Tiết 67 Bài: BẢNG CHIA 9
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9).
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 3); bài 3; bài 4.
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 9 chấm tròn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ2: HD Lập bảng chia 9.
- GV yêu cầu HS thao tác lấy một tấm thẻ có 9 chấm tròn .
+ 9 lấy một lần thì được mấy?
GV viết 9 x 1 = 9
+ Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Hãy nêu phép tính tương ứng?
- GV cho HS quan sát và đọc phép tính
- 18 chấm tròn chia đều thành các thẻ, mỗi thẻ có 9 chấm tròn. Vậy có mấy thẻ?
- Hãy nêu phép tính tương ứng?
- Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia 9.
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng
HĐ3: HDHS luyện tập.
Bài 1 (cột 1 , 2, 3):
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (cột 1 , 2, 3):
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó HS tự làm bài
- Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao?
- HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi 1HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- HS thao tác lấy thẻ chấm tròn.
- Được 9
- Được 1 nhóm.
- HS nêu.
- 9 : 9 = 1
- Có 2 thẻ.
- 18 : 9 = 2
- HS thành lập bảng chia 9.
- HS thi đọc thuộc lòng.
Tính nhẩm.
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3
54 : 9 = 6 45 : 9 = 5
72 : 9 = 8 90 : 9 =10
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài.
- Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia
- Thực hiện.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- HS đọc đề bài.
- Có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi vải.
- Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, thực hiện.
1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài . HĐ2: HD Lập bảng chia 9. - GV yêu cầu HS thao tác lấy một tấm thẻ có 9 chấm tròn . + 9 lấy một lần thì được mấy? GV viết 9 x 1 = 9 + Lấy 9 chấm tròn chia theo các nhóm, mỗi nhóm 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - GV cho HS quan sát và đọc phép tính - 18 chấm tròn chia đều thành các thẻ, mỗi thẻ có 9 chấm tròn. Vậy có mấy thẻ? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia 9. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng HĐ3: HDHS luyện tập. Bài 1 (cột 1 , 2, 3): - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 (cột 1 , 2, 3): - Xác định yêu cầu của bài, sau đó HS tự làm bài - Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao? - HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán vào vở. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS thao tác lấy thẻ chấm tròn. - Được 9 - Được 1 nhóm. - HS nêu. - 9 : 9 = 1 - Có 2 thẻ. - 18 : 9 = 2 - HS thành lập bảng chia 9. - HS thi đọc thuộc lòng. Tính nhẩm. 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 90 : 9 =10 - Lắng nghe, điều chỉnh. - HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia - Thực hiện. - Lắng nghe, điều chỉnh. - HS đọc đề bài. - Có 45 kg gạo được chia đều vào 9 túi vải. - Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: CHÍNH TẢ (Nghe-viết) Tiết 27 Bài: NGHE VIẾT: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ây (BT2). - Làm đúng bài tập 3a. - KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3a. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - GV mời 2 HS lên bảng viết các từ: huýt sao, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài . HĐ2: HDHS nghe - viết. *. HDHS chuẩn bị. - GV đọc toàn bài viết chính tả. - GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi: + Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa? + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào? - GV hướng dẫn HS viết ra bảng con những chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, đeo túi, nhanh nhẹn - Nhận xét, sửa sai. - Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa. - GV đọc cho HS nghe - viết bài vào vở. (đọc thong thả từng câu, cụm từ). - GV theo dõi, uốn nắn, hỗ trợ HS yếu. - Đọc soát lỗi. - GV chấm vài bài (từ 5 - 7 bài). - GV nhận xét bài viết của HS. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - GV cho các tổ thi làm bài, phải đúng và nhanh. - GV mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại: Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, dòn bây. Bài tập 3 a: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Cho HS đọc kết quả. - GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng: Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần 4. Củng cố, dặn dò: - Về xem lại và tập viết lại từ khó, dễ lẫn, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh (nếu có). - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HS lắng nghe. - 1 - 2 HS đọc lại bài viết. + Tên người: Đức Thanh, Kim Đồng, tên một dân tộc: Nùng; tên huyện: Hà Quảng. + Câu: Nào, Bác cháu ta lên đường ! Là lời của ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - HS viết ra bảng con. - Lắng nghe, sửa sai (nếu có). - Lắng nghe, thực hiện. - HS viết vào vở. - Soát lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, sửa sai. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Các nhóm thi đua điền các vần ay/ây. - Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình. - Cùng GV nhận xét, điều chỉnh. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm việc cá nhân. - HS nối tiếp nêu kết quả. - HS cả lớp nhận xét. - HS nhìn bảng đọc lời giải đúng. Cả lớp sửa bài vào vở. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 42 Bài: NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. - Hiểu ND: Ca ngợi đất và người Việt Bắt đẹp và đánh giặc giỏi. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Thuộc 10 dòng thơ đầu. - GDTTHCM: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc. - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - GV HS đọc bài: “Người liên lạc nhỏ” và trả lời các câu hỏi: + Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. HĐ2: HDHS luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc hồi tưởng, thiết tha tình cảm. Nhấn mạnh ở những từ ngữ gợi tả: đỏ tươi, giăng, lũy sắt, che, vây. - GV cho HS xem tranh. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp từng câu (2 dòng thơ.) - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ - HDHS luyện đọc đúng: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung. - HDHS giải thích từ: Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung. - GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng câu thơ, khổ thơ, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Người cán bộ về miền xuôi nhớ những gì ở người Việt Bắc? - Nói thêm: ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân thiết. + Tìm những câu thơ cho thấy: Việt Bắc rất đẹp. Việt Bắc đánh giặc giỏi. +Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện qua câu thơ nào? - Gợi ý cho HS rút nội dung chính của bài HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ. - Gọi 1 HS đọc lại bài thơ. - Hướng dẫn HS học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - HS thi đua học thuộc lòng bài thơ. - GV mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ. - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS lắng nghe. - HS xem tranh. - HS đọc từng câu. - HS đọc từng khổ thơ trước lớp - Mỗi HS đọc tiếp nối 2 khổ thơ. - Luyện đọc cá nhân. - Lắng nghe, đọc chú giải SGK. - HS đọc từng câu thơ trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - HS đọc thầm từng câu thơ, khổ thơ, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Nhớ hoa, nhớ người. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình; Tiếng hát ân tình thủy chung. - Thực hiện. - Lớp đọc thầm theo. - Lắng nghe, thực hiện. - HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cùng GV nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: LUYỆN TOÁN Bài: BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu: Ở tiết học này, luyện cho HS: - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9). - Bài tập cần làm: Bài 1 ; bài 2 ; bài 3; bài 4.( vở BTT3T1) - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm thẻ, mỗi tấm thẻ có 9 chấm tròn III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 9. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề HĐ2: HD ôn bảng chia 9. - GV yêu cầu HS thao tác lấy một tấm thẻ có 9 chấm tròn . - Hãy nêu phép tính tương ứng? - GV cho HS quan sát và đọc phép tính - 18 chấm tròn chia đều thành các thẻ, mỗi thẻ có 9 chấm tròn. Vậy có mấy thẻ? - Hãy nêu phép tính tương ứng? - Tương tự hướng dẫn HS lập bảng chia 9. - GV tổ chức cho HS học thuộc lòng HĐ3: HDHS luyện tập. Bài 1 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 (cột 1 , 2, 3): - Xác định yêu cầu của bài, sau đó HS tự làm bài - Khi đã biết 9 x 5 = 45, có thể ghi ngay kết quả 45 : 9 và 45 : 5 được không? Vì sao? - HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán vào vở. Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà học thuộc bảng chia 9. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS thao tác lấy thẻ chấm tròn. Được 9 - Được 1 nhóm. - HS thành lập bảng chia 9. - HS thi đọc thuộc lòng. - Tính nhẩm - Lắng nghe, điều chỉnh. HS cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm bài. - Khi đã biết 9 x 5 = 45 có thể ghi ngay 45 : 9 = 5 và 45 : 5 = 9. Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia - Thực hiện. - Lắng nghe, điều chỉnh. - HS đọc đề bài. - Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc đề bài. - HS cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ tư, ngày 07 tháng 12 năm 2016 Môn: TOÁN Tiết 68 Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9) - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu . III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - 3 em đọc bảng chia 9. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài: a). Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm câu a) + Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không? Vì sao? - Yêu cầu 4 HS nêu kết quả. b). Yêu cầu 8 HS tiếp nối đọc kết quả phần 1b). - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. - Yêu cầu HS tự làm. 2 HS lên bảng làm. - GV chốt lại: “Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán giải bằng mấy phép tính? + Phép tính thứ nhất đi tìm gì?Dạng toán gì đã học? + Phép tính thứ hai đi tìm gì? - Yêu cầu HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông? - Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a) ta phải làm thế nào? - GV yêu cầu HS làm phần b) vào vở. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho 2 HS đọc lại bảng nhân, chia 9. Nhắc chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS đọc yêu cầu bài tập. + Có thể ghi ngay được, vì lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia. - 4 HS nêu phần a). - HS nối tiếp nhau đọc kết quả phần b). - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở. - HS trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm đôi. + Số nhà phải xây là 36 ngôi nhà. + Bài toán hỏi số nhà còn phải xây. +Giải bằng hai phép tính. +Tìm số ngôi nhà xây được. Tìm một phần mấy của một số. +Tìm số ngôi nhà còn phải xây. - HS cả lớp làm vào vở. 1 HS lên bảng làm. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Có tất cả 18 ô vuông. - Ta lấy 18 : 9 = 2. - HS làm phần b). - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14 Bài: ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (BT2). - Tìm đúng bộ phân trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? (BT3). - KNS: Hợp tác; tìm kiếm sự hỗ trợ; giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên . HĐ2: HDHS làm bài tập. Bài 1: -Yêu cầu 1 HS đọc nội dung bài tập1. - Gọi 1 HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương. - Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? + Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì? + Trời mây mùa thu có đặc điểm gì? - GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm. - Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn thơ. - Kết luận: Các từ xanh, xanh mát, xanh ngắt, bát ngát là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo nhóm. - Mời hai em đại diện lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn. - Gọi 1 HS đọc lại các từ sau khi đã điền xong. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời 3 em lên bảng gạch chân đúng vào bộ phận trả lời trong câu hỏi vào các tờ giấy dán trên bảng. Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1. - 1 HS đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê hương. - Cả lớp đọc thầm bài tập. + Tre xanh, lúa xanh + xanh mát, xanh ngắt + Trời bát ngát, xanh ngắt. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - Đại diện hai nhóm lên bảng thi điền nhanh, điền đúng vào bảng kẻ sẵn. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Sự vật A So sánh Sự vật B Tiếng suối trong tiếng hát Ông - bà hiền hạt gạo Giọt nước vàng mật ong - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc nội dung bài tập 3. - HS làm bài cá nhân vào vở: gạch chân đúng vào các bộ phận các câu trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì?) và gạch hai gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào? - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Cùng GV nhận xét, bổ sung. - Hai HS nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ năm, ngày 08 tháng 12 năm 2016 Môn: TOÁN Tiết 69 Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3. - KNS: Hợp tác; kiên định; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 và 3 tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2: HDHS thực hiện phép tính 72 : 3 - Yêu cầu HS thực hiện chia. - Mời 1HS lên bảng thực hiện. - GV ghi bảng như SGK. - Gọi HS nêu lại cách chia. * Nêu và ghi lên bảng 65 : 2 = ? - Yêu cầu HS tự thực hiện phép chia. - Gọi HS nêu cách thực hiện, cả lớp nhận xét bổ sung. - GV ghi bảng như SGK. - Cho HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. HĐ2: Luyện tập. Bài 1 (cột 1,2,3): - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi 2 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Cho HS đổi vở để KT bài nhau. -Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. Gọi 1 HS lên bảng giải bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Hát tập thể. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Tự thực hiện phép chia. - 1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 72 3 12 24 0 - Hai HS nhắc lại cách chia. - Lớp tự làm vào nháp. - 1 em lên bảng thực hiện phép tính. Gọi HS nêu cách thực hiện phép chia, cả lớp nhận xét bổ sung. 65 2 05 32 1 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1) - 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia. - Một HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 2 HS thực hiện trên bảng. - Đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. 84 3 96 6 90 5 24 28 36 16 40 18 0 0 0 - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. 1 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. giờ có số phút là: 60 : 5 = 12 (phút ) - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Nêu điều bài toán cho biết và bài toán hỏi. - Cả lớp làm vào vào vở. 1 HS lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài. - Lắng nghe, thực hiện. Môn: TẬP VIẾT Tiết 14 Bài: ÔN CHỮ HOA K I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Viết đúng chữ hoa K (1 dòng ) Kh, Y (1 dòmg ) tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng Khi đói.chung một lòng (1 lần) bằng cở chữ nhỏ. - KNS: Lắng nghe tích cực; giữ vở sạch, viết chữ đẹp; quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước, sau đó lên bảng viết. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên. HĐ2: HDHS tập viết. + Luyện viết chữ hoa: - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. - Nhận xét, điều chỉnh. + HS viết từ ứng dụng ( tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng tài thời nhà Trần. Ông có tài bơi lặn dưới nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của giặc. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. - Nhận xét, điều chỉnh. + Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng. + Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: Khi. - Nhận xét, sửa sai. HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở. - Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. - Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ nhỏ. - Chữ Y và Kh: 1 dòng. - Viết tên riêng Yết Kiêu 1 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu tục ngữ 1 lần. - Nhắc nhớ HS về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. HĐ4: Chấm chữa bài - Thu vở, chấm bài. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà luyện viết phần bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K. - Theo dõi GV viết mẫu. - Lớp thực hiện viết vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Một HS đọc từ ứng dụng: Yết Kiêu . - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1HS đọc câu ứng dụng: Khi đói chung một lòng.. + Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, giúp đỡ nhau. - Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. -Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu, ngày 29 tháng 11 năm 2013 Môn: TOÁN Tiết 70 Bài: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi 3HS lên bảng: Đặt tính rồi tính.
Tài liệu đính kèm: