Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del

Môn : TOÁN

Tuần 7 tiết 33

GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

I. MỤC TIÊU :

- Biết thực hiện gấp lên nhiều lần (bằng cách lấy số đó nhân cho số lần)

- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3 (dòng 2).

- Hs khá giỏi làm hết các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv : Đồ dùng dạy học

- Hs : sgk, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Ổn định :

B. Kiểm tra : Luyện tập

- Gọi hs lên bảng – Lớp làm bảng con

+ Dãy 1 : 7 x 4 + 45

+ Dãy 2 : 7 x 10 + 40

- Yêu cầu hs đọc lại bảng nhân 7

- Gv nhận xét

C. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Giờ toán hôm nay các em sẽ tìm hiểu cách thự hiện gấp một số lên nhiều lần.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

2. Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần :

- Gv nêu bài toán ghi bảng : Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét?

- Yêu cầu hs đọc lại bài toán – lớp đọc thầm

+ Bài toán cho biết gì? (Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB)

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm vẽ đoạn thẳng AB .

- Hết thời gian gọi học sinh trình bày

- Gv nhận xét chốt lại

+ Bài toán hỏi gì? (Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét?)

- Yêu cầu hs thảo luận tính độ dài đoạn thẳng CD

- Gọi hs trình bày kết quả

Bài giải

Cách 1 : Đoạn thẳng CD dài là :

 2 + 2 + 2 = 6 ( cm )

 Đáp số : 6 cm

Cách 2 : Đoạn thẳng CD dài là :

 2 x 3 = 6 ( cm )

 Đáp số : 6 cm

- Gv : Hai phép tình trên đều đúng, tuy tổng của 2 + 2 + 2 có thể chuyển thành phép nhân 2 3. Mà 2 chính là độ dài đoạn thẳng AB. 3 chính là độ dài của đoạn thẳng CD gấp đoạn AB. Vậy muốn tìm độ dài đoạn thằng CD ta lấy độ dài đoạn AB nhân với số lần gấp là 3.

+ Vậy muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta làm như thế nào? (Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3)

+ Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta làm như thế nào ? (Muốn gấp 4 kg lên 5 lần ta lấy 4 kg nhân với 5)

+ Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào ? (Muốn gấp một số lên một số lần ta lấy số đó nhân với số lần)

- Gv ghi bảng nội dung ghi nhớ

3. Luyện tập thực hành :

* Bài 1 : Gọi hs đọc bài toán – lớp đọc thầm

+ Năm nay em mấy tuổi? (6 tuổi)

+ Tuổi chị như thế nào so với tuổi em? (tuổi chị gấp 2 lần tuổi em)

+ Bài toán yêu cầu gì? ( tìm tuổi chị)

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?(gấp một số lên nhiều lần)

- Gọi 1 hs lên bảng - lớp làm vào vở

- Gv nhận xét

 Giải

 Tuổi của chị là :

 2 6 = 12 (tuổi)

 Đáp số : 12 tuổi

* Bài 2 : Gọi hs đọc bài toán – lớp đọc thầm

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toàn hỏi gì ?

+ Muốn biết mẹ hái đước bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ?

- Gọi hs lên bảng - lớp làm vào vở

- Gv nhận xét

 Giải

 Mẹ hái được số quả cam là:

 7 5 = 35 (quả)

 Đáp số : 35 quả

* Bài 3 : Gọi hs đọc bài toán – lớp đọc thầm

- Gv hướng dẫn mẫu :

+ Số đã cho là bao nhiêu? (số 3)

+ Vậy nhiều hơn số đã cho (3) là 5 đơn vị là số nào? Vì sao? (là số 8 vì 3 + 5 = 8)

+ Gấp 5 lần số đã cho 3 là số nào? Vì sao? (là số 15 vì 3 5 = 15)

+ Vậy muốn tìm một số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị ta làm thế nào? (ta lấy số đã cho cộng với phần hơn)

+ Muốn tìm một số gấp số đã cho một số lần ta làm thế nào? (ta lấy số đã cho nhân với số lần gấp)

- Gọi hs lên bảng - lớp làm vào vở

- Gv nhận xét

D. Cũng cố – Dặn dò :

+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?

