Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017

Tiết 2

TOÁN

ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

 I. MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo độ dài.(HS làm được BT1,2,4)

- Đối với HS HC:HS nắm được bảng đơn vi đo khối lượng và làm được BT 1 ( không ở dạng phân số) và bài 2

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh

1. Bài cũ:

+H: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau, gấp và kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị do tương ứng với mấy chữ số.

- Gọi HS chữa bài tập 3 -4/29.GV nhận xét – tuyên dương.

-2 HS chữa bài tập.

- 1HS trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài – ghi bảng.

b.Hướng dẫn ôn tập.

* Bài 1:Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau.

+H: Nêu tên các đơn vị đo khối lượng lớn hơn kg, bé hơn kg?

+H: 1kg bằng bao nhiêu hg?( 1kg = 10hg)

H: 1kg bằng bao nhiêu phần của yến? ( 1kg= yến).

-Gọi HS trả lời, GV nhận xét – ghi vô bảng

* HSHC: GV dẫn dắt, hướng dẫn HS nêu được ở dạng số tự nhiên để điền vào bảng

Lớn hơn kg Kg Bé hơn kg

Tấn Tạ Yến kg hg dag g

1tấn

=10tạ 1tạ

=10yến

= tấn

1yến

=10kg

= tạ 1kg

=10hg

= yến 1hg

=10dag

= kg

1dag

=10g

= hg 1g

= dag

+H: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị tương ứng với mấy chữ số? ( Trong hai đơn vị đo khối lượng đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn, mỗi đơn vị tương ứng 1 chữ số)

* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- GV hướng dẫn cách đổi các đơn vị đo khối lượng từ lớn ra bé, từ bé ra lớn; từ nhiều đơn vị thành 1 đơn vị . HS lên bảng làm bài

* GV gọi HSY lên bảng làm các câu a,b,c

18yến = 180kg 430kg = 43 yến

2kg326g = 2326g 4008kg = 4 kg 8g

20tạ = 2000kg 2500kg = 25 tạ

 6kg3g = 6003g 16000kg = 16 tấn 9050kg =9tấn50kg

35 tấn = 35000kg

* Bài 3 Diền dấu <,>, =

GV ghi nội dung bài lên bảng.Hướng dẫn HS đổi về 1 đơn vị rồi so sánh. HS lên bảng làm bài – GV nhận xét - sửa sai:

2kg50g < 2500g="" 6090kg=""> 6 tấn 8kg

13kg85g < 13kg805g="" tấn="">

* Bài 4: Giải toán

* HSHC: Gv yêu cầu HSHC hoàn thiện bài tập 2 vào vở

- Gọi đọc và nêu yêu cầu bài tập.

- GV hướng dẫn HS phân tích – tóm tắt, giúp HS nắm được các bước thực hiện:Số đường ngày thứ ba = Tổng – ( số đường ngày 1 + số đường ngày 2).Gọi HS lên bảng giải, lớp làm bài vô vở.

- GV nhận xét sửa sai - Kết quả đúng: 100kg.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS nêu các đơn vị đo khối lượng .

- 3-4 HS trả lời và hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng.

* HSHC trả lời một số câu hỏi của GV liên quan đến BT1

- Lớp làm bài vào vở, nhận xét – bài làm trên bảng.

- 2-3HS nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo liền nhau.

- 1HS đọc và nêu yêu cầu BT. 3HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở.

