Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016

2 Toán

ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - So sánh được các số có đến sáu chữ số.

 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.

 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.

II. Đồ dùng :

 - Giáo viên: Bảng phụ.

 - Học sinh: SGK,VBT Toán.

III. Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

4’

33’

3’

 1.Kiểm tra bài cũ:

2.Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1.Điền dấu

Bài 2. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Bài 3. Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

3. Củng cố, dặn dò

 - Yêu cầu HS đọc các số sau: 2 253 659; 45 902 403 và nêu rõ chữ số 3 thuộc hàng nào, lớp nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

-Ghi đầu bài lên bảng.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm dòng 1, 2.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp số của mình.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp số của mình.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS lên bảng.

-Lắng nghe, ghi bài.

- So sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.

- 2 HS lên bảng làm bài.

989 <>

27 105 > 7985

34 579 < 34="">

150 482 > 150 459

- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

- 2 HS lên bảng làm bài.

a) 999; 7426; 7624; 7642.

b) 1853; 3158; 3190; 3518.

- Giải thích.

- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.

- 2 HS lên bảng làm bài.

a) 10261; 1590; 1567; 897.

b) 4270; 2518; 2490; 2476;.

- Giải thích.

-Lắng nghe, thực hiện.

 

docx 50 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 31 đến 35 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán yêu cầu chúng ta tìm gì?
+ Để biết được trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Tính giá trị của các biểu thức có chứa chữ.
- 1 HS lên bảng làm bài.
a) Với m = 952, n = 28 thì:
m + n = 952 + 28 = 980
m - n = 952 - 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
- Tính.
- 4 HS lên bảng làm bài.
a) 12054 : (15 + 67)
= 12054 : 82
= 12136
 29150 - 136 x 201
= 29150 - 27336
= 1814
b) 9700 : 100 + 36 x 12
= 97 + 432
= 529
 (160 x 5 - 25 x 4): 4
= (800 - 100) : 4
= 700 : 4
= 175
- Đọc.
+ Trong hai tuần, trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
- Biết tổng số mét vải bán trong hai tuần và tổng số ngày mở cửa bán hàng của hai tuần.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51m
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập liên quan.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 2. Quan sát biểu đồ và trả lời ccs câu hỏi
Bài 3. Quan sát biểu đồ và trả lời ccs câu
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 36 x 25 x 4 
 b) 108 x (23 + 7)
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ, TLCH:
a) Diện tích Hà Nội là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
+ Diện tích Đà Nẵng là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
+ Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki-lô-mét vuông?
- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ, đọc kĩ câu hỏi và làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và trả lời:
+ Diện tích Hà Nội là 921
+ Diện tích Đà Nẵng là 1255
+ Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là 2095
- Thực hiện.
a) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải hoa là:
50 x 42 = 2100 (m)
b) Trong tháng 12, cửa hàng bán được số cuộn vải là:
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Trong tháng 12, cửa hàng bán được số mét vải là:
50 x 129 = 6450 (m)
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Tiếng anh
Đ/c Thuận soạn giảng
*******************
Tiết 2 Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập liên quan.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Khoanh đáp án đúng.
Bài 2. Rút gọn phân số 
Bài 4. Quy đồng mẫu số hai phân số.
Bài 5. Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần?
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng nhắc lại cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS quan các hình minh họa và tìm hình được tô màu hình.
- Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- Yêu cầu HS làm bài ý a), b).
- GV nhận xét, chữa bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hướng dẫn:
+ Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
+ Hãy so sánh hai phân số với nhau.
+ Hãy so sánh hai phân số với nhau.
- Yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và trả lời: Hình 3 đã tô màu hình.
- Nối tiếp đọc:
+ Hình 1 đã tô màu hình.
+ Hình 2 đã tô màu hình.
+ Hình 4 đã tô màu hình.
- Đọc.
- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) 
b) 
 giữ nguyên .
- Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
- Theo dõi.
+ Phân số bé hơn 1 là: .
+ Phân số lớn hơn 1 là: .
+ Hai phân số có cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy .+ Hai phân số có cùng mẫu số nên phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy .
- 1 HS lên bảng:
.
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Thực hiện được cộng, trừ phân số.
 2. Kĩ năng: - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Tính
Bài 2. Tính 
Bài 3. Tìm x
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng rút gọn và quy đồng phân số: 
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Nêu.
- 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài.
a) ;
 .
b) ;
 ;
 ;
- 4 HS lên bảng làm bài.
a) ;
;
;
b) ;
 ;
 ;
- Tìm x.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) + x = 1
 x = 
 x = 
b) - x = 
 x = 
 x = 
c) x - = 
 x = 
 x = 
-Lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Chào cờ
****************
Tiết 2 Âm nhạc
	Đ/c Thành soạn giảng	
****************
Tiết 3 Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Thực hiện được nhân, chia phân số.
 2. Kĩ năng: - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Tính
Bài 2. Tìm x
 Bài 4. Giải toán có lời-sgk t169
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng tính nhanh: 
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, chia các phân số.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
a) 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài phần a).
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Nêu.
- HS nối tiếp lên bảng làm bài.
b)
 .
c) ;
 - 3 HS lên bảng làm bài.
a) x x = 
 x = 
 x = 
b) : x = 
 x = 
 x = 
c) x : = 22
 x = 
 x = 14
- Đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 x 4 = (m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 x = ()
Đáp số: Chu vi: m
 Diện tích: 
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Tiếng anh
	Đ/c Thuận soạn giảng	
****************
Tiết 2 Toán
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Tính giá trị của các biểu thức với phân số.
 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán có lời văn.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh:SGK, VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Tính bằng hai cách
Bài 2. Tính
Bài 3. Giải toán có lời-sgk t169
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng tính: a) ; b)
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS tính phần a), c).
- GV hỏi:
+ Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm như thế nào?
+ Khi muốn chia một hiệu cho một số ta có thể làm như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm bài phần b).
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi chúng ta phải tính được gì?
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) .
c) 
- Trả lời:
+ Tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. 
+ Tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 1HS lên bảng làm bài.
b) 
- Đọc.
+ Tấm vài dài 20m. May quần áo hết tấm vải. Số vải còn lại may túi, mỗi túi hết m.
+ Số vải còn lại may được bao nhiêu cái túi?
+ Tính được số mét vải còn lại sau khi đã may áo.
Bài giải
Đã may hết số mét vải là:
20 x = 16 (m)
Còn lại số mét vải là:
20 - 16 = 4 (m)
Số cái túi may được là:
4 : = 6 (cái túi)
Đáp số: 6 cái túi
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
Tiết 2 Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng được để tỉnh giá trị của biểu thức và giải toán.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu HT, Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của PS 1 và PS 2
Bài 3. Tính
Bài 4. Giải toán có lời-sgk t170
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng tính: ; 
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS viết tổng, hiệu, thương của hai phân số và rồi tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài phần a).
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài phần a).
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 4 HS lên bảng làm bài.
 .
- Nêu.
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 
- Đọc.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài giải
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể là:
 (bể)
Đáp số: bể
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Tiếng anh
Đ/c Thuận soạn giảng
********************
Tiết 2 Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Chuyển đổi được số đo khối lượng.
 2. Kĩ năng: - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4. Giải toán có lời-sgk t171
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi: Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- HS nối tiếp lên bảng làm bài.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 10 yến = 100 kg
 50 kg = 5 yến
 yến = 5 kg
 1 yến 8 kg = 18 kg
b) 5 tạ = 50 yến
 30 yến = 3 tạ
 1500 kg = 15 tạ
 7 tạ 20 kg = 720 kg
c) 32 tấn = 320 tạ
 230 tạ = 23 tấn
 4000 kg = 4 tấn
 3 tấn 25 kg = 3025 kg
- Nêu.
- Đọc.
- Ta đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
1kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là:
1700 + 300 = 2000 (g)
2000 g = 2 kg
Đáp số: 2 kg
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
 2. Kĩ năng: - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu HT, Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.	
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4. Giải toán có lời-sgk t172
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 kg 7 hg = ...hg
 12 kg 500 g = g
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
- GV hỏi: 
+ Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
+ Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- HS nối tiếp lên bảng làm bài.
1 giờ = 60 phút 
1 phút = 60 giây 
1 giờ = 3600 giây
 1 năm = 12 tháng
 1 thế kỉ = 100 năm
 1 năm không nhuận = 365 ngày
 1 năm nhuận = 366 ngày 
- 3 HS lên bảng làm bài.
a) 5 giờ = 300 phút
 420 giây = 7 phút
 3 giờ 15 phút = 195 phút
 giờ = 720 phút
b) 4 phút = 240 giây
 2 giờ = 7200 giây
 3 phút 25 giây = 205 giây
 phút = 6 giây
c) 5 thế kỉ = 500 năm
 12 thế kỉ = 1200 năm
 thế kỉ = 5 năm
 2000 năm = 20 thế kỉ
- Nêu.
- Đọc.
- Trả lời:
+ Thời gian Hà ăn sáng là:
7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút
+ Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 4 giờ.
-Lắng nghe, thực hiện.
TUẦN 34 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2016
Tiết 1 Chào cờ
****************
Tiết 2 Âm nhạc
	Đ/c Thành soạn giảng	
****************
Tiết 3 Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
 2. Kĩ năng: - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu HT, Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.	
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 4. Giải toán có lời-sgk t172
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng 
Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
a) 15 = 150000
 103 = 10300
 2110 = 211000
 = 10
 = 10
 = 10000
- Yêu cầu HS nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài.
1 = 100 
1 = 10000
1 = 1000000
1 = 100
- HS nối tiếp lên bảng làm bài.
b) 500 = 5
 1300 = 13
 60 000 = 6
 1 = 100
 1 = 100
 1 = 10000
c) 59 = 509
 35 = 80050
 700 = 7
 50 000= 5
- Nêu.
- Đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1600 ()
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2016
Tiết 1 Tiếng anh
Đ/c Thuận soạn giảng
********************
Tiết 2 Toán
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông 
 góc.
 2. Kĩ năng: - Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu HT, Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Quan sát hình.
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
Bài 4. Giải toán có lời-sgk t173
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng nhắc lại đặc điểm của hai đường thẳng song song, vuông góc.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng 
- Yêu cầu HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích của hai hình này rồi nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán vào vở. 
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Thực hiện: Hình thang ABCD có:
a) Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau.
b) Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau. 
- Quan sát.
 - 1 HS lên bảng làm bài.
Chu vi hình chữ nhật là:
(4 + 3) x 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 3 = 12 ()
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 ()
Vậy: a) Sai
 b) Sai
 c) Sai
 d) Đúng
- Đọc.
- Tóm tắt bài toán.
+ Số viên gạch cần để lát kín phòng học.
+ Biết: Diện tích của phòng học và diện tích của một viên gạch lát nền. Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
20 x 20 = 400 ()
Diện tích của lớp học là:
5 x 8 = 40 ()
40 = 400 000
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
400 000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đáp số: 1000 viên gạch
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2016
Tiết 1 Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông 
 góc.
 2. Kĩ năng: - Tính được diện tích hình bình hành.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu HT, Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Quan sát hình.
Bài 2. Quan sát hình.
Bài 4. Giải toán có lời-sgk t174
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng nhắc lại quy tắc tính diện tích hình bình hành.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng 
- GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời:
a) Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB?
b) Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
- GV nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài toán.
+ Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
+ Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
- Yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều dài hình chữ nhật.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện tích hình H là tổng diện tích của các hình nào?
- Ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
- Yêu cầu HS tính diện tích hình bình hành ABCD.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Quan sát và trả lời: 
+ Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB.
+ Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng BC.
- Đọc.
+ Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
+ Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật. 
- 1 HS lên bảng làm bài.
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
8 x 8 = 64 ()
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 (cm)
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
Chọn đáp án: c) 16cm
- Đọc.
- Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC.
+ Tính diện tích hình bình hành ABCD. 
+Tính diện tích hình chữ nhật BEGC.
+ Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 x 4 = 12 ()
 Đáp số: 12
-Lắng nghe, thực hiện.
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2016
Tiết 1 Tiếng anh
Đ/c Thuận soạn giảng
********************
Tiết 2 Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu:	
 1. Kiến thức: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
 2. Kĩ năng: - Làm các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ: - Tự giác làm bài.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu HT, Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK,VBT Toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
33’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1. Giải toán có lời-sgk t175
Bài 2. Giải toán có lời-sgk t175
Bài 3. Giải toán có lời-sgk t175
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS lên bảng nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Ghi đầu bài lên bảng 
- Yêu cầu 

Tài liệu đính kèm:

  • docxOn_tap_ve_cac_phep_tinh_voi_so_tu_nhien.docx