Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1 đến 18 - Năm học 2015-2016

 Tiết 1: TOÁN

 Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)

 I. Mục tiêu

 1.Kiến thức

- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).

 - Tính độ dài đường gấp khác.

 2.Kỹ năng

 - Rèn cho HS có kỹ năng cộng có nhớ và tính thành thạo đường gấp khác .

 3.Thái độ

 - HS tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

II. Đồ dùng

 - GV: - Bảng phụ

 - HS : - SGK, thước kẻ, bài tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

4’

32’

4’

1’ 1. Ổn định

2. Kiểm tra

3. Bài mới

Giới thiệu bài Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần

-Biết cách cộng số có 3 chữ số cho số có 3 chữ số.

Bài 1

-Biết cách cộng

Bài 2

-Biết cách cộng

Bài 3

-Biết cách đặt tính rồi tính

Bài 4

-Tính được độ dài đường gấp khác

4.Củng cố

5. Dặn dò

-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

 x – 124 = 437 x + 358 = 682

-GV nhận xét , cho điểm HS.

* Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục học Cộng các số có ba chữ sơ.

- Viết lên bảng phép tính

435 + 127 = ?

-Y/C HS đặt tính theo cột dọc.

- Y/c HS cả lớp suy nghĩ v tự thực hiện phép tính trên.

+ Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?

+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.

+ 12 gồm mấy chục v mấy đơn vị?

+ Vậy ta viết 2 vào hàng đơn vị v nhớ 1 sang hàng chục.

+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau.

+ 5 chục, thêm một chục l mấy chục?

+Vậy 3 cộng 2 bằng 5, thêm một bằng 6, viết 6 vào hàng chục.

+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.

+ Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu?

* Phép cộng 256 + 162:

- Tiến hành các bước tương tự như phép cộng 435 + 127.

* Lưu ý:

+ Phép cộng 435 + 127 = 562 l phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.

+ Phép cộng 256 + 162 = 418 l phép cộng có nhớ 1 lần từ hàng chục sang hàng trăm.

- Nêu Y/c của bài

-Cho HS tự làm rồi lên bảng chữa bài

-Chữa bài nhận xét , cho điểm HS .

- Bài Y/c chúng ta làm gì?

-Cần ch ý điều gì khi đặt tính?

- Thực hiện tính từ đâu đến đâu?

- GV Y/c HS làm bài.

-Gọi HS nhận xét bài của bạn, nhận xét về cả đặt tính và kết quả tính.

- Nhận xét , cho điểm HS .

- Gọi HS đọc y/c của bài.

- Muốn tính độ dài đường gấp khác ta làm như thế nào?

- Y/c HS tính độ dài đường gấp khác ABC.

- Chữa bài, nhận xét

- Khi đặt tính chúng ta cần ch ý điều gì? Thực hiện tính từ đâu đến đâu?

- Nêu cách tính độ dài đường gấp khác?

- GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập

-HS lên bảng chữa bài

-HS khác nhận xét

-HS lắng nghe

- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con.

 435 *5 +7 bằng 12,viết 2 nhớ 1

 127 *3 + 2 bằng 5, thêm 1 bằng

 562 6 viết 6.

 * 4 + 1 bằng 5 viết 5.

+ Tính từ hàng đơn vị.

+ 5 cộng 7 bằng 12.

+12 gồm 1 chục v 2 đơn vị.

+ Viết 2 nhớ 1.

+ 3 cộng 2 bằng 5.

+ 5 chục thêm một chục l 6 chục.

+ 4 cộng 1 bằng 5 viết 5.

+ 435 cộng 127 bằng 562.

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.

256 417 555 146

125 168 209 214

381 585 764 360

- HS nêu cách thực hiện

- Bài toán yêuy/c đặt tính v tính.

- Thực hiện từ phải sang tri.

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn.

-Tính độ dài đường gấp khác ABC.

-Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khác đó.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Độ dài đường gấp khác ABC là:

126 + 137 = 263 (cm)

 Đáp số: 263 cm

-HS thực hiện theo Y/c

 

doc 181 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 1 đến 18 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một kiến thức mới đó l bài góc vuông v góc không vuông.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học.
- GV: Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
-Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai,ba. 
- Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ.
* Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và OB; góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG
-Yêu cầu HS nêu các cạnh của góc thứ ba (thực chất là góc tạo thành bởi hai cạnh).
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh là D, góc thứ ba có đỉnh là P.
- Cho HS đọc tên các góc. Góc đỉnh O; cạnh OA, OB
- Vẽ lên bảng một góc vuông (như trong SGK) và giới thiệu: Đây là góc vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc vuông AOB. 
- Vẽ hai góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu: Góc MPN và góc CED là góc không vuông.
- Yêu cầu HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc.
- GV cho HS cả lớp quan sát ê ke loại to và hỏi: 
- Thước ê ke là hình gì?
- Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông trong ê ke.
- Hai góc còn lại có vuông không?
- Thước ê ke dùng để làm gì?
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS dùng ê ke để kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật ( SGK) có là góc vuông hay không GV hướng dẫn tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra từng góc. Sau đó đánh dấu từng góc (theo mẫu).
- Hướng dãn HS dùng ê ke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA, OB.
- Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O. Vẽ cạnh OA, OB theo cạnh của ê ke, ta được góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OB.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS quan sát hình để biết hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông.
- Cho HS nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Hình bên có bao nhiêu góc?
-Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra từng góc.
- Có mấy góc vuông?
- Vậy em khoanh vào đâu?
- Gọi một vài HS lên bảng đo góc vuông, góc không vuông.
- Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- Quan sát và nhận xét: hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
- Hai cạnh của góc thứ ba là
PM và PN.
- HS nêu lại đỉnh các góc.
- HS đọc tên các góc còn lại.
- Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB.
- Góc đỉnh D; cạnh là DC và DE. Góc đỉnh P; cạnh là MP và NP.
- Hình tam giác.
- Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc.
- HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình.
- Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
- Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông.
- 1 HS đọc.
- Thực hành dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
- HS theo dõi GV hướng dãn và làm theo.
- HS vẽ góc vuông đỉnh M, cạnh MC và MD vào vở.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát hình.
- HS nêu: góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE; góc không vuông đỉnh B, cạnh BG, BH;
Góc không vuông đỉnh C, cạnh CI, CK.
- 1 HS đọc.
- Tự kiểm tra, sau đó trả lời.
- Các góc vuông trong hình
có đỉnh là: đỉnh M, Q; các góc không vuông trong hình
có đỉnh là: đỉnh N, P.( cạnh của các góc có thể trùng nhau).
- 1 HS đọc.
- Hình bán có 6 góc.
- HS dùng ê ke để kiểm tra từng góc.
- Có 4 góc vuông.
- Khoanh vào D
- Một vài HS lên bảng đo. 
- HS nêu.
 Thứ ba ngày 5 tháng 11năm 2013
 Tiết 1: TOÁN
 THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
 I.Mục tiêu
 1.Kiến thức
 - Biết cách dùng ke để kiểm tra, nhận Biết góc vuông, góc không vuông.
 - Biết vẽ góc vuôngtrong trường hợp đơn giản.
 2.Kỹ năng
 - Nhận Biết góc v vẽ góc vuông nhanh, chính xác.
 3.Thái độ
 - HS tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 II.Đồ dùng dạy - học
 - Bảng phụ, phấn màu. giấy.
 III. Các hoạt động dạy - học 
TG
 Nội dung
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1’
3’
32’
3’
1’
1.Ổn định
2.Kiểm tra
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập
Bài 1:
-Biết cách vẽ góc vuông.
Bài 2:
- Biết dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
Bài 3:
- Nhận Biết được góc vuông.
4.Củng cố
5.Dặn dò
- GV vẽ một số hình lên bảng và yêu cầu HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra và đánh dấu các góc vuông có trong mỗi hình.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Giờ học hôm nay chúng ta đi thực hành nhận biết và vẽ góc vuông.
- Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O, cạnh ON, OM.
- GV theo dõi hướng dẫn HS.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau.
- Chữa bài, nhận xét. 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở và trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ hình nào.
- Sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại.
- Nhận xét.
- Gọi một vài HS lên kẻ và kiểm tra lại góc vuông, góc không vuông.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập vẽ góc vuông và góc không vuông, chuẩn bị bài: Đề-ca-mét – Héc- tô- mét 
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc vuông đỉnh A, B còn lại.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS đọc.
- Dùng ê ke để kiểm tra mỗi hình sau có mấy góc vuông?
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông.
- 1 HS đọc.
- HS nêu: Hình A được ghép từ hình 1 và hình 4.
- Hình B được ghép từ hình 2 và hình 3.
- HS tự kiểm tra lại.
- 2 HS lên bảng kẻ.
TOÁN
 Tiết 43: ĐỀ – CA – MÉT * HC – TÔ - MÉT
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Biết được tn gọi, kí hiệu của đề-ca-mét v Hc-tô-mét.
- Nắm được quan hệ giữa đề-ca-mét v Hc-tô-mét.
2.Kỹ năng:
- Biết đổi từ đề-ca-mét, Hc-tô-mét ra mét.
- Biết đổi từ hm racác đơn vị nhỏ hơn thành thạo.
3.Thái độ.
II. Đồ dùng.
 - GV: Bảng phụ , phấn mầu.
 - HS : SGK, Vở Bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3-4’
1’
12-13’
14-15’
2-3’
A.KTBC
B.Bài mới
1.GTB
2. Giới Tháiệu Đề – ca mét,Hc - tô – mét
- Biết được tn gọi, kí hiệu của damv hm quan hệ giữa damv hm .Đổi từ dam,hm ra mét.
3.Luyện tập
Bài 1.
-Biết cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ v nhược lại
Bài 2.
-Biết cách đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ
Bài 3.
-Biết cách cộng trừ các số có đơn vị đo độ dài
4.Củng cố dặn dị 
- GV vẽ một số hình lên bảng v Y/c HS lên bảng dùng ke kiểm tra v đánh dấu các góc vuông có trong mỗi hình.
 - GV nhận xét bài cũ.
* Giờ học hôm nay chúng ta học thêm một đơn vị đo độ dài tiếp đó la: Đề-ca-mét – Hc-tô-mét
-Cho HS ôn lại các đơn vị đo độ dài đ học.
- Các em đ được học các đơn vị đo độ dài nào?
- Đề-ca-mét l một đơn vị đo độ dài. Đề-ca-mét kí hiệu l dam.
- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m.(1dam=10m)
- Hc-tô-mét cũng l một đơn vị đo độ dài. Hc-tô-mét kí hiệu l hm.
- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m v bằng độ dài của 10 dam.
(1hm=100m
1hm= 10dam)
- Viết lên bảng 1 hm = . . . v hỏi: 1 hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền 100 vào chỗ chấm.
- Y/c HS tự làm tiếp bài.
-Cho HS tự làm rồi lên bảng chữa
- Chữa bài, nhận xét 
- Viết lên bảng 4 dam = . . . m
- Y/c HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm v giải thích tại sao mình lại điền số đó.
+ 1 dam bằng bao nhiêu mét?
 + 4 dam gấp mấy lần so với 1 dam?
 + Vậy mầuốm Biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x 4=40m
- Y/c HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài.
- Viết lên bảng 8 hm = . . . m
- Hỏi: 1 hm bằng bao nhiêu mét?
- 8 hm gấp mấy lần so với 1 hm?
- Vậy để tìm 8 hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100 m x 8 = 800 m. ta điền 800 vào chỗ chấm.
- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại.
- Y/c HS đọc mẫu, tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét v cho điểm HS . Lưu ý HS nhớ viết tn đơn vị đo sau kết quả tính.
-Hỏi HS tn 2 đơn vị vừa học v 
- Chuẩn bị bài : Bảng đơn vị đo độ dài.
- GV nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm
-HS khác nhận xét
-HS lêng nghe
- Mi - li mét, xăng- ti- mét, đề- xi- mét, mét, ki- lơ- mét.
- Đọc : đề-ca-mét.
- Đọc : 1 đề-ca-mét bằng 10 mét.
- Đọc : hc-tô-mét.
- Đọc : hc-tô-mét bằng 100 mét. 1 hc-tô-mét bằng 10 đề-ca-mét.
- 1 hm bằng 100m.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
1 hm = 100 m
1 m = 10dm
 1 dam = 10m
1 m = 100cm
1 hm = 10dam
1 cm = 10mm
1 km = 100 m
 1 m = 1000mm
+ 1 dam bằng 10 m
+ 4 dam gấp 4 lần 1 dam.
- 1 hm bằng 100m
- Gấp 8 lần.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
4 dam = 40 m 8 hm= 800 m
7 dam = 70 m 7 hm =700 m
9 dam = 90 m 9 hm= 900 m
6 dam =90 m 5 hm = 500 m
-HS lên bảng chữa
-HS nhận xét bài của bạn
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2 dam + 3 dam = 5 dam
25dam + 50 dam = 75 dam
8 hm + 12 hm = 20 hm
36 hm + 18 hm = 54 hm
-HS tự làm rồi lên bảng chữa
-HS khác nhận xét
-HS nêu tn 
...........................................................................
TOÁN
 Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Bước đâu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng(km v m ; m v mm).
2.Kỹ năng:
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
- Biết đổi các số đo từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ nhanh, thành thạo.
3.Thái độ.
- Gio dục HS yêu thích v ham học toán, tính cận thận chính xác .
II. Đồ dùng.	
GV: Bảng phụ có kẻ sẵn các dịng các cột như ở khung bài học .
HS : SGK, Vở Bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3-4’
1’
12-14’
13-15’
3-4’
A.KTBC
B.Bài mới
1.GTB
2.Giới Tháiệu bảng đơn vị đo độ dài.
-Thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng(km v m ; m v mm).
 3.Thực hành
Bài 1
-Biết đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ v ngược lại
Bài 2
-Biết đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ v ngược lại
Bài 3
- Làm được tính với các số đo độ dài.
4.Củng cố dặn dị
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
-Viết số thích hợp vào chỗ . 
 4 dam = . . . m 
 8 hm = . . . m 
- Nhận xét bài cũ.
*Giờ học hôm nay chúng ta được học bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ.
- Treo bảng phụ đ kẻ
- Y/c HS nêu tn các đơn vị đo độ dài đ học.
- Nêu: trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi l đơn vị cô bản (viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài).
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía tay tri của cột mét.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
- Viết đề- ca- mét vào cột ngay bán tri của cột mét v viết 1 dam = 10m xuống dịng dưới.
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- Viết hc-tô- mét v kí hiệu hm vào bảng.
- 1hm bằng bao nhiêu dam?
- 1 hm = 10 dam = 100 m
- Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hồn thành bảng đơn vị đo độ dài.
- HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến b, từ b đến lớn.
- Y/c HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét 
- Tiến hành tương tự bài 1.
-Gọi HS lên bảng chữa
-GV nhận xét chữa sai
- Viết lên bảng 32dam x 3 = . . . v hỏi:Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào?
- Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm.
- Chữa bài, nhận xét 
- HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- GV nhận xét tiết học.
-HS lên bảng chữa bài tập
-HS khác nhận xét
-HS lắng nghe
- Một số HS trả lời có thể trả lời không theo thứ tự.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo km, hm, dam.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị dam gấp mét 10 lần.
- Đọc 1 dam bằng 10 m.
- Đơn vị hm gấp mét 100 lần.
- 1hm bằng 10 dam.
-HS học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp vào vở bài tập.
1 km = 10 hm 1 m = 10 dm
1 km = 100 m 1m =100 cm
1hm = 10 dam 1m= 1000 mm
- 2 HS ngồi cảnh nhau đổi cho vở để kiểm tra bài 
-HS tự làm rồi lên bảng chữa
8 hm = 800 m 8 m = 80 dm
9 hm= 900 m 6 m = 600 cm
7dam= 70 m 8 cm = 80 mm
- Ta lấy 32 nhân 3 bằng 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vị l dam vào sau kết quả.
- 2 em lên bảng làm bài
25 m x 2 = 50m 
 36 hm : 3 = 12 hm
- Nhận xét bài bạn làm 
-HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài
...........................................................
CHÍNH TẢ
Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I
	(	Đề do trường ra)
 .......................................
Thứ su ngày 9 thàng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
Tiết 9: THÁI KIỂM TRA GIỮA KỲ I
(Đề do trường ra)
.......................................................
TOÁN
 Tiết 45: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Bước đâu Biết đọc, viết số đo độ dài có hai tn đơn vị đo
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tn đơn vị đo thành số đo độ dài có một tn đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm phép cộng, phép trừ có tn đơn vị đo độ dài. So sánh các độ dài 
3.Thái độ.
- Yêu thích v ham học toán, có óc nhạy cảm sáng tạo.
II. Đồ dùng.
- GV: Bảng phụ , phấn mầu.
- HS : SGK, Vở Bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3-4’
1’
28-30’
3-4’
 A.KTBC
B.Bài mới
1.GTB
2. Luyện tập về số đo có hai đơn vị đo
Bài 1.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tn đơn vị đo thành số đo độ dài có một tn đơn vị đo
Bài 2.
-Biết cộng, trừ có tn đơn vị đo độ dài.
Bài 3.
- Biết so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng
3.Củng cố dặn dị
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Viết số thích hợp vào chỗ 
	1 hm = . . . dam 	3 hm = . . . m 
5 m = . . . cm
1 km = . . . hm	
- GV nhận xét bài cũ.
* Giờ học hôm nay chúng ta đi luyện tập bảng đơn vị đo độ dài
- Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm v Y/c HS đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.
- Đoạn thẳng AB dài 1m v 9cm ta có thể viết tắt 1m v 9cm l 1m 9cm v đọc l 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Viết lên bảng 3m2dm = . . . dm v Y/c HS đọc.
- Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện như sau:
 + 3m bằng bao nhiêu dm?
 + vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 1dm bằng 32dm.
- Vậy khi Muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đ được đổi với nhau.
- Y/c HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2, sau đó chữa bài. Khi chữa bài Y/c HS nêu cách thực hiện tính với các đơn vị đo.
- Gọi HS đọc Y/c bài 
- Viết lên bảng 6m 3cm . . . 7 m, Y/c HS suy nghĩ v cho kết quả so sánh.
- Y/c HS tự làm tiếp bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Chữa bài, nhận xét 
- HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Về nh luyện tập thêm về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài.
- chuẩn bị bài sau : Thực hành đo độ dài.
- GV nhận xét tiết học.
-HS lên chữa bài
-HS khác nhận xét
-HS lắng nghe
- Đoạn thẳng AB dài 1m v 9cm.
- Đọc: 1 mét 9 xăng-ti-mét.
- Đọc: 3 mét 2 đề-xi-mét bằng . . . đề-xi-mét.
- 3m bằng 30dm.
- Thực hiện phép cộng 30dm + 2dm = 32dm.
- 1 em lên bảng làm bài
 3m 2cm = 302 cm
 4m 7dm = 47 dm
 4m 7cm = 407 cm
 9m 3cm = 903 cm
 9m 3dm = 93 dm
- Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tn đơn vị vào kết quả.
- Làm bài theo Y/c 
a) 8 dam + 5dam = 13 dam
 57 hm – 28 hm = 29 hm
 12 km x 4 = 48 km
b) 720 m + 43 m = 763 m
 403 cm – 52 cm = 351 cm
 27 mm : 3 = 9 mm
- So sánh các số đo độ dài v điền dấu so sánh vào chỗ chấm.
- 6m 3cm < 7 m vì 6 m v 3cm không đủ để thành 7 m. ( hoặc 6m 3cm = 306 cm, 7 m = 700 cm, m 603 cm < 700cm).
Nhận xét bài bạn 
-HS đọc bài
 ...........................................................
Tuần 10: Thứ hai ngày 12 thàng 11 năm 2012
TOÁN
 Tiết 46: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
 - Biết dùng thước v bài tập để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Biết cách đo một độ dài, Biết đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS 
2.Kỹ năng:
 - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
3.Thái độ.
- Gio dục HS yêu thích v ham học toán, tính cận thận chính xác .
II. Đồ dùng.
GV: Thước thẳng HS v thước mét.
HS : Thước kẻ, SGK, Vở Bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3-4’
1’
28-30’
3-4’
 A.KTBC
B.Bài mới
1.GTB
2.Luyện tập
Bài 1.
-Biết cách vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước
Bài 2.
-Biết cách đo rồi đọc kết quả đo.
Bài 3.
-Biết cách ước lượng
3.Củng cố dặn dị
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
 - Điền số vào chỗ chấm:
	5cm2mm = . . . mm 
	4m8dm = . . . dm 
 3km2m = . . . dm 
 - GV chữa bài, nhận xét 
*Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành đo độ dài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Y/c cả lớp thực hành vẽ.
- Bài tập 2 Y/c chúng ta làm gì?
- Đưa ra chiếc bài tập chì của mình v Y/c HS nêu cách đo chiếc bài tập chì này.
- HS tự làm các phần còn lại, 
- GV nhận xét
- Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1 mét.
- HS ước lượng độ cao của bức tường lớp. (HD: so sánh độ cao này với chiều dài của thước một mét xem được khoảng mấy thước).
- Ghi tất cả các kết quả m HS bo co lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả.
- Tuyên dương những HS ước lượng tốt.
-Về tập tập đo các đồ dùng của gia đình mình
- Chuẩn bị thước mét v ke cỡ to.
- GV nhận xét tiết học.
-HS lên bảng làm
-HS khác nhận xét
-HS lắng nghe
- Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu trong bảng sau:
Đoạn thẳng
Độ dài
AB
7cm
CD
12cm
EG
1dm2cm
- Chấm một điểm đâu đoạn thẳng, đặt điểm O của thước trêng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ.
- Vẽ hình, sau đó hai HS ngồi cảnh nhau đổi cho vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Bài tập Y/c chúng ta đo độ dài của một số vật: chiếc bài tập chì,chn bán học, mp bán học.
- Đặt một đâu bài tập chì trêng với điểm O của thước. Cảnh bài tập chì thẳng với cảnh của thước. Tìm điểm câuối của bài tập chì ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo ứng với điểm câuối của bài tập chì.
- HS thực hành đo v bo co kết quả trước lớp.
- Quan sát thước mét.
-HS ước lượng v trả lời.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
 .
TOÁN
 Tiết 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
 - Biết cách đo v cách ghi v đọc kết quả đo độ dài.
 - Biết so sánh các độ dài.
2.Kỹ năng:
 -Đọc thành thạo chiều cao v cách (đo chiều cao của người).
3.Thái độ.
- Gio dục HS yêu thích v ham học toán, tính cận thận chính xác .
II. Đồ dùng.
GV: Thước mét v ke cỡ to.
HS : Thước kẻ, SGk, Vở Bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3-4’
1’
28-30’
3-4’
 A.KTBC
B.Bài mới
1.GTB
2.Luyện tập
Bài 1.
-Biết cách đọc số đo của các bạn, Biết bạn nào cao nhất bạn nào thấp nhất
Bài 2.
-Biết đo v đọc kết quả đo của các bạn trong tổ mình
3.Củng cố dặn dị
- Gọi HS bo co kết quả về thực hành đo độ dài của:
+ Chiều dài v chiều rộng của giường ngủ.
+Chiều cao của bán uốngnươc
 - Vẽ đoạn thẳng: AB = 5cm MN =7cm
-GV chữa bài, nhận xét
*Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành đo độ dài.
- GV đọc mẫu dịng đâu, sau đó Y/c HS tự đọc các dịng sau.
- Y/c HS đọc cho các bạn bán cảnh nghe.
- Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam?
- Muốn Biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào?
- Có thể so sánh như thế nào?
- Y/c HS thực hiện so sánh như một trong hai cách trên.
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em.
- Hướng dẫn các bước làm bài:
 + Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm v xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
 + Đo để kiểm tra lại sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Trước khi cho HS thực hành đo theo nhóm, gọi 1 đến 2 HS lên bảng đo chiều cao của HS trước lớp.Vừa đo vừa giải thích cách làmcho HS Biết.
- Y/c các nhóm bo co kết quả. Nhận xét v tuyên dương các nhóm thực hành tốt giữ trật tự.
- Gọi 2 em bất kì lên bảng Y/c HS đo chiều cao rồi đọc kết quả đo v so sánh cao thấp
- Về nh luyện tập đo v so sánh các số đo độ dài của các người trong gia đình mình.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.
-HS lên bảng chữa bài
-HS khác nhận xét
-HS lắng nghe
- 4 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.
- 2 HS ngồi cảnh nhau đọc cho nhau nghe.
- Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng ti mét.
- Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng ti mét.
- Ta phải so sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau.
- Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng ti mét rồi so sánh.
- Số đo chiều cao của các bạn đều gồm 1 mét v một số xăng ti mét vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng ti mét với nhau.
- So sánh v trả lời:
 + Bạn Hưông cao nhất.
 + bạn Nam thấp nhất.
- Theo dài sự hướng dẫn 
- HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm nhận xét lẫn nhau
-HS lên đo rồi đọc chiều cao
-HS lắng nghe
 ..
TOÁN
 Tiết 48: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:	
1.Kiến thức:
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đ học.
- Biết đổi số đo độ dài có 2 tn đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tn đơn vị đo.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải toán :Gấp một số lên nhiều lần” 
3.Thái độ.
- Gio dục HS yêu thích v ham học toán, tính cận thận chính xác .
 II. Đồ dùng.
GV: Thước đo dộ dài, phấn mầu.
HS : SGK, Vở Bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
3-4’
1’
28-30’
3-4’
 A.KTBC
B.Bài mới
1.GTB
2.Luyện tập
Bài 1.
-Biết cách nhân,chia nhẩm trong bảng
Bài 2.
-Biết cách nhân, chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
 Bài 3.
-Biết cách đổi từ 2 tn đơn vị đo thành 1 tn đơn vị đo
Bài 4.
-Biết giải bài toán gấp một số lên nhiều lần
Bài 5. 
-Biết cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước 
3.Củng cố dặn dị
- Gọi 1 nhóm HS lên bảng Y/c HS đo chiều cao rồi so sánh.
- Nhận xét cho điểm
* Giờ học hôm nay chúng ta đi luyện tập chung.
- Y/c HS tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét 
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
- Y/c HS nhắc lại cách tính của một phép tính nhân, một phép tính chia.
- Chữa bà

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Toan_Lop_3.doc