* HSHC hoàn thành BT2 vào vở

-1HS đọc và nêu yêu cầu BT.Trả lời câu hỏi biết các bước thực hiện.1HS lên bảng giải.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KTBC-GTB: 
- Không kiểm tra
H: Em hãy kể tên các con vật quen thuộc quanh em?
- Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
II. Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: 
Cho HS nhận xét hình dáng, màu sắc của các con vật quên thuộc thông qua các vật mẫu và tranh ảnh.
- Đây là con gì ?
Con vật trên có các bộ phận cơ thể nào ? Em hãy nhận xét về hình dáng của con vật đó ?
Em hãy tả màu sắc của từng bộ phận cơ thể con vật ?
..
* Cho HS quan sát thêm một số tranh khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn: 
Chọn con vật mà em yêu thích để nặn.
Cần nặn các bộ phận cơ thể của con vật trước, chú ý chọn màu sắc cho phù hợp với từng bộ phận.
Gắn các bộ phận cơ thể của con vật lại với nhau.
Tạo dáng cho con vật để con vật của bạn trông ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Cần chọn thêm các màu sắc, các chi tiết khác để trang trí cho con vật của em thêm sinh động.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Nhắc nhở: Nặn theo tỉ lệ thích hợp thừng bộ phận
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: 
GV cho HS treo các sản phẩm lên bảng cho HS nhận xét. Tuyên dương những bài đẹp và sáng tạo.
III. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài học sau.
- HS kể.
- HS quan sát, và trả lời các câu hỏi.
- Trả lời, lắng nghe
- HS lắng nghe.
- HS làm bài theo từng cá nhân.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện. Nhận xét bài của bạn
Tiết 2	
TC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
A. MỤC TIÊU:
 - Nhằm rèn cho HS kĩ năng đọc đúng, nâng dần tốc độ đọc.
* MTR: - HS CHT đọc được đoạn 1 đọc đóng, ngắt nghỉ hơi đ»ng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ®äc to, tèc ®é võa ph¶i dưới sự hướng dẫn của GV.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Cho cả lớp đọc thầm bài “Một chuyên gia máy xúc ”
2.1 Đọc nối tiếp đoạn : 
- GV yêu cầu HS CHT đọc thầm đoạn 1
- GV giúp HS CHT đọc thầm đoạn 1
- HS đọc nối tiếp đoạn (Khoảng 3-4 lượt)
- GV nhận xét. 
2.2 Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm :
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Gv theo dõi và giúp đỡ HS.
2.4 Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm bài văn
- GV gọi lần lượt từng HS đọc diễn cảm cả bài. 
- GV nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ ở các dấu câu của từng HS. 
- GV và lớp nhận xét - tuyên dương.
3. Củng cố
- Cho 1 HS CHT đọc lại đoạn1 và 1 HS đọc lại cả bài. 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS HC đọc thầm đoạn 1
- Lần lượt từng HS CHT đọc bài
- Đọc nối tiếp
- Các nhóm tự luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc diễn cảm cả bài
- Lần lượt từng HS đọc diễn cảm 
- HS nhận xét giọng đọc của các bạn
- HS đọc theo yêu cầu của GV
-----------------------------O0O-----------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
* HSHC : Làm bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của GV
II. CAC HOAT ĐÔNG CHU YÊU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
1. KTBC 
+: Hai đon vị đo độ dài liền nhau, gấp – kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị tương ứng với mấy chữ số?
+ Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bt
- GV nhận xét – tuyên dương
-1-2 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS làm bài tập nhận xét .
2. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài. 
- GV giới thiệu bài, ghi bảng: Luyện tập.
b. Hướng dẫn ôn tập.
* Bài 1: Giải toán
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
