêu cảm nghĩ, không biết dùng hình ảnh so sánh trong khi tả.
+ Sai rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ không chính xác, chữ viết cẩu thả.
+ Bên cạnh đó có một số bài làm khá tốt:
- Trả bài cho từng hs.
b) Hướng dẫn hs chữa lỗi chung: 
- Đưa bảng phụ viết một số lỗi của HS.
+ Chính tả:
- dú đường
- kêu lít rít
+ Từ :
- cái màng hình vô tuyến
+ Câu : 
Qua bài này em có cảm nghĩ là em rất yêu cánh đồng quê em.
c) Hướng dẫn hs sửa lỗi:
- HS hãy đọc nhận xét, đọc những chỗ chỉ lỗi trong bài, sau đó các em sửa lỗi vào vở 
- HS đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra. 
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
d) HS học tập những đoạn văn hay: 
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu hs trao đổi nhóm đôi để tìm ra cái hay, cái cần học của đoạn văn, bài văn.
- HS chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
 C. Củng cố-dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe.
- giữa đường
- kêu ríu rít
.
- chiếc ti vi
+ Em rất yêu cánh đồng quê hương mình. Em mong cánh đồng mãi mãi xanh tươi .
- Sửa lỗi 
- Đổi vở để kiểm tra 
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS sửa bài nếu có sai phạm.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc