Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 2 (VNEN) - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Tuyến

TOÁN: MI- LI – MÉT.

I .MỤC TIÊU: Giúp HS:

-Biết Mili met là đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kí hiệuđơn vị mi li mét.

- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi-li – mét với các đơn vị đo độ dài xăng ti met, mét. Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.

- HS có ý thức tốt trong giờ học.

* HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 4 trình bày sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG: Bộ Đ D học toán.

III.HOẠT ĐỘNG HỌC:

A.Hoạt động cơ bản:

1.Khởi động:

 Trò chơi: “Nêu nhanh, nêu đúng”

- 1km = . m .m = 1 km 1m= .dm 1m= .cm

2.Hình thành kiến thức.

- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.

Hoạt động 1:

 Việc 1: Thảo luận nhóm – NT điều hành –làm việc cá nhân

- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.

-Cho HS lấy thước kẻ và chỉ tay vào 1cm.

-1cm trên thước có bao nhiêu vạch nhỏ?

-Đơn vị đo độ dài nhỏ hơn cm là mm

-Mi li mét viết tắt mm

-Đọc: 10mm, 8mm, 25mm

- Cho Hs quan sát trên thước xem 1cm có bao nhiêu mm?

-Cho HS nêu: 1m = 100cm

 1m = mm?

-Cho H tập đo bề dày của quyển toán

Việc 2: Chia sẻ

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán, Tiếng Việt Lớp 2 (VNEN) - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tìm hiểu bài 
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành: HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong phiếu học tập)
Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính(có thể ghi bảng những từ ngữ hình ảnh chi tiết nổi bật cần ghi nhớ)
Việc 4: HS nếu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B.Hoạt động thực hành:
 + Hoạt động 3: Luyện đọc hay
 * Giúp HS đọc rõ ràng, diễn cảm, thể hiện được giọng của nhân vật 
 * Việc 1: GV giới thiệu đoạn cần luyện; GV đọc mẫu. HS nghe và nêu giọng đọc của đoạn. 
* Việc 2: HS đọc lại vài em. Luyện đọc phân vai theo nhóm.
* Việc 3: Thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ. 
————š{›————
TOÁN: KI – LÔ – MÉT
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200
- Biết đọc, viết các số tư 111 đến 200. Biết so sánh các số tư 111 đến 200. biết thứ tự các số từ 111 đến 200( Bài tập cần làm : Bài 1, 2(a) ,3)
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG:Phiếu học tập. Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
Hát tập thể. Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài: Trò chơi truyền điện
(các bảng nhân chia đã học) 
 2.Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số có 3 chữ số.
 Việc 1: Thảo luận nhóm – NT điều hành – HS làm bảng con
-Nh¾c l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi mµ em ®· ®­îc häc?
-Nªu mèi quan hÖ gi÷a cm- dm, m – dm.
-§Ó ®o kho¶ng c¸ch ®é dµi 1 qu¶ng ®­êng ta dïng ®¬n vÞ ®o lín nhÊt lµ km.
-Kil« mÐt viÕt t¾t km.
- Gäi HS ®äc: 5km , 10km, 65km,
-Nªu: 1km = 1000m ,1000m = 1km.
B.Hoạt động thực hành: 
Hoạt động 1: 
Bài tập 1:Số? 
 Việc 1: Thảo luận nhóm đôi
 Việc 2: Chia sẻ kết quả đúng.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau
Việc 1: HĐ nhóm – Làm bảng nhóm
Việc 2: Đại diện nhóm trình bày
? Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét?
? Quảng đường từ B đến D( đi qua C) dài bao nhiêu kilômét?
? Quảng đường từ C đến A( đi qua B) dài bao nhiêu kilômét?
Hoạt động 3: Nêu số đo thích hợp ( theo mẫu)
 - Cao Bằng và Lạng Sơn , nơi nào xa hơn Hà Nội?
 - Lạng Sơn và Hải phòng , nơi nào gần hơn Hà Nội?
 - Quảng đường nào dài hơn : Hà Nội – Vinh hay Vinh- Huế?
 - Quảng đường nào ngắn hơn : Thành phố Hồ Chí Minh- cần thơ hay Thành phố Hồ chí minh- Cà mau?
Việc 1: Làm vở
Việc 2: Một số HS nêu kết quả. Chấm, chữa bài. 
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tinh thần thái độ HS . Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
 ————š{›————
 Thø ba ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2017 
Buổi sáng
TOÁN: MI- LI – MÉT.
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Biết Mili met là đơn vị đo độ dài , biết đọc , viết kí hiệuđơn vị mi li mét.
- Biết được mối quan hệ giữa đơn vị mi-li – mét với các đơn vị đo độ dài xăng ti met, mét. Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- HS có ý thức tốt trong giờ học.
* HS làm được Bài 1; Bài 2; Bài 4 trình bày sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG: Bộ Đ D học toán.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động:
 Trò chơi: “Nêu nhanh, nêu đúng” 
- 1km = ... m ...m = 1 km 1m= ....dm 1m= ...cm
2.Hình thành kiến thức.
- Giới thiệu bài- ghi đề bài – HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: 
 Việc 1: Thảo luận nhóm – NT điều hành –làm việc cá nhân
- Cho HS nh¾c l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o ®é dµi ®· häc.
-Cho HS lÊy th­íc kÎ vµ chØ tay vµo 1cm.
-1cm trªn th­íc cã bao nhiªu v¹ch nhá?
-§¬n vÞ ®o ®é dµi nhá h¬n cm lµ mm
-Mi li mÐt viÕt t¾t mm
-§äc: 10mm, 8mm, 25mm
- Cho Hs quan s¸t trªn th­íc xem 1cm cã bao nhiªu mm?
-Cho HS nªu: 1m = 100cm
 1m = mm?
-Cho H tËp ®o bÒ dµy cña quyÓn to¸n 
Việc 2: Chia sẻ
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Số?
 1cm= ...mm 1000mm= ...m 5cm=....mm
 1m =...mm 10mm = ...cm 3cm = ...mm
 Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở. 1 HS làm bảng phụ.
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét.
 Bài tập 3: Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao nhiêu mi li mét?
 Việc 1: HĐ cá nhân – làm bảng con.
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét.
Bài tập 4: Viết cm hoặc mmvào chỗ chấm thích hợp
 Việc 1: HĐ cá nhân – làm vở bài tập.
Việc 2: Chia sẻ, nhận xét.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
KỂ CHUYỆN: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.MỤC TIÊU:
 - Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện ( HS khá giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện (BT2). Kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ (BT3). 
- Học sinh có thái độ hứng thú thích nghe - đọc chuyện.
II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa . Phiếu học tập.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: - Trưởng ban học tập điều hành HS kể chuyện: Những quả đào.
2. Hoạt động thực hành:- Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu bài học.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện. 	
Việc 1: - Hoạt động nhóm 6 - học sinh đọc gợi ý và trả lời các câu hỏi.
Việc 2: - Học sinh kể lần lượt từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý ở SGK.
Việc 3: - Đại diện các nhóm kể từng đoạn của câu chuyện, cả lớp theo dõi, nhận xét lời kể của từng học sinh.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện:
Việc 1: Hoạt động nhóm 6, học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Việc 2: Thi kể cả câu chuyện: - đại diện nhóm kể, cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
- GV: Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
CHÍNH TẢ: (Nghe viết) AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG.
I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạnvăn xuôi. 
- Làm được BT 2a: Điền chúc hay trúc; 2b: bệt hay bệch
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG:
 Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: 
- TB học tập đọc cả lớp viết bảng:xám xịch, xơ xác
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài. Nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: 
Việc 1: - 1H đọc bài . H đọc thầm theo
Việc 2: - H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD viết từ khó vào bảng con : sáng, quây quanh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả 
- Nêu cách viết bài, trình bày đoạn văn xuôi.
B. Hoạt động thực hành
 Hoạt động 3: Viết chính tả
Việc 1: - Giáo viên đọc, học sinh viết bài.
Việc 2: - Dò bài.- H đổi vở theo dõi
Việc 3: - GV chấm một số bài nhận xét
Hoạt động 4: 
Làm bài tập-(Hoạt động cá nhân): 
Bài 2a: Chọn chữ trong ngoặc đơn( chúc hay trúc; chở haytrở) để đền vào chỗ trống
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh lên điền từ tiếp sức 
-Tổng kết trò chơi 
- Cho học sinh đọc các từ tìm được 
Bài 2b: - Cho học sinh làm tương tự
Việc 1: Thảo luận nhóm - Làm bảng nhóm
Việc 2: Chia sẻ. Chốt bài làm đúng.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
Thø t­ ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2017 
Buổi sáng
TOÁN: LUYỆN TẬP
 I. Môc tiªu: 
- Biết thực hiện phép tính , giải toán liên quan đến số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để do độ dài các cạnh của hình tam giác theo đơn cm hoặc mm.
* HS làm được Bài 1;Bài 2; Bài 4; trình bày sạch sẽ
- Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n to¸n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài: Điền số?
1cm = ...mm 1000mm = ...m 10mm = ...cm
 Việc 1: Thảo luận
 Việc 2: Gọi đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 1: 
Bài1 tính
 13m 15m= 5km x 2 =
 66 km – 24 km = 18m : 3 = 
 23mm + 42 mm = 25mm : 5 =
 Việc 1: HS làm cá nhân vảo vở
 Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Báo cáo, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2: 
Bài 2: giải toán.
Việc 1: Cho HS đọcbài toán, phân tích theo nhóm. Đại diện 1 nhóm trình bày.
 Việc 2: HĐ cá nhân.Tự làm bài vào vở.
Việc 3: Chia sẻ, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 3: 
Bài 4: Giải
Việc 1: Cho HS đo các cạnh, nêu cách tính chu vi theo nhóm
 HS làm bảng phụ theo nhóm
Việc 2: Chia sẻ. 
 ? Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy số đo của các đoạn thẳng cộng lạivới nhau.
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1 : Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
TẬP ĐỌC: CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí . Bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
- Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của Thiếu nhi đối với Bác Hồ kính yêu
( Tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái 1,3,4 trong SGK, Thuộc lòng 6 câu thơ cuối.)
- H cã ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc luyÖn ®äc
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ. Tranh minh họa bài trong SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
TB học tập(nhóm trưởng) điều hành các bạn ôn bài: Ai ngoan sẻ được thưởng.
*Việc 1: Kiểm tra đọc, đặt câu hỏi trong sgk cho bạn trả lời. 
*Việc 2: Các nhóm trưởng báo cáo kết quả cho GV 
*Việc 3: GV nhận xét chung.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
*Việc 1: HS khá giỏi đọc toàn bài. 
 Việc 1: Đọc vòng 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến lên bảng và HD cho HS cách đọc.
* Việc 2:
 Đọc vòng 2: Luyện ngắt nghỉ đúng câu dài kết hợp giải nghĩa từ
- HS chia đoạn. Từng nhóm HS đọc nối tiếp đoạn, phát hiện những câu dài khó đọc. Báo cáo cho GV những câu dài không có dấu câu khó ngắt nghỉ mà HS phát hiện.
- GV đưa ra câu dài đọc mẫu, HS nghe và phát hiện chỗ cần ngắt nghỉ.
- GV HD HS ngắt nghỉ theo dấu phân cách 
- HS luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- HD giải nghĩa từ.
* Việc 4: Thi đọc giữa các nhóm.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
 Việc 1: HS thảo luận nhóm đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi ( GV đưa ra trong phiếu học tập)
* Việc 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
 Việc 3: Sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính.
* Việc 4: HS nêu nội dung chính của bài – GV kết luận – HS nhắc lại.
B.Hoạt động thực hành:
+ Hoạt động 3: Luyện đọc lại: Tổ chức cho hs thi đọc lại bài trong nhóm: 
*Việc 1: HS đọc, GV theo dõi.
* Việc 2: Các nhóm thi đọc. Cả lớp và Gv bình chọn cá nhân và nhĩm đọc hay nhất.
C. Hoạt động ứng dụng:
 Việc 1: Củng cố. Liên hệ: Em hay nóivề tình cảm của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ?
Việc 2: Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
Thø n¨m ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2017 
Buổi sáng
TOÁN VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ 
I.MỤC TIÊU: 
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại
- Học sinh có thái độ hứng thú trong thực hành toán.
 * HS làm được Bài 1; Bài 2, Bài 3 trình bày sạch sẽ. 
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản: 
1. Khởi động: 
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn chơi trò chơi “ đoán nhanh, đoán đúng”
- Một bác thợ may dùng 15 m vải may 5 bộ quần áo giống nhau. Hỏi để may một bộ quần áo như thế cần bao nhiêu mét vải?
 A. 10m B. 20m C. 3m
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài. Nêu mục tiêu.
Hoạt động 1: 
 Việc 1: Thảo luận nhóm – NT điều hành –làm việc cá nhân
Việc 1: Cho HS phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị; Viết số thành tổng.
 Việc 2: Huy động kết quả của các nhóm 
Việc 3: Chia sẻ: Chốt bài làm đúng
 357 gồm 3 trăm 5 chục 7 đơn vị; 357 = 300 +30 + 7
 820gồm 8 trăm 2 chục 5 đơn vị ; 820 = 800 + 20
 703 gồm 7 trăm 3 đơn vị ;703 = 700 +3
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Bài 1: Viết theo mẫu
Việc 1: HS làm vào phiếu HT theo nhóm đôi. 
Việc 2: Chia sẻ - đổi chéo bài kiểm tra.
Hoạt động 2: Viết các số 271, 978, 835, 509 theo mẫu
 271 = 200 + 70 + 1 
 Việc 1; HĐCN. Làm vở
Việc 2: Chia sẻ: Đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau
Hoạt động 3: Bài 3: Mỗi số 975, 731, 980, 505, 632, 842 được viết thành tổng nào?
Việc 1: Thảo luận nhóm.Làm vở
Việc 2: Một số HS nêu cách nối. Chữa bài, chốt bài đúng 
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
CHÍNH TẢ( NV): CHÁU NHỚ BÁC HỒ.
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt ch/ tr; êt/ êch
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ giữ vở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
- Trưởng ban Học tập hướng dẫn viết bảng con: : quây, quanh, dắt .
- HS viết bảng các từ còn sai chính tả tiết trước. 
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung: 
Việc 1: 1H đọc bài. HS đọc thầm theo. 
 Việc 2: H thảo luận hệ thống câu hỏi như SGK
Việc 3: - HD Viết từ khó vào bảng con
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả đoạn văn
- Nêu cách viết bài, trình bày bài viết đoạn văn. 
Hoạt động 3: Viết chính tả 
Việc 1:Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. 
Việc 2: Dò bài - H đổi vở theo dõi 
Việc 3: chấm, chữa một số bài nhận xét
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4: Làm bài tập
 Bài 2: Hoạt động cá nhân. HS điền vào vở -Trình bày miệng 
Bài 3: Điền vào chỗ trống ch hay tr ? điền êt hay êch
 Việc 1: TL nhóm đôi.
* Việc 2: Chia sẻ
C. Hoạt động ứng dụng:
* Nhận xét tiết học. Về chia sẻ tiết học cùng ông bà, cha mẹ.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ.
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một từ ngữ về ctình cảm của Bác Hồ dành chothiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ( BT1 ). Biết đặt câu vừa tìm được ở BT1( BT2). Ghi lại hoạt vẽ trong tranh bằng một câu ngắn ( BT3)
- Học sinh có thái độ yêu thích bộ môn học. II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ BT2. Bảng phụ. 
 III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động: 
-Trưởng ban HT cho lớp thảo luận :HS 1 và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi - đáp nhau theo mẫu câu “để làm gì?
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: 
Bài tập 1: Tìm những từ ngữ
Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi.
 Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu bài tập
 Việc 2: HS làm việc theo nhóm vào bảng nhóm
Việc 3: Chia sẻ kết quả: Vài cặp lên trình bày.Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Hoạt động 2:
 Bài tập 2: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1.
Việc 1: Hoạt động cặp đôi - Nêu yêu cầu của bài ?
Việc 2: HS thảo luận nhóm . Làm vào bảng phụ
Việc 3: Chia sẻ nhận xét, góp ý bổ sung câu đúng.
Hoạt động 3: Em hãy ghi lai hoạt động trong mỗitranh bằng 1 câu.
Bài tập 3:.
Việc 1: HĐ cá nhân làm vở.
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Nhận xét, chốt lại những câu hỏi câu trả lời đúng.
C. Hoạt động ứng dụng
 * Việc 2: Hôm nay chúng ta học kiến thức gì? Nhận xét tiết học.
 ————š{›————
Buổi chiều
 TẬP VIẾT: CHỮ HOA: M
 I .MỤC TIÊU:
 - Biết viết chữ cái viết hoa M theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “ Mắt sáng như sao”. Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
 - Rèn ý thức cẩn thận, thẩm mỹ. HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG:
 Mẫu chữ hoa M - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa A( kiểu 2) vào bảng con.
2.Hình thành kiến thức:
 - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu.
HĐ1:. Hướng dẫn viết chữ hoa
Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa:
Việc 1: - Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa M
Việc 2: - Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
Việc 3: - Cho học sinh viết bảng con vài lần.
Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết chữ nghiêng
Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Mắt sáng như sao””
Việc 1: - Giải thích ý nghĩa cụm từ đó.
Việc 2: - Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
Việc 3: - Hướng dẫn học sinh viết chữ Mắt vào bảng con.
B.Hoạt động thực hành: 
Hoạt động 4: 
+ HS viết bài
Việc 1: - Nêu yêu cầu của bài viết. Học sinh luyện viết theo yêu cầu của giáo viên
 ở phần viết thêm tập viết.
G 	 Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,...
 Việc 3: - Thu một số vở chấm, nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
 * Việc 1: Củng cố.
 - Giáo viên chốt lại các nét chữ hoa M qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng.
 * Việc 2: Nhận xét tiết học. Về chia sẻ bài viết cùng ông bà, cha mẹ.
 ————š{›———— ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết được số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị; làm đúng các phép tính cộng ( Không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng các số tròn trăm.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bài tập cần làm bµi 5,6,7,8( Trang 59,60,61) sách Em tự ôn luyện toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND sách.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. Hoạt động thực hành: 
Bài5 : 5 - 6’
Việc 1: HS làm bài cá nhân, đặt tính phép 
Việc 2 : Thống nhất kết quả trong nhóm
Việc 3 : Nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo .
Cũng cố cách thực hiện phép nhân.
 Bài 6: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài.
- Việc 2: Làm việc nhóm đôi nêu kết quả.
- Việc 3: Báo cáo nhóm trưởng.
- Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo cô giáo.
Bài 7,8: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài.
- Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo .
C. HĐ ứng dụng: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện
- Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết đọc, viết đúng kí hiệu đơn vị đo độ dài: Km, mm, làm đúng các phép tính, giải được các bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bài tập cần làm bµi khởi động và 1,2,3,4( Trang 58, 59) sách Em tự ôn luyện toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND sách.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. Hoạt động thực hành: 
Bài 1 : 5 - 6’
Việc 1: HS làm bài cá nhân, đặt tính phép 
Việc 2 : Thống nhất kết quả trong nhóm
Việc 3 : Nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo .
Cũng cố cách thực hiện phép nhân.
 Bài 2: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài.
- Việc 2: Làm việc nhóm đôi nêu kết quả.
- Việc 3: Báo cáo nhóm trưởng.
- Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo cô giáo.
Bài 3,4: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài.
- Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo .
C. HĐ ứng dụng: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện
- Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
 ————š{›————
 Thø s¸u ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2017
Buổi sáng
TOÁN: PHÉP CỘNG KHÔNG NHỚ TRONG PHẠM VI 1000
I.MỤC TIÊU:
 - Biết cách làm phép cộng không nhớ các số trong phạm vi 1000
 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
 - Học sinh có thái độ hứng thú trong thực hành toán.
*HS làm được Bài 1cột 1,2,3, Bài 2a; Bài 3 .
II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, Bộ ĐD
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
-Trưởng ban học tập điều khiển:Trò chơi: Truyền thư
 - Nêu các số 271, 978, 835 thành tổng 
 2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách đặt tính và tính 
Việc 1: YC/ HS đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị. Hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm.
Việc 2: Cho HS nêu cách tính: Tính từ phải sang trái. 
Việc 3:Chốt cách cộng .
b. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1:
Bài 1cột 1,2,3: tính
Việc 1: HS làm vào vở, HT cá nhân 
Việc 2: Chia sẻ - đổi chéo vở kiểm tra.
Hoạt động 2: 
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Việc 1: HĐ nhóm – Làm bảng nhóm
Việc 2: Chia sẻ: Trình bày bài của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 3:
 Bài 3: Tính nhẩm 
Việc 1: Làm vở
Việc 2: Một số HS nêu kết quả. chữa bài,nhận xét. 
C. Hoạt động ứng dụng:
Việc 1- Nhắc lại nội dung vừa học.
Việc 2 -Nhắc HS vận dụng bài để làm tốt các bài tập. 
————š{›————
TẬP LÀM VĂN: NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU:
- Nghe kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối( BT1) Viết được câu trả lời cho câu hỏi D ,BT1( BT2)
- Giáo dục HS biết đươc sự quan tâm của Bác với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG: bảng phụ. 
III.HOẠT ĐỘNG HỌC:
A.Hoạt động cơ bản:
1.Khởi động: 
- Hát tập thể.
2.Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc lại đề bài. Nêu mục tiêu.
B.Hoạt động thực hành:
Hoạt động 1: Đáp lời chúc mừng
Hoạt động 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi: Qua suối.
Việc 1: Nghe GV kể chuyện.
Việc 2: Thảo luận trả lời câu hỏi.
Việc 3: Chia sẻ: Nhiều em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
C. Hoạt động ứng dụng:
 * Việc 1: Hỏi lại tựa bài. 
+ Liên hệ: Qua câu chuyện em học được đức tính gì ở Bác?
* Việc 2: Nhận xét tiết học.
————š{›————
ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN
I .MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Viết được số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị; làm đúng các phép tính cộng ( Không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng các số tròn trăm.
- Học sinh có thái độ hứng thú trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bài tập cần làm bµi 5,6,7,8( Trang 59,60,61) sách Em tự ôn luyện toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Hoạt động cơ bản: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND sách.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. Hoạt động thực hành: 
Bài5 : 5 - 6’
Việc 1: HS làm bài cá nhân, đặt tính phép 
Việc 2 : Thống nhất kết quả trong nhóm
Việc 3 : Nhóm trưởng báo cáo kết quả với cô giáo .
Cũng cố cách thực hiện phép nhân.
 Bài 6: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài.
- Việc 2: Làm việc nhóm đôi nêu kết quả.
- Việc 3: Báo cáo nhóm trưởng.
- Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo cô giáo.
Bài 7,8: 7-8’
- Việc 1: Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài.
- Việc 2: Báo cáo kết quả với cô giáo .
C. HĐ ứng dụng: 
Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện
- Về chia sẻ bài học cùng ông bà, cha mẹ.
————š{›————
Buổi chiều
SHTT: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
 1, Đánh giá các hoạt động tháng qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
2, Bài 2: Luôn giữ thói quen đúng giờ.
*- Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ đó là thói quen đúng giờ mọi nơi, mọi lúc. 
- Thấy được ích lợi của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trể, sai hẹn.
- Thực hành ứng dụng bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân. 
II. Nội

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_cong_nghe_giao_duc_20162017_tuan_30.doc