-Gọi HS tóm tắt và nhắc lại đề bài dựa vào tóm tắt.
- Gv hướng dẫn giải bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS tìm ra các bước thực hiện:
+ Tìm tổng số giấy của 2 trường.
+Giải bài toán theo tỉ lệ cùng chiều.
* HSHC: GV hướng dẫn HSY làm từng bước, nhắc các em tính ở vở nháp trước sau đó làm vào vở
- Gọi HS kên bảng giải, GV nhận xét - kết luận kết quả đúng:
Đáp số :100. 000 cuốn vở .
* Bài 3: Giải toán
GV đính bảng phụ vẽ hình minh hoạ lên bảng - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu BT.
- Gv hướng dẫn giải bằng hẹ thống câu hỏi, giúp HS nắm được các bước:
+ Tính diện tích của từng hình ( Chữ nhật và hình vuông)
+ Cộng 2 diện tích vừa tìm được.
- Gọi HS len bảng giải, Gv nhận xét - chữa bài:
Đáp số: 133m2
- HS nhắc lại tên bài, ghi vở.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng tóm tắt.
- HSHC làm bài theo sự hướng dẫn của GV
- Học sinh đọc yêu cầu
-Học sinh làm bài tập
3. Củng cố - dặn dò. 
- Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị trong bảng dơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng.? Mỗi đơn vị đo tương ứng với mấy chữ số? Cách dổi đơn vị lớn ra đơn vị bé và ngươc lại?
- Chuẩn bị bài sau: Đề - ca – mét vuông; Héc – tô - met vuông.
- Nhận xét – đánh giá tiết học
Tiết 2
TẬP ĐỌC
E - MI - LI, CON .......
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm đuợc bài thơ.
	- Hiểu nội dung chính của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.(trả lời được các CH1,2,3,4 thuộc 1 khổ thơ trong bài)
*HSHC: Đọc đúng bài thơ và đọc đứng tên nước ngoài
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
	- Tranh ảnh minh hoạ,..
III. CAC HOAT ĐÔNG CHU YÊU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
1. KTBC: 
- Gọi 2 đọc nối tiếp từng đoạn bài: Một công nhân lái máy xúc và trả lời câu hỏi
+H:Dáng vẻ anh A- lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
+H2: Nêu nội dung chính của bài. 
- GV nhận xét – tuyên dương
- 2 Hs đọc nối tiếp vả trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới.
2.1 . Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài - ghi bảng: Ê – mi – li, con.
2.2 .Hướng dẫn luyện đọc: 
- Gọi HS khá đọc toàn bài, GV nhận xét - hướng dẫn cách đọc toàn bài.
-Nhắc HS đọc đúng tên riêng nước ngoài-
- Gọi Hs đọc xuất xứ bài thơ/SGK/49
- Gọi Hs đọc nối tiếp khổ thơ, lớp theo dõi đọc thầm theo, GV theo dõi ghi từ HS đọc sai phổ biến lên bảng
* HSY: Khi học sinh yếu đọc, GV theo dõi nhắc nhở các em đọc đúng dấu thanh và tên riêng nước ngoài.
- Yêu cầu HS luyện đọc từ sai ghi bảng.
-Gv đọc mẫu toàn bài lần 1.
2.2.3 Tìm hiểu bài
- HS đọc khổ thơ 1:
+ H: Khổ 1 nói lên tâm trạng của ai?
* Ý 1: Nói lên tâm trạng của chú Mo –Ri-xơn và bé Ê-mi-li.
- Đọc khổ 2:
+ H: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? 
* Ý 2: Tố cáo tội ác của chính quyền Mĩ.
- HS đọc khổ 3
+H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ? 
+ H: Vì sao chú nói cha đi vui xin mẹ đừng buồn ? (Động viên..)
* Ý 3: Lời từ biệt vợ con của chú Mo-ri-xơn
- HS đọc khổ 4
* Ý 4:Mong muốn cao đẹp của chú Mo-ri-xơn.
- HS đọc cả bài
+H : Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
+H5: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Gọi HS trả lời, GV nhận xét – rút ra nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
2.2.4. Đọc diễn cảm:
- Gv treo bảng phụ viết khổ thơ 3 - 4 cần đọc diễn cảm lên bảng.
- HS nêu cách đọc, ngắt nghỉ hỏi, nhấn giọng.
- GV nhận xét - kết luận: 
+ Ngắt hơi ở các dâu chấm than và chấm cuối câu
+ Nghỉ hơi sau các cụm từ: đêm nay; ôm lấy mẹ; đã đến phút.và các dấu phẩy
+ Nhấn giọng: không bế; bùng lên; ôm lấy mẹ, còn mất, long fta sáng nhất, ngọn lửa sáng loà , sự thất. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp- Gọi đại diện một số cặp đọc bài trước lớp
- GV nhận xét – tuyên dương nhóm đọc đúng yêu cầu.
- HS nhắc lại tên bài – ghi vở.
-1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS đọc xuất xứ bài thơ.
- HS luyện đọc theo nhóm 4, kết hợp luyện đọc từ đọc sai phổ biến.
- Lắng nghe.
- HS đọc
- HS thảo luận N2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài -> rút ý từng đoạn và rút nội dung bài.
- Đại diện một số nhóm trả lời, lớp nhận xét - bổ sung.
- 2-3 HS nêu lại nội dung bài.
- HS phát hiện cách đọc, nêu chố ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện 3-4 học sinh thi đọc.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3 – 4.( 2-3HS)
- Nhắc HS học thuộc hai khổ thơ; chuẩn bị bài: Sự sụp nđổ của chế độ A-pác – thai.
- Nhận xét – đánh giá tiết học
Tiết 3
KĨ THUẬT
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH.
I. MỤC TIÊU : 
	- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
	- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa SGK. Bát đĩa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
II. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Tóm tắt ý trả lời của HS và giải thích, minh hoạ mục đích, tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- Gợi ý để HS nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình.
- Nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn, thành phố kết hợp giới thiệu tranh ảnh một số cách bày món ăn, dụng cụ ăn uống cho HS quan sát.
- Nêu yêu cầu của của việc bày dọn trước bữa ăn: dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh; các món ăn được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho mọi người ăn uống.
- Tóm tắt nội dung hoạt động 1.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn
- Đặt các câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. 
- Nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày.
- Hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn thức ăn. Bổ sung cho HS: khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được nay kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy.
3 Củng cố- dặn dò 
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài SGK để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nêu đáp án của bài tập.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
HS lắng nghe.
HS quan sát, đọc và trả lời câu hỏi.
Lắng nghe.
HS nêu.
Quan sát và lắng nghe.
Lắng nghe. Thực hiện
Lắng nghe.
- HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong sách.
Lắng nghe.
Lắng nghe.
HS trả lời câu hỏi.
Đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá.
HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thống kê theo bảng (BT1) vá thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
* Giáo dục kĩ năng sống
- Thuyết trình kết quả tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ ghi sẵn bảng thống kê. 
III. CAC HOAT ĐÔNG CHU YÊU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
1. KTBC:
- Gọi HS đọc lại bảng thống kê số hs của từng tổ trong lớp
( Tuần 2)
- GV nhận xét – tuyên dương
- 2-3 HS đọc kết quả thống kê. Lớp nhận xét - bổ sung
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài - ghi bảng: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
2.2 Bài mới:
* Bài 1: Thống kê kết quả học tập trong tháng của em theo các yêu cầu sau.
- GV đính bảng phụ kẻ sẵn các cột – gọi HS lên bảng hoàn thành, lớp làm bài vô VBT.
- Gv nhận xét kết quả thống kê và và cách trình bày.
H: Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
- GV lết luận : Những bạncó số điểm 3-4 nhiều hơn các điểm từ 5 trở nên cần phải tự rèn luyện nhiều để cố gắng vươn lên...
2.3 Bài tập
* Bài 2
* GDKNS: Qua bài tập 2, với việc tìm kiếm thông tin lớp để hoàn thành bảng phụ. GD cho HS kĩ năng tìm kiếm hông tin và trình bày trước lớp.
GV đính bảng phụ kẻ sẵn bảng, yêu cầu HS thống kê số liệu theo yên cầu:
Tên thành viên
Số điểm
3 – 4đ
5 – 6đ
7 – 8 đ
9 – 10 đ 
......
- Gọi lên bảng làm bài trong bảng phụ, cả lớp kẻ bảng làm bài vào vở.
- Yêu cầu nêu nhận xét về kết quả học tập trong từng nhóm
 ( Dựa vào bảng số liệu trên bảng) để biết được, trong tổ bạn nào tiến bộ nhất, bạn nào chưa tiến bộ 
- HS nhắc lại tên bài, ghi vở.
-1HS đọc và nêu yêu càu bài tập
- 2 HS làm bài trên phụ, lớp kẻ bảng làm bài vô vở.
- 3-4 HS nhận xét về két quả học t5ập của bản thân.
-1 HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
 - 2 HS lên bảng thực hiện, lớp kẻ bảng làm bài vô vở.
- 3HS nhận xét về kết quả học tập học tập của các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò.(
+H: Bảng thống kê có tác dụng gì?
+H: để lập được bảng thống kê cần chú ý điều gì?
- Nhắc HS làm các bài tập trong VBT, lập bảng thống kê theo yêu cầu: Số thành viên trong gia đình, số người 6-10 tuổi, 11-18 tuổi, trên 19 tuổi.Dặn chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả cảnh.
BUỔI CHIỀU
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐỀ: ĐÓN TẾT TRUNG THU
I- MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh năm được y nghĩa của tết trung thu
- Biết cùng bạn làm lồng đèn, bày mâm hoa quả đón Tết trung thu.
- Tạo niềm vui và không khí hào hứng, rộn rã.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vật liệu làm lồng đèn, hoa quả, bánh kẹo
V.Các bước tiến hành: 
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Ổn định lớp
2. Các hoạt động
a, Hoạt động 1:Ý nghĩa Tết trung thu.
-GV nêu qua ý nghĩa của Tết trung thu
-Kể các hoạt động trong ngày Tết trung thu.
-GV nhận xét, tuyên dương
b, Hoạt động 2: Làm lồng đèn
- GV phát vật liệu làm lồng đèn cho các nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm làm một lồng đèn.
- GV quan sát, gợi y, giúp đỡ các nhóm
- GV cung hs bình chọn nhóm có lồng đèn đẹp nhất.
- Nhận xét, tuyên dương
C, Hoạt động 3: Bày mâm cổ trung thu
- GV hướng dẫn học sinh cả lớp bày mâm cổ trung thu.
3. Củng cố.
Yêu cầu học sinh nhắc lại ‎ nghĩa của tết trung thu.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những nhóm, những các nhân tích cực trong buổi học.
Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo sỉ số.
- Cả lớp hát bài Rước đèn ông sao
HS lắng nghe và nhắc lại
HS kể
- Các nhóm nhận vật liệu.
- Các nhóm tiền hành làm lồng đèn.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình.
- Các nhóm tham quan, học hỏi cách làm lồng đèn của nhóm bạn.
- Bình chọn ra nhóm làm lồng đèn đẹp nhất
- HS trưng bày mâm cổ dưới sự giúp đỡ của giáo viên.
- Học sinh nhắc lai.
- Lắng nghe.
------------------------------O0O----------------------------
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2016
Tiết 2
TOÁN
ĐỀ - CA- MÉT VUÔNG. HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề - ca – mét vuông, héc – tô – mét vuông.
	- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề - ca – mét vuông, héc – tô – mét vuông.
	- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
	* HSHC: Bước đầu biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích: đề - ca – mét vuông, héc – tô – mét vuông.
	- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề - ca – mét vuông, héc – tô – mét vuông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
1. KTBC: 
+H: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp – kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị đo tương ứng với mấy chữ số?
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau,gấp – kém nhau bao nhiêu lần? Mỗi đơn vị đo tương ứng với mẫy chữa số?
- GV nhận xét – tuyên dương.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét - bổ sung.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 
-GV giới thiệu bài – ghi bảng.
2.2 . Tìm hiểu bài
* Giới thiệu đề-ca-mét vuông. 
- Yêu cầu HS quan sát hình biểu biễn của hình vuông có cạnh 1dam 
- GV giải thích và giới thiệu đpn vị đo diện tích dam2, Giới thiệu cách viết tắt – cách đọc.
- Gọi HS nhắc lại cách đọc.
+H: 1dam bằng bao nhiêu mét? ( 1dam = 10m)
- GV giới thiệu để HS nắm được: 1dam2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh 10m.
- Yêu cầu HS tính diện tích hình vuông có cạnh 10m.
+H: 1dam2 = ...m2 ? (1dam=100 m)
- Gv nhận xét – ghi bảng: 1dam=100m
* Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông. (Tiếng hành các bước tương tự dam2)
* GV gọi HSHCđọc từ 2-3 lượt.
- GV gọi HS trả lời và kết luận: 1hm2 = 100dam2.
2.3 Luyện tập 
* Bài 1: Đọc các số đo diện tích
Gọi HS đọc đề bài - GV viết số đo diện tích lên bảng.
- Gọi HS trình bày cách đọc.GV nhận xét - sửa sai.
* Gv gọi 4 HSHC đọc số
* Bài 2. Viết các số đo diện tích
GV gọi HS lên bảng viết số.
- Gv nhận xét - kết luận: 271dam, 18954dam, 603hm, 
34620hm
* Gv gọi4 HSHC lên bảng viết số.
* Bài 3( Làm cột a, cột b giảm tải) Viết số thích hợp vào chổ chấm
 GV hướng dẫn HS cách chuyển các đơn vị đo diện tích
2dam = 200m
30hm= 3000damGọi HS thực hiện – GV nhận xét - sửa sai:
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát - lắng nghe.
- Nêu khái niệm về đơn vị đo diện tích dam2
- HS nêu kết quả tính diện tích hình cạnh vuông 10m.
- Nêu mối quan hệ giữa dam2 và m2
* HSHC đọc theo sự hướng dẫn của GV
- 4 HStrình bày cách đọc, lớp nhận xét.
- 4 HSHC đọc số
* HS làm vào vở.
* HSHC lên bảng làm.
- 5 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
3. Củng cố:
-Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa dam2 – m2; hm2- dm2; hệ thống mối quan hệ từ m2 ->hm2.Nhắc HS làm các bài tập/ 33; Chuẩn bị bài: m2 - Bảng đơn vị đo diện tích.
Tiết 3
CHÍNH TẢ
NGHE – VIẾT: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng chính bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
	- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm đượ tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3- - Giáo dục hs biết cách trình bày sạch đẹp
	* HSY: *Viết đúng bài chinh tả, những tiếng khó có thể được giáo viên hướng dẫn, đánh vần.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn mô hình cấu tao vần.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs lên bảng viết các từ :( tiến, biển, bìa, mía)theo mô hình cấu tạo vần.
- GV kiểm tra VBT của HS dưới lớp.
- Nhận xét – bài làm trên bảng – tuyên dương
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp nộp VBT.
- Nhận xét - bổ sung
2. Bài mới:
2.1 .Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu bài - Ghi bảng.
2.2 .Hướng dẫn học sinh viết:
* Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS mở SGK, 2 HS đọc nối tiếp đoạn văn sẽ viết.
* HSHC: Yêu cầu đọc thầm đoạn văn
+ H: Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? (Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên một mảng trắng ...)
- Gọi 1 HS lên bảng viết- Lớp viết bảng con các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khỏe,chất phác, giản dị,...
- Gv nhận xét sửa sai - gọi Hs đọc lại các từ khó trên.
* Gv đọc cho hs viết bài: 
- Gv đọc và nhắc lại 3-4 lần cho HS viết
* Chú ý: Gv theo dõi HSHC viết và nhắc nhở các em về cách trình bày và chú ý dấu thanh.
