Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017

Môn: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN

Tiết 49 - 50 Bài: MỒ CÔI XỬ KIỆN

 I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi )

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- KNS: Tư duy sáng tạo; ra quyết định giải quyết vấn đề; lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức:

- HS hát tập thể.

2. Kiểm tra:

- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: Về quê ngoại và TLCH.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.

HĐ 2. HDHS luyện đọc.

*. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc mẫu toàn bài.

- Cho HS quan sát tranh, nêu nhận xét chung.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.

- HDHD luyện đọc đúng.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- HDHS cách ngắt nghỉ hơi, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Côi , bồi thường. ).

-Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.

- Mời 3 nhóm thi đọc đồng thanh 3 đoạn.

- Mời 1HS đọc cả bài.

* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và cả bài. Kết hợp tl nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?

+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?

+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần?

+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa?

KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ .

HĐ3: Luyện đọc lại.

- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3.

- HDHS luyện đọc đoạn 2 và 3.

- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vai đoạn văn.

- Mời một em đọc cả bài.

- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.

 KỂ CHUYỆN

*HĐ4:

- Nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.

 - Treo các tranh đã chuẩn bị sẵn trước gợi ý HS nhìn tranh để kể từng đoạn.

- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Yêu cầu từng cặp HS tập kể.

- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.

- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện.

- GV cùng lớp bình chọn em kể hay nhất.

4. Củng cố, dặn dò:

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?

- Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Hát tập thể.

- 3HS lên bảng đọc bài thơ TLCH theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có).

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Quan sát tranh, nêu nhận xét của cá nhân.

- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.

- Luyện đọc cá nhân.

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

- Thực hiện.

- Lắng nghe, đọc chú giải SGK.

- Lớp luyện đọc từng đoạn trong nhóm.

- 3 nhóm nối tiếp nhau thi đọc đồng thanh 3 đoạn trong bài.

- 1 em đọc cả bài.

- HS đọc thầm từng đoạn và cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

+ Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền.

+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.

- Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.

+ Mồ Côi nói: bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Luyện đọc trong nhóm.

- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn.

- 1 HS đọc lại cả câu chuyện.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.

- Lắng nghe yêu cầu và HD của GV.

- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.

- 1 HS khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.

- Từng cặp tập kể.

- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện

- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Lớp td bình chọn bạn kể hay nhất.

- HS nêu ý kiến cá nhân.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc cả bài.
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và cả bài. Kết hợp tl nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì? 
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân? 
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa?
KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
HĐ3: Luyện đọc lại.
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- HDHS luyện đọc đoạn 2 và 3.
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vai đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 	KỂ CHUYỆN
*HĐ4: 
- Nêu yêu cầu: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
 - Treo các tranh đã chuẩn bị sẵn trước gợi ý HS nhìn tranh để kể từng đoạn. 
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp HS tập kể.
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- GV cùng lớp bình chọn em kể hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hát tập thể.
- 3HS lên bảng đọc bài thơ TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có). 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Quan sát tranh, nêu nhận xét của cá nhân.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Thực hiện.
- Lắng nghe, đọc chú giải SGK.
- Lớp luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi đọc đồng thanh 3 đoạn trong bài.
- 1 em đọc cả bài.
- HS đọc thầm từng đoạn và cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền. 
+ Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.
- Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
+ Mồ Côi nói: bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. 
- Luyện đọc trong nhóm.
- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 HS đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Lắng nghe yêu cầu và HD của GV.
- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.
- 1 HS khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Từng cặp tập kể.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp td bình chọn bạn kể hay nhất. 
- HS nêu ý kiến cá nhân.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba, ngày 27 tháng 12 năm 2016
Môn: CHÍNH TẢ
Tiết 33 Bài: VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 a.
- KNS: Lắng nghe tích cực. Quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung của bài tập 2b.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS viết bảng con một số tiếng dễ sai, lẫn: lưỡi, những, thảng băng, thuở bé, ...
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Hướng dẫn nghe - viết.
+ Hướng dẫn chuẩn bị: 
- Đọc đoạn văn một lượt.
- Yêu cầu 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?
(Liên hệ việc giữ gìn cảnh quan thiên nhiên và môi trường)
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? 
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
- Nhận xét, đánh giá.
- Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, quy tắc viết hoa, cách trìnha...
+ GV đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
- Thu vở chấm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2(b): 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Dán 2 băng giấy lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thi điền đúng, điền nhanh .
- Khi làm xong yêu cầu 5 – 7 em đọc lại kết quả 
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà viết cho đúng các từ đã viết sai trong bài, xem trước bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- 2 em đọc lại đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
+ Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ gia, thao thức như canh gác trong đêm.
+ Gồm 2 đoạn.
+ Viết lùi vào 1ô và viết hoa.
+ Những chữ đầu câu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Quan sát, nghe GV hướng dẫn.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh nhất.
- 5HS đọc lại bài theo kết quả đúng:
Các từ cần điền: mắc trồng khoai, bắc mạ (gieo mạ), gặt hái, mặc đèo cao, ngắt hoa.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: TOÁN
Tiết 82 Bài: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- Áp dụng được việc tính gt của b/ thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập:
 ( 74 - 14 ) : 2 81 : ( 33 )
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên 
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu cả lớp tính chung một biểu thức.
- Yêu cầu HS làm vào vở các biểu thức còn lại.
- Yêu cầu 3 em lên bảng thực hiện. GV theo dõi hỗ trợ HS yếu.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng giải bài. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3 (dòng 1):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Hát tập thể.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp làm chung một bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 HS thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. 
 - Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét chữa bài. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
Bài 4: 	
- Trò chơi thi xếp hình.
- HD cách chơi. 
- Tuyên dương cá nhân, tổ xếp nhanh đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có ngoặc, không ngoặc?
- Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học 
- Cả lớp cùng tham gia chơi.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- Hai em nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 51 Bài: ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ trong bài).
- KNS: Giao tiếp; hợp tác; quản lý thời gian; ra quyết định; lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp đọc 3 đoạn bài “Mồ Côi xử kiện". 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Luyện đọc.
+ Đọc mẫu bài thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu đọc mỗi em 2 dòng thơ. GV sửa lỗi phát âm.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả trong bài thơ.
- HDHS giải nghĩa từ ngữ mới và địa danh trong bài ( mặt trời gác núi, cò bợ )
- Yêu cầu luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
*HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
+ Anh đom đóm lên đèn đi đâu? 
+ Tìm những từ ngữ tả đức tính của anh Đom Đóm? 
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm? 
+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài? 
- GV kết luận.
* HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ.
- GV đọc lại bài thơ. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Mời 6 em thi đọc nối tiếp 6 khổ thơ. 
- Mời lần 2 em thi đọc thuộc lòng cả bài .
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Em đã biết gì về cảnh đom đóm lập loè trong đêm?
- Về nhà học bài và xem trước bài sau.
- Nhận xét. đánh giá tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ khó theo gợi ý của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Lắng nghe, đọc chú giải SGK.
- Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
HS đọc thầm từng khổ thơ và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: 
- Anh lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
- Anh “chuyên cần”...
- Thấy chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- Tự nêu lên các ý kiến của riêng mình 
- HS khác nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe GV đọc. 
- Lắng nghe, thực hiện.
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của GV.
- 6 em đọc tiếp nối 6 khổ thơ.
- 2HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Lớp tdõi, b/chọn bạn đọc hay nhất.
- Ca ngợi Đom Đóm chuyên cần.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn:LUYỆN TOÁN
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- Áp dụng được việc tính gt của b/ thức vào dạng bài tập điền dấu “=”, “”.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 (dòng 1), bài 4.VBT T3 TI
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu cả lớp tính chung một biểu thức.
- Yêu cầu HS làm vào vở các biểu thức còn lại.
- Yêu cầu 3 em lên bảng thực hiện. GV theo dõi hỗ trợ HS yếu.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:	
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng giải bài. 
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 3 (dòng 1):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài 4: 
- Trò chơi thi xếp hình.
- HD cách chơi. 
- Tuyên dương cá nhân, tổ xếp nhanh đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có ngoặc, không ngoặc?
- Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học 
- Hát tập thể.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Một em nêu đề bài.
- Cả lớp làm chung một bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 HS thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét chữa bài. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Một HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 2 HS lên bảng thực hiện. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Cả lớp cùng tham gia chơi.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- Hai em nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
- Dặn về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học 
- Hai em nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
Thứ tư, ngày 28 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN
Tiết 83 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1), bài 4, bài 5.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Nội dung bài tập 4 chép sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Goi 2HS lên bảng làm BT: Tính giá trị của biểu thức: 123 (42 - 40) 
 (100 + 11) 9
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi nhắc nhở, gợi ý hỗ trợ HS yếu.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (dòng 1):
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3 (dòng 1): 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng giải bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng giải bài. 
Bài 5: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HDHS tìm hiểu bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của HS. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hát tập thể.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở. 2 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bổ sung. 
 324 – 20 + 61 = 304 + 61
 = 365
 188 + 12 – 50 = 200 – 50
 = 150
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện vào vở. 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi bổ sung. 
 15 + 78 = 15 + 56 
 = 71
 90 + 28 : 2 = 90 + 14 
 = 104
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 2HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung. 
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp thực hiện vào vở. 2 HSlên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cùng GV phân tích, tìm hiểu đề.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 17 Bài: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
- Biết đặc câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a,b).
- HS khá giỏi làm được toàn bộ bài tập 3.
- KNS:Tìm kiếm sự hỗ trợ; quản lý thời gian; hợp tác; xác định giá trị.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết nội dung BT 1-3 băng giấy viết một câu văn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học: 	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Yêu cầu 2 em làm miệng bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS yêu cầu nêu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập.
- Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng (Bảng phụ).
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Mời 1 HS đọc lại câu mẫu.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu văn 
- Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn.
- GV theo dõi nhận xét.
- Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu).
Bài 3.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời HS tiếp nối đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Dặn về nhà học bài, xem trước bài sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng làm miệng bài tập số 2.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS nêu yêu cầu: Hãy tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật?
- Thực hành làm vào phiếu bài tập.
- 3HS lên thi làm làm bài. Lớp nhận xét chữa bài.
a. Mến
Dũng cảm, tốt bụng ,
b.Đom Đóm
Chuyên cần, chăm chỉ 
c.Mồ côi
Thông minh, nhanh trí 
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- 1 nêu yêu cầu bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- 1 HS đọc lại câu mẫu.
- Cả lớp hoàn thành bài tập.
- 3 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng thi làm nhanh. Lớp nhận xét chữa bài.
- Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.
- Nắng cuối thu vàng óng, dù chỉ giữa trưa cũng dìu dịu.
- 2 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2016
Môn: TOÁN
Tiết 84 Bài: HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc ) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các mô hình có dạng hình chữ nhật; E ke, thước kẻ, thước đo chiều dài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Giới thiệu hình chữ nhật.
- Dán mô hình hình chữ nhật lên bảng và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
 A B
 D C
- Mời 1HS lên bảng đo độ dài của 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn và dùng ê ke kiểm tra 4 góc.
- Yêu cầu HS đọc số đo, GV ghi lên bảng.
+ Hãy nêu nhận xét về số đo của 2 cạnh dài AB và CD; số đo của 2 cạnh ngắn AD và BC?
- Ghi bảng: AB = CD : AD = BC.
+ Em có nhận xét gì về 4 góc của HCN?
- KL: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
+ Hãy tìm các hình ảnh xung quanh lớp học có dạng HCN?
* HĐ3: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS dùng thước đo các cạnh HCN. 
- Mời 1 số HS nêu kết quả đo được trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu quan sát kĩ hình vẽ để tìm đủ các hình chữ nhật có trong hình vẽ và tính độ dài các cạnh. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 4: 
- Trò chơi thi vẽ hình. 
- HDHS thi vẽ hình.
- Tổ chức cho HS thi.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS xem 1 số mô hình, yêu cầu nhận biết HCN.
- Dặn về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1HS lên bảng đo, cả lớp theo dõi.
+ Hình chữ nhật ABCD có 2 cạnh dài AB bằng CD và có 2 cạnh ngắn AD bằng BC.
+ 4 góc của HCN đều là góc vuông.
- Nhắc lại.
+ Khung cửa sổ, cửa ra vào, bảng lớp, ...
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
+ Hình chữ nhật : MNPQ và RSTU 
+ Các hình ABCD và EGHI không phải là HCN. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật.
- 3HS nêu kết quả đo trước lớp, cả lớp bổ sung.
 Ta có : cạnh AB = CD = 4cm và cạnh AD = BC = 3cm ;
 MN = PQ = 5cm và 
 MQ = NP = 2cm.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1HS nêu yêu cầu đề bài 3. 
- Lắng nghe HD, thực hiện. 
- 1 HS lên bảng vẽ hình, lớp nhận xét bổ sung: 
 A 4cm B
 4cm 
 M N 
 D 4cm C 
Các HCN có trong hình là ABNM, MNCD, ABCD 
- Ta có AD = BC = 3cm và AM = BN = 1 cm MD = NC = 2cm 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp thi vẽ hình.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 17 Bài: ÔN CHỮ HOA N
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng); 
- Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô.như tranh họa đồ. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- KNS: Lắng nghe tích cực; giữ vở sạch, viết chữ đẹp; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Mẫu chữ viết hoa N.
- Mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con: Mạc Thị Bưởi. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên.
HĐ2: Hướng dẫn viết trên bảng con. 
+ Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài?
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
- Nhận xét, đánh giá. 
+ HS viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta, năm 938 ông chỉ huy quân ta đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
+ Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- HDHS tìm hiểu nội dung câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ An đẹp như tranh vẽ.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa (Đường, Nghệ, Non) là chữ đầu dòng.
* HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
- Nêu yêu cầu viết chữ N một dòng cỡ nhỏ; chữ: Q, Đ 1 dòng.
- Viết tên riêng Ngô Quyền 1 dòng cỡ nhỏ 
* HĐ4: Chấm chữa bài.
- GV chấm từ 5- 7 bài HS. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện viết.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, sửa sai. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Các chữ hoa có trong bài: N, Q.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lớp theo dõi và thự

Tài liệu đính kèm:

  • docGIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 17.doc