- Gọi hs lên bảng – lớp làm bảng con : Gấp số 5 lên 8 lần

- Gv nhận xét – giáo dục hs

- Dặn hs về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau

- Gv nhận xét tiết học Hát vui

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

Hs đọc bảng nhân 7

Hs lắng nghe

Hs nhắc tựa bài

Hs theo dõi

2 hs đọc lại

Hs trả lời-nhận xét

Hs thảo luận

Hs trình bày

Hs trả lời-nhận xét

Hs thảo luận

Hs trình bày

Hs theo dõi

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs nhắc lại

1 hs nêu yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

1 hs nêu yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

1 hs nêu yêu cầu

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

Hs trả lời-nhận xét

Thực hiện yêu cầu

Hs nhận xét

Hs lắng nghe

 

doc 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Thạch Del", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dài bao nhiêu xăng ti mét)
+ Độ dài của đoạn thẳng AB là mấy xăng ti mét? (8cm)
+ Độ dài của đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn thằng CD? (giảm đi 4 lần)
+ Vậy đoạn thẳng CD là bao nhiêu ? (2cm)
+ Độ dài của đoạn thẳng MN như thế nào so với đoạn thằng AB? (giảm đi 4 lần)
+ Vậy đoạn thẳng MN là 8 - 4 = 4cm
- Yêu cầu hs lên bảng vẽ hình - lớp vẽ vào vở
 - Gv nhận xét 
D. Cũng cố – Dặn dò : 
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng làm bài giảm các số : 36 ; 24 ; 42 đi 6 lần
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Dặn hs về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs quan sát tranh
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs thảo luận
Hs trình bày
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
Hs nhắc tựa bài
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs nêu ghi nhớ
1 hs nêu yêu cầu
Hs theo dõi
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Môn : TOÁN
Tuần 8 tiết 38
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Làm đúng các bài tập 1 (dòng 2) , bài 2
- Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Gv : Giấy khổ to, phiếu học tập
- Hs : Sách giáo khoa, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng – lớp làm bảng con :
+ Giảm số 36 ; 48 đi 4 lần.
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giờ toán hôm nay, các em sẽ củng cố về giảm đi một số lần qua tiết Luyện tập. 
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Luyện tập thực hành :
* Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài (dòng 1 hs khá giỏi )
- Gv viết lên bảng bài mẫu
6
gấp 5 lần
30
 Giảm 6 lần
5
+ 6 gấp 5 lần bằng mấy? (6 gấp 5 lần bằng 30)
- Gv viết 30 vào ô trống thứ hai
+ 30 giảm đi 6 lần bằng mấy? (30 giảm đi 6 lần bằng 5)
- Gv viết viết 5 vào ô trống thứ ba
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
- Hết thời gian gọi hs trình bày
- Gv nhận xét 
4
gấp 6 lần
24
 Giảm 3 lần
8
7
gấp 6 lần
42
 Giảm 2 lần
24
25
giảm 5 lần
5
 Gấp 4 lần
20
* Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài
+ Bài toán cho biết gì? (Buổi sáng bán được 60 l dầu, số lít dầu bán được trong buổi chiều giàm 3 lần so với buổi sáng)
+ Bài toán hỏi gì? (Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu lít dầu?)
+ Muốn tìm số lít dầu buổi chiều bán được bao nhiêu ta làm thế nào? (Ta lấy số lít dầu buổi sáng bán được chia cho 3)
- Gọi hs lên bảng – lớp làm vở
 Bài giải
Buổi chiều bán được là :
60 : 3 = 10 ( l dầu )
Đáp số : 10 l
D. Cũng cố – Dặn dò : 
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
+ Muốn gấp một số đi nhiều lần ta làm gì?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhà hoàn thành các bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs nhắc tựa bài
1 hs nêu yêu cầu
Hs theo dõi
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trình bày
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét 
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
Môn : TOÁN
Tuần 8 tiết 39
TÌM SỐ CHIA
I. MỤC TIÊU :
- Biết gọi tên các hình phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
- Làm đúng các bài tập 1, 2
- Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : 6 hình vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa, đồ dùng dạy học.
- HS : vở bài tập Toán 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
+ Muốn gấp một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng – Lớp làm nháp
+ 8 gấp 5 lần £ giảm 4 lần £ 
+ 9 gấp 6 lần £ giảm đi 4 đơn vị £ 
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giờ toán hôm nay, các em sẽ học cách đi tìm thành phần chưa biết của phép tính đó là số chia.
- Ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn tìm số chia :
- Gv mêu bài toán : Có 6 ô vuông chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông? 
- Gọi hs đọc lại đề toán – lớp đọc thầm
+ Bài toán cho biết gì? (Có 6 hình vuông, chia thành 2 nhóm)
- Yêu cầu hs lấy 5 ô vuông chia thành 2 nhóm
+ Bài toán hỏi gì ? (Hỏi mỗi nhóm có mấy hình vuông ?)
+ Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình vuông ta làm như thế nào ? (Muốn biết mỗi nhóm có mấy hình vuông ta lấy 6 chia cho 2 được 3 ô vuông)
+ Hãy nêu tên gọi các thành phần trong phép chia?
- Gv ghi bảng
6
:
2
=
3
#
#
#
Số bị chia
Số chia
Thương
+ Nếu có 6 ô vuông chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 ô vuông. Như vậy ta được mấy nhóm như thế? (2 nhóm)
+ Hãy nêu phép tính tìm số nhóm chia được? (6 : 3 = 2 nhóm)
+ 2 gọi là gì trong phép chia? (2 là số chia) 
+ 6 và 3 gọi là gì trong phép chia ? (6 là số bị chia ; 3 là thương)
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm như thế nào? (Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương)
- Gv viết lên bảng : 30 : x = 5
+ x gọi là gì trong phép chia? (x làsố chia)
+ Muốn tìm số chia x ta làm như thế nào ? (Muốn tìm số chia x ta lấy số bị chia là 30 chia cho thương là 5)
- Gọi hs lên bảng – lớp làm bảng con
- Gv nhận xét hướng dẫn
 30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
+ Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Gv nhận xét ghi bảng : Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương
3. Luyện tập thực hành :
* Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu của bài toán
- Gọi hs nối tiếp nhau nêu miệng kết quả trước lớp
 - Gv nhận xét 
* Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
+ Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
- Gọi hs lên bảng - lớp làm vào vở 
- Gv nhận xét 
* Bài 3 : hs khá giỏi 
D. Cũng cố – Dặn dò : 
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào? 
- Gọi hs lên bảng – lớp làm bảng con 32 : x = 8
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhàxem lại bài và chuẩn bị bài sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs theo dõi
Hs lắng nghe 
Hs nhắc tựa bài
Hs theo dõi
1 hs đọc bài toán
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét 
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs nhắc lại
1 hs đọc yêu cầu
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs đọc yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
Môn : TOÁN
Tuần 8 tiết 40
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Biết tìm một phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. 
- Làm đúng các bài tập 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3
- Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Gv : Giấy khổ to, phiếu học tập
- Hs : Sách giáo khoa,bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
+ Muốn tìm số chưa biết ta làm như thế nào ?
- Gọi hs lên bảng – lớp làm bảng con
 56 : x 63 : x 
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giờ toán hôm nay, các em sẽ củng cố cách tìm số chia qua tiết Luyện tập.
- Ghi tên bài lên bảng.
3. Luyện tập thực hành :
* Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Gọi hs nêu lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết
- Gọi hs lên bảng - lớp làm vở 
- Gv nhận xét 
* Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu bài (Cột 3, 4 hs khá giỏi)
- Yêu cầu hs nêu cách đặt tính
- Gọi hs lên bảng - lớp làm vở. 
 - Gv nhận xét 
 * Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
+ Bài toán cho biết gì ? (Trong thùng có 36 l dầu.Sau ki sử dụng, trong thùng còn lại số dầu đã có)
+ Bài toán hỏi gì? (Trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu 
- Gọi hs lên bảng - lớp làm vào vở
Bài giải
Só lít dầu còn lại là :
 36 : 3 = 12 ( l dầu )
 Đáp số : 12 l dầu.
- Gv nhận xét 
* Bài 4 : (hs khá giỏi)
D. Cũng cố – Dặn dò : 
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhàxem luyện tập thêm về tìm các thành phần của phép tính.
- Chuẩn bị bài sau : Góc vuông, góc không vuông.
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs nhắc tựa bài
1 hs nêu yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1hs nêu yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét 
Thực hiện yêu cầu
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015
Môn : TOÁN
Tuần 9 tiết 41
GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu có biểu tượng về gốc, gốc vuông, gốc không vuông.
- Biết sử dụng êke để nhận biết góc, góc vuông, góc không vuông và vẽ được gốc vuông ( theo mẫu ).
- Làm đúng các bài tập 1, bài 2(3 hình dòng 1), 3, 4
- Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Gv : Êke, thước dài, phấn màu.
- Hs : êke, thước, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 3, 4 tiết trước.
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về các góc vuông, góc không vuông.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Giới thiệu về góc :
- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ nhận xét
- Gv : Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm góc ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc.
- Gv vẽ lên bảng các hình về góccác góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và hỏi :
+ Theo các em mỗi hình vẽ trên có được coi là một góc không?
- Gv giới thiệu : 
+ Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một góc.
+ Góc thứ nhất có 2 cạnh : OA và OB
+ Góc thứ hai có 2 cạnh : DE và DG
- Yêu cầu hs nêu tên hai cạnh góc thứ 3 : PM và PN
- Gv : Thực chất góc tạo bởi 2 tia. Nhưng ở lớp 3 các em chưa được học khái niệm về tia nên có thể nói là cạnh. Điểm chung của 2 cạnh được gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh P
- Hướng dẫn hs đọc tên các góc. 
+ Chẳng hạn : Góc có đỉnh O, cạnh OA và OB
 Góc có đỉnh D, cạnh DE và DG
Góc có đỉnh P, cạnh PM và PN
3. Giới thiệu góc vuông và góc không vuông :
- Gv vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông AOB.
- Yêu cầu hs nêu tên đỉnh các cạnh tạo thành góc vuông AOB(góc vuông có đỉnh O, cạnh OA và OB)
- Gv vẽ 2 góc MPN và CED lên bảng và giới thiệu : góc MPN và CED là góc không vuông.
- Yêu cầu hs nêu tên đỉnh các cạnh của từng góc(góc có đỉnh P, cạnh PM và PN - góc có đỉnh E cạnh ED và cạnh EC)
4 Giới thiệu êke : 
- Cho hs quan sát êke và giới thiệu : Đây là thước êke dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông.
+ Êke có hình gì? (hình tam giác)
+ Thước êke có mấy cạnh? Mấy góc? (3 cạnh, 3 góc)
+ Hãy tìm góc vuông trong thước êke? (hs chỉ vào góc vuông)
+ Hai góc còn lại có vuông không? (không vuông)
5 Hướng dẫn dùng êke để kiểm tra góc vuông :
- Gv : Khi muốn dùng êke để kiểm tra xem một góc vuông hay không ta làm như sau 
+ Tìm góc vuông của thước êke
+ Đặt một cạnh của góc vuông trong thước êke trùng với một góc cần kiểm tra
+ Nếu cạnh của góc vuông còn lại của êke trùng với góc này là góc vuông AOB. Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông CED - MPN
6. Luyện tập thực hành :
* Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu bài
- Gv hướng dẫn hs dùng êke để kiểm tra các góc của hình chữ nhật (làm mẫu một góc vuông)
+ Hình chữ nhật có mấy góc vuông? (4 góc vuông)
- Gv hướng dẫn hs dùng êke để vẽ góc vuông có đỉnh O cạnh OA và OB
+ Chấm một điểm là đỉnh O của góc cần vẽ.
+ Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn
+ Vẽ 2 cạnh OA và OB theo hai cạnh góc vuông của êke
- Yêu cầu hs tự vẽ góc vuông CMD vào giấy khổ to
- Gv nhận xét 
* Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu bài (dòng 2hs khá giỏi )
- Gv treo hinh minh hoạ sgk hướng dẫn hs dùng êke để kiểm tra góc vuông và đành dấu các góc vuông theo qui ước và trả lời trước lớp.
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu
- Hết thời gian gọi hs trình bày
- Gv nhận xét 
* Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk và cho biết góc nào là góc vuông và góc không vuông
- Yêu cầu hs dùng ê ke kiểm tra và nêu kết quả
- Gv nhận xét 
* Bài 4 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp.
- Hết thời gian gọi hs trình bày
- Gv nhận xét : câu B có 4 góc vuông.
D. Cũng cố – Dặn dò : 
+ Êke dùng để làm gì? 
+ Một góc có mấy cạnh? Mấy đỉnh?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhàxem lại bài và hoàn thành lại bài học và chuẩn bị bài sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs quan sát 
Hs theo dõi
Hs quan sát 
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Hs nêu
Lớp theo dõi
Hs đọc tên góc
Hs quan sát
3 hs nêu
Hs theo dõi
Hs nêu
Hs quan sát êke
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
1 hs nêu yêu cầu 
Hs theo dõi
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu 
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs quan sát
Hs thảo luận
Hs trình bày
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs quan sát
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs thảo luận
Hs trình bày
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015
Môn : TOÁN
Tuần 9 tiết 42
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT 
VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKE
I. MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng êke để kiểm tra nhận biết góc vuông, góc không vuông vàvẽ được gốc vuơng trong trường hợp đơn giản.
- Làm đúng các bài tập 1, 2, 3
- Hs khá giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Gv : Ê ke, giấy khổ to
Hs : sgk, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định : 
B. Kiểm tra : 
+ Tiết trước các em học bài gì?
- Gọi hs lên bảng dùng ê ke kiểm tra góc vuông và góc không vuông
- Gv nhận xét 
C. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay, các em sẽ thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
2. Hương 1dẫn thực hành :
* Bài1 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
- Gv hướng dẫn vẽ mẫu : Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với đỉnh đã cho vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êke ta được góc vuông có đỉnh O
- Yêu cầu hs thảo luận hoàn thành phiếu
- Hết thời gian gọi hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét 
* Bài 2 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
- Gv treo lên bảng hình minh hoạ sgk
- Gọi hs lên bảng dùng ê ke kiểm tra rồi nêu kết quả
- Gv nhận xét 
* Bài 3 : Gọi hs nêu yêu cầu của bài 
- Gv phát cho các nhóm các hình vẽ như sgk
- Yêu cầu hs thảo luận nêu kết quả trước lớp.
- Gv nhận xét 
+ Hình A được ghép với hình 1 và hình 4
+ Hình b được ghép với hình 2 và hình 3
* Bài 4 : Hs khá giỏi
D. Cũng cố – Dặn dò : 
+ Để xác định được góc vuông ta dùng loại thước gì?
+ Trong phòng học những đồ vật nào có góc vuông?
- Gv nhận xét – giáo dục hs
- Hs về nhàxem luyện tập thêm về góc vuông và góc không vuông và chuẩn bị bài sau 
- Gv nhận xét tiết học
Hát vui
1 hs nêu tên bài
3 hs lên bảng
Hs nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
1 hs nêu yêu cầu
Hs theo dõi
Hs thảo luận
Hs trình bày kết quả
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
1 hs nêu yêu cầu
Hs theo dõi
Thực hiện yêu cầu
Hs nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs trả lời-nhận xét
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015
Môn : TOÁN
Tuần 9 tiết 43
ĐỀ CA MÉT - HEC TÔ MÉT
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi kí hiệu đề-ca-mét (dam) và héc-tô-mét (hm)
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét 
- Biết đđổi từ đề-c

Tài liệu đính kèm:

  • docMon Toan.doc