- Thu 7-8 bài nhận xét - chữa các lỗi phổ biến trước lớp.
2.3 Hướng dẫn hs làm bài chính tả: 
* Bài 2: Tìm các tiềng chứa uô, ua trong bài văn dưới đây
- Gv treo bảng phụ viết bài tập lên.
- Chia lớp thành 3 tổ để hoàn thành nội dung BT.
+ Tổ 1 điền những tiếng ở ô thứ 1, tổ 2 những tiếng ô thứ 2, tổ 3 những tiếng ô thứ 3. 
- Gv cùng nhận xét- sửa sai - kết luận:
+ Uô: cuốn, cuộc, buồn, muôn
+Ua: của, múa.
- Yêu cầu Hs nhận xét về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm được
- GọáiH trả lời – GV kết luận:Tiếng có chứa ua dấu thanh đặt ở chữ cáí đầu của âm chính ua là chữ u. tiếng có chứa uô dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô là chữ ô )
* Bài 3: Tìm tiếng có chứa uô hoặc ua thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây.
Gv cho hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Yêu cầu Hs thảo luận N2 để hoàn thành BT
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét - kết luận: Muôn – rùa – cua - cuốc 
- Hs nhắc lại tên bài 
-2 HS đọc đoạn văn sẽ viết
* HSHC đọc thầm
 - Thảo luậnN2 trả lời câu hỏi.
- 1-2 HS lên bảng viết tiếng khó - lớp viết nháp.
- HS viết bài 
* HSHC viết chậm và theo sự hướng dẫn của GV
- Một số HS nộp vở nhận xét 
-1 HS đọc và nêu yêu cầu BT,
- HS làm bài theo nhóm và nêu kết quả.
- 2-3HS đọc lại kết quả bài làm.
- Thảo luận N2 nêu quy tắc viết dấu thanh.
- 2-3 HS nhắc lại kết luận của GV.
- HS đọc yêu cầu bt
-HS làm bài theo nhóm – hoàn chỉnh các câu thành ngữ.
- Lớp nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh.
-Chuẩn bị bài sau: Nhớ viết: Ê- mi – li con.
- Nhận xét – đánh giá tiết học
BUỔI CHIỀU
Tiết 1
TC TOÁN
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kĩ năng:
	- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
	- Tìm thành phần chưa biết của phép tính: Thừa số, số chia
	- Tính giá trị của biểu thức
	- Giải toán hình học
II. NỘI DUNG ÔN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn kiến thức:
- Nhắc lại các bước thực hiện phép chia cho số có hai chữ số?
- Nêu cách tìm thừa số chưa biết của phép nhân? Cho ví dụ.
- Muốn tìm số chia khi biết số bị chia và thương, ta làm như thế nào? Cho ví dụ.
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính khi tính giá trị của một biểu thức có chứa các phép tính cộng, trừ, nhân, chia mà không có dấu ngoặc đơn? Chỉ có phép tính nhân, chia?
2.Bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 9135: 29 b) 8556 : 27	 
 27954 : 13 584108: 24	 
 - GV hỗ trợ HSHC làm bài 	 	
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
	a) 3499 + 1104 : 23 x 16 – 457	
b) 10000 – 986 : 34 x 290 + 988
Bài 3: Tìm y:
	a) 42 x y = 10000 – 8572	
b) 9792 : y = 768 : 48
Bài 4: Người ta đóng cọc để rào xung quanh một khu vườn có diện tích là 3240 m2 và chiều rộng là 45 m. Biết khoảng cách giữa hai cọc là 4 dm, tính số cọc cần dùng?
- GV hướng dẫn HS làm bài
	HD:	Chiều dài của khu vườn đó là:
	3240 : 45 = 72 (m)
	Chu vi của khu vườn là:
	(72 + 45 ) x 2 = 234 (m) = 2340 dm
	Số cọc cần dùng là:
	2340 : 4 = 585 (cọc)
	Đấp số: 585 cọc	
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung đã ôn?
- Chuẩn bị bài tiếp: Luyện tập chia cho số có 2 chữ số.
- HS lần lượt nêu
- 4 HS lên bảng thực hiện
- Cho HS làm vở
- Cho HS làm vở
- Cho HS làm vở
- HS lắng nghe
Tiết 2
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU:
 - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh;
 Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa .câu chuyện.
II. CAC HOAT ĐÔNG CHU YÊU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
1. KTBC.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể l

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_5_Lop_